Bài giảng Vật lí 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
lượt xem 4
download
"Bài giảng Vật lí 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều" được chúng tôi sưu tầm và gửi đến quý thầy cô cùng các bạn. Nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức về tác dụng của dòng điện xoay chiều và cách đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- MÔN VẬT LÍ 9 Bài 35: A AC K U=6V 6V - 3W
- KIỂM TRA BÀI CŨ • Nêu cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều? • Máy phát điện xoay chiều và đinamô xe đạp khi hoạt động giống và khác nhau ở yếu tố nào?
- I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C1 Thí nghiệm hình 35.1 a. Bóng đèn sáng: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang
- Vina b. Bóng đèn bút thử điện sáng: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang.
- K AC c. Các đinh gim sắt bị hút :Tác dụng từ.
- II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C2 Thí nghiệm hình 35.2 -35.3 - + - + K K Đóng khoá K Đổi chiền nguồn điện ~ K Dùng nguồn điện xoay chiều
- THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - + +- +- K K Đóng khoá K Đổi cực nguồn điện ~ K Thay nguồn một chiều bằng nguồn xoay chiều
- a. Giả sử ban đầu thanh nam châm đang bị hút, nếu đổi chiều dòng điện thanh nam châm sẽ bị đẩy. b. Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều thì thanh nam châm sẽ luân phiên bị hút và bị đẩy vì dòng điện xoay chiều luân phiên đổi chiều. 2. KẾT LUẬN: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
- III. ĐO CƢỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm K K + + V X ~ V X - - - + A A Hình 35.4 Hình 35.5
- 0 0 -5 5 -5 5 mA mA -5 0 5 -5 0 5 V V K K
- 0 3 -5 5 0 6 mA A ~ 0 0 3 6 -5 5 V V ~ K K 6 6 AC AC 0:12 6 0:12 6 V V Khoa 4 8 Khoa 4 8 vËt lÝ vËt lÝ POWER ®hsp tn 0 POWER ®hsp tn 0 AC AC
- 2. KẾT LUẬN Đo hiệu điện thế và cƣờng độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều, có ký hiệu là AC (hay ~) Các số đo này chỉ là giá trị hiệu dụng của hiệu thế xoay chiều và cƣờng độ dòng điện xoay chiều.
- IV.VẬN DỤNG C3 DC K A U = 6V ( 6V- 3 W ) A K ˜ AC U = 6V ( 6V- 3 W ) Trong hai trƣờng hợp đèn sáng nhƣ nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tƣơng đƣơng hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị
- C4 Sau khi đóng công tắc K, trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Vì sao?
- B A 6 AC K 0:12 6 V Khoa 4 8 vËt lÝ POWER ®hsp tn 0 AC ˜ Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng, vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trƣờng biến thiên, do đó các đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên.
- LuËt ch¬i: Trò chơi ô chữ -Sau -ÔLần 10lƣợt chữ giây gồm nếu mỗi trả đội 5 từ lời ngang đƣa hàng đúng ra sự đƣợc lƣạ 1 10 và chọn điểm, nếu của mình từ hàng dọc. 2 3 4 6 9 5 1 7 10 0 8 trả lời sai để giải cáchoặc ô chữkhông hàngcó câu trả lời thì quyền trả ngang; lời thuộc về đội còn lại B¾t ®Çu 1 ? ®? é? n? g? c? ¥ ¬? ®? i? Ö? ?n 2 d? ß? n? g? ®? ? i Ö? n? Xx? o? a? y? c? h? ?i Ò? u? 3 ?l ù? c ? ® ? ?i Ö? n? T?t õ? 4 ? m a ? p? E? k e ? Õ? x ? o ? a? y? c ? h? ?i Ò? u? 5 T ?t ¸? c? d ? ô ? n? g? s ? ?i n? h? ?l ý ? Khi đặt dây dẫn có dòng điện chạy qua trong từ trƣờng của nam châm, dây dẫn sẽ chịu tác dụng ???? của lực này? Đây là một thiết bị mà khi hoạt động, nó biến Đây Đây Đây là làlà một tên dòng tác dụng một điệndụng có của cụ chiều dòng đo điệnđộ cƣờng luân phiênxoay dòng thay chiều điện đổi? điện năng thành cơ năng? gây nguy hiểm tới con ngƣời?
- GHI NHỚ • Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ • Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều • Dùng Ampe kế hoặc Vônkế xoay chiều có ký hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiẹu dụng của cƣờng độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vônkế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
- HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK trang 97 - Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4 - Làm lại bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43 ,44 sách bài tập
- KẾT THÚC TIẾT HỌC CÁM ƠN CÁC EM – CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều
20 p | 288 | 17
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 18: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện
49 p | 37 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
16 p | 46 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
9 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
12 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều
20 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném
17 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí 11 - Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
17 p | 55 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 p | 31 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm
16 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn