Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện" giúp học sinh mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
- TỔ TOÁN – LÝ- TIN Tiết: 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện? (theo hình sau). A B
- Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải năng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Nội dung: I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP: II. NAM CHÂM ĐIỆN: III. VẬN DỤNG:
- I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Bố trí thí nghiệm như hình 25.1 1. Thí nghiệm a.Thí nghiệm 1 K *Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra với kim namchâm trong các trường hợp sau: +Ống dây không có lõi thép,sắt non +Ống dây có lõi thép, sắt non
- CÁC EM CÙNG QUAN SÁT THÍ NGHIỆM K K Ống dây không có lõi thép (sắt non) Ống dây có lõi thép (sắt non)
- CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM K K Ống dây không có lõi thép (sắt non) Ống dây có lõi thép (sắt non) Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt thép có gì khác nhau?
- I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Bố trí thí nghiệm như hình 25.2 1. Thí nghiệm a.Thí nghiệm 1 NX: Góc lệch của kim nam châm trong trường hợp ống dây có lõi sắt(thép) lớn hơn. b.Thí nghiệm 2 *Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau: +Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt. Ngắt khóa K +Ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt. Ngắt khóa K
- Ống dây có lõi sắt non Ống dây có lõi thép
- CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM Đinh sắt bị rơi Đinh sắt bị không rơi Ống dây có lõi sắt non Ống dây có lõi thép C1: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
- I. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 2. Kết luận Lõi sắt hoặc thép đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua vì khi đặt trong từ trường sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một 1A - 22 nam châm nữa. Khi ngắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ II. Nam châm điện tính. Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Hãy cho bi Hãy cho biếết cấu tạo củủa a t ý nghĩa c nam châm đi ện? các con số ghi trên nam châm điện trên hình?
- I. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 2. Kết luận • Lõi sắt hoặc thép đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua vì khi đặt trong từ trường sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm 1A - 22 nữ a. • Khi ng ắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. II. Nam châm điện Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng Có những cách nào có thể làm dây của ống dây tăng lực từ của nam châm điện?
- So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? Nam châm b mạnh hơn a Nam châm d mạnh hơn c a) b) c) d) I = 1A I = 1A I = 1A I = 2A n = 250 n = 500 n = 300 n = 300 Nam châm e b) d) e) mạnh hơn b và d I = 1A I = 2A I = 2A n = 500 n = 300 n = 750 12
- I. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 2. Kết luận • Lõi sắt hoặc thép đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua vì khi đặt trong từ trường sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm 1A - 22 nữ a. • Khi ng ắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. II. Nam châm điện Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng Có những cách nào có thể làm dây của ống dây tăng lực từ của nam châm điện? III. Vận dụng
- C4:Khi cham mũi kéovào thanh nam châmthì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.Giải thích vì sao? TL:Vì kéo làm bằng thép nên bị nhiễm từ và khi lấy ra khỏi nam châm vẫn còn giữ được từ tính. C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? TL: Ngắt dòng điện chạy qua nó C6: Nam châm điện được tao ra như thế nào? Và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? - Tạo ra được nam châm cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện qua ống dây - Chỉ cần ngắt dòng điện là nam châm mất hết từ tính
- Việc sử dụng nam châm điện thay cho các động cơ điện để vận chuyển hàng hoá (sắt thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường
- Hướng dẫn vềnhà Học phần ghi nhớ SGK Bài tập về nhà: BT 25 SBT Soạn Bài: Ứng dụng của nam châm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 9: Lực đàn hồi
25 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 18: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện
49 p | 37 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
16 p | 46 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47: Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
9 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
12 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
21 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn