intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được cấu tạo của mắt, tìm hiểu sự điều tiết của mắt, điểm cực viễn và điểm cực cận. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt

  1. Phòng giáo dục huyện Đông  Triều Trường THCS Mạo Khê 2 Năm 2012 ­ 2013
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ   1 Bộ phận nào của máy ảnh để thu ảnh của  vật?   2 Dụng cụ quang học nào sử dụng trong máy  ảnh, camera? 1 PH I M 2 TH Ấ U K Í N H
  3. BÀI 48
  4. I. C I. Cấấu t u tạạo c o củủa m a mắắtt 1. Cấấu t 1. C u tạạoo Thể thủy tinh  Là  một  khối  chất  đặc  trong  suốt,  có  hình  dạng  thấu  kính  hai mặt lồi
  5. 1. Cấấu t 1. C u tạạoo Màng lưới (võng mạc)  Là  một  lớp  mỏng  ở  đó  tập  trung đầu các dây  thần kinh
  6. 2. So sánh mắắt và máy  2. So sánh m t và máy ảảnh nh Vật kính Phim Thể thủy tinh Màng  lưới
  7. . So sánh mắắt và máy  22. So sánh m t và máy ảảnh nh  Mắt hoạt động như một máy ảnh.        Trong đó: + Thể thủy tinh có vai trò như vật kính + Màng lưới có vai trò như phim.
  8. II. S II. Sựự đi  điềều ti u tiếết c ủa m t củ a mắắt. Đi ểm c t. Điể ực vi m cự c viễễn.  n.  Đi Điể ểm c m cựực c c cậậnn 1. Sựự đi 1. S  điềều ti u tiếếtt  Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi  tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách  mắt  những  khoảng  cách  khác  nhau  vẫn  được  tạo ra ở màng lưới.  Mắt điều tiết được nhờ các cơ vòng của  mắt
  9. Cơ vòng mắt Khi các cơ bóp lại, chúng  làm cho thể thủy tinh phồng  lên Làm giảm bán kính cong của  thể thủy tinh Làm giảm tiêu cự của mắt   Khi mắt không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn  nhất (fmax)  Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ  nhất (f )
  10. II. S II. Sựự đi  điềều ti u tiếết c ủa m t củ a mắắt. Đi ểm c t. Điể ực vi m cự c viễễn.  n.  Đi Điể ểm c m cựực c c cậậnn 2. Điểểm c 2. Đi m cựực vi c viễễn, đi n, điểểm c m cựực c c cậận. n.
  11. II. S II. Sựự đi  điềều ti u tiếết c ủa m t củ a mắắt. Đi ểm c t. Điể ực vi m cự c viễễn.  n.  Đi Điể ểm c m cựực c c cậậnn 1. Điểểm c 1. Đi m cựực vi c viễễn, đi n, điểểm c m cựực c c cậậnn..   Điểm c ực vi n  là đi Điểễm  cực  ểm trên  cận  là  điểm  trục của m ắt mà khi đ mà  khi  đặt ặvt v ậậ tạại i đó,  mắt  t t t đó, mắt không điều tiết mà vẫn  phải  điều  tiết  tối  đa  mới  cho ảnh trên võng mạc cho ảnh trên võng mạc Khoảng  nhìn  rõ  của  mắt  là  khoảng  cách  giữa  điểm  cực  viễn  và  điểm  cực 
  12. Bảng 31.1 Tuổi Khoảng cách OCC từ mắt  tới điểm cực cận 10 7 cm 20 10 cm 30 14 cm 40 22 cm 50 40 cm 60 200 cm Khoảng cách từ OCC từ mắt tới điểm cực cận theo độ tuổi
  13. Một người đứng cách một cột điện 20m.  Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ  thể  thủy  tinh  đến  màng  lưới  của  mắt  người  là  2cm  thì  ảnh  của  cột  điện  trên  màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet ? a) 0,8 cm  b) 0,9 cm c) 0.7 cm  28
  14. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ  phận nào trong máy ảnh ? a) Vật kính b) Phim c) Buồng tối 29
  15. Điểm gần mắt nhất mà khi có một  vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi  là: a)  Điểm cực viễn b)  Điểm cực cận c)Khoảng cực cận 30
  16.  Sự điều tiết của mắt là gì ? Là quá trình làm thay đổi tiêu cự của thể  thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng  lưới 31
  17. BÀI TẬP VỀ NHÀ ­ Học thuộc phần ghi nhớ ­ Làm lại các câu C ­ Làm bài tập trong sách bài tập ­Tìm hiểu trước bài 49: Mắt cận và  mắt lão
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2