intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không. Sử dụng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy trong ống dây. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH Huyện Đông Triều Giáo viên thực hiện:  Trần Thị Doan
  2.        Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?   Muốn làm cho thanh thép nhiễm từ ta  đặt thanh thép trong từ trường của  nam châm, hoặc trong từ trường của dòng điện một chiều.         Có những cách nào  để nhận biết chiếc kim bằng thép  đã bị nhiễm từ  hay chưa?  Để nhận biết chiếc kim bằng thép  đã bị nhiễm từ hay chưa ta có các cách  * Cách 1: Treo kim thăng b sau: ằng trên một sợi dây không xoắn xem nó có  chỉ hướng Nam ­ Bắc hay không. * Cách 2: Đưa kim lại gần các mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không.         Nêu cách xác định tên từ cực một  ống dây có dòng  điện chạy qua và  chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm. Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu của ống dây. Căn cứ vào  sự  định  hướng  của  kim  nam  châm  mà  xác  định  chiều  các  đường  sức  từ  trong lòng  ống dây. Từ  đó xác định tên cực của  ống dây. Sau  đó, dùng quy  tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng dây.
  3.       THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,  BÀI   NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN 29 I. CHUẨN BỊ. * Dụng cụ cho mỗi nhóm:  + ống dây A ( 200 vòng).  + ống dây B ( 300 vòng).  + Hai nguồn điện ( 6V và 3V).  + Công tắc.  + Hai đoạn dây dẫn (1 bằng thép,1 bằng  đồng)  + 2 đoạn chỉ ( mỗi đoạn dài 15cm)  + 1 bút dạ.  + 1 giá thí nghiệm.
  4.       THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,  BÀI   NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN 29 I. CHUẨN BỊ. Bước  1:  Bố  trí  thí  nghiệm  như  hình  vẽ  II. NỘI DUNG THỰC HÀNH. ( với nguồn điện 3V). 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu Bước 2: Đặt  đồng thời  đoạn dây thép và  đồng  dọc  trong  lòng  ống  dây,  đóng công  tắc điện khoảng 2 phút.  K Bước 3: Mở công tắc, lấy các  đoạn kim  loại ra khỏi ống dây.  Bước  4:  Thử  từ  tính  để  xác  định  xem  đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm  (bằng cách lần lượt treo mỗi  đoạn bằng  một  sợi  chỉ  không  xoắn  trên  giá  (như  hình vẽ) Bước 5: Dùng bút dạ đánh dấu cực của  nam châm vừa chế tạo.
  5.       THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,  BÀI   NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN 29 I. CHUẨN BỊ. Bước 1: Đặt nam châm mới trong lòng  II. NỘI DUNG THỰC HÀNH. ống dây B ( như hình vẽ) sao cho nam  1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu châm  nằm  song  song  với  mặt  phẳng  2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có  của các vòng dây dòng điện chạy qua. Bước 2:  Đóng khoá K (cho dòng điện  qua  ống  dây  với  nguồn  điện  6V).  Quan  sát  hiện  tượng,  xác  định  tên  từ  cực  của  ống  dây  và  chiều  dòng  điện  chạy qua  ống dây rồi ghi kết quả vào  bảng 2. Bước 3: Đổi cực của nguồn  điện, xác  K định  lại  cực  của  ống  dây  khi  đã  đổi  chiều  dòng  điện  ­>  ghi  kết  quả  vào  bảng 2.
  6.       THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,  BÀI   NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN 29 I. CHUẨN BỊ. II. NỘI DUNG THỰC HÀNH. 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu 2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có  dòng điện chạy qua. III. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH. ­ Mỗi cá nhân hoàn thành báo cáo  theo mẫu (SGK/81) ­ Đại diện các nhóm báo cáo kết  quả thực hành.
  7. KẾT QUẢ THỰC HÀNH 1. Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu ( Bảng 1): Thử nam châm. Sau khi đứng cân bằng,                           Kết quả Thời  đoạn dây dẫn nằm theo phương nào? Đoạn  dây  gian  làm  nào  đã     Lần TN nhiễm  thành  nam  từ  Lần 1 Lần 2 Lần 3 châm  vĩnh  (phút) cửu? Với đoạn dây đồng 2 2. K Vế t quạả ới đo  nghiệm lại từ2 tính củNam­B n dây thép a ống dây có dòng  ắc Nam­Bắđic ện ( B Nam­Bảng 2): ắc Thép.         Nhận  Chiều  dòng  diện  xét  Có  hiện  tượng  gì  xảy  ra  với  Đầu  nào  của  ống  chạy  trong  các  vòng    nam châm khi đóng công tắc K ? dây là từ cực bắc? dây  ở  một  đầu  nhất  Lần TN định. Nam  châm  quay  và  nằm  dọc  Đầu  ống  dây  gần  1 từ  cực  bắc  của                 theo trục ống dây nam châm. 2 Đầu  ống  dây  gần  (Đæ i cực  Nam  châm  quay  và  n ằm  d ọ c  từ  cực  Bắc  của                 nguồn  theo tr ục  ố ng dây nam châm.
  8.       THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU,  BÀI   NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN 29 I. CHUẨN BỊ. II. NỘI DUNG THỰC HÀNH. Công việc về nhà 1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu 2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có  *  Chuẩn  bị  bài  31:  “Hiện  tượng  cảm  dòng điện chạy qua. ứng điện từ”. III. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH. ­  Mỗi  nhóm  chuẩn  bị  1  đinamô  ở  xe  IV. TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM. đạp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2