Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão" được biên soạn nhằm giúp các em nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục các tật của mắt; biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
- Phòng giáo dục huyện Đông Triều Trường THCS Mạo Khê 2 Năm 2012 2013
- Cấu tạo của mắt gồm những bộ phận chính nào? Cấu tạo của mắt + Thể thủy tinh: Là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống + Màng lưới: Nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét Đặt vật ở vị trí nào trước mắt để có thể nhìn rõ vật? O Cv CC
- Khi nhìn rõ vật thì ảnh của vật nằm ở đâu?
- TIẾT 54 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: Hãy cho biết biểu hiện nào sau đây là triệu chứng của mắt cận? A. Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. B. Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. C. Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. D. Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường. Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường? Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận gần hơn bình thường.
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: O Mắt bình Cv CC thường O Mắt cận Cv CC
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị : B B’ F A Cv A’ O CC Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao? Mắt không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt.ế nào để mắt có thể nhìn rõ vật AB? Làm th Sử dụng TKPK để tạo ra ảnh ảo A’B’ hiện lên trong khoảng CvCc Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị :
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: II. MẮT LÃO: 1. Những đặc điểm của mắt lão: O Mắt bình Cv CC thường O Mắt lão Cv CC
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: II. MẮT LÃO: 1. Những đặc điểm của mắt lão: 2. Cách khắc phục tật mắt lão: B’ B Cv F A’ A O CC Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao? Mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt. Làm thế nào để mắt có thể nhìn rõ vật AB? Sử dụng TKHT để tạo ra ảnh ảo A’B’ hiện lên trong khoảng CvCc
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: II. MẮT LÃO: 1. Những đặc điểm của mắt lão: B Mắt 2. Cách khắc phục tật mắt lão: A ’ bình A O thường Cv CC B’ B Mắt lão A ’ A O CC B’ Cv B1’ Mắt lão B đeo kính A2’ Cv A1 ’ A O CC B2’ F
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: II. MẮT LÃO: 1. Những đặc điểm của mắt lão: 2. Cách khắc phục tật mắt lão: III. VẬN DỤNG: Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay phân kỳ. Để kiểm tra xem thấu kính của bạn em có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không. Kính của người già thì ngược lại, cho ảnh ảo lớn hơn vật.
- TIẾT 55 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: II. MẮT LÃO: 1. Những đặc điểm của mắt lão: 2. Cách khắc phục tật mắt lão: III. VẬN DỤNG: Hãy tìm cách so sánh khoảng cách cực cận của mắt em với khoảng cách cực cận của mắt một bạn em bị cận thị và khoảng cách cực cận của một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết. Có thể lấy dòng chữ trong trang sách để so sánh. Khi không đeo kính, b Mắt cận ạn em phải để gần mắt hơn em (vì CV gần mắt); ngC ườC i già phải để xa mắt hơn em (vì CC xa mắt). Muốn nhìn tương đối bình thường bạn em phải đeo kính cận thị (TKPK), người già phải đeo kính lão (TKHT) để tạo ra ảnh ảo hiện lên trong kho Mắt bình thảng c ườựng c cận đến cực viễn. CC Mắt lão CC Khoảng CC (mắt cận)
- TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ ĐANG TĂNG RẤT NHANH Nguyên nhân : Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng. Ô nhiễm không khí Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép …
- Những biểu hiện của tật cận thị, cách khắc phục? Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa Những biểu hiện của tật mắt lão, cách khắc phục? Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần. Trong các hình dưới đây, hình nào cho ta biết mắt bị tật cận thị, tật mắt lão? Vì sao? Mắt cận Cv CC Mắt bình thường Cv CC Mắt lão Cv CC
- Học bài cũ: + Những biểu hiện của tật cận thị, cách khắc phục + Những biểu hiện của tật mắt lão, cách khắc phục + Làm bài tập: 49.1 – 49.4 SBT Hướng dẫn bài 49.4: Một người già phải đeo kính có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? B’ I B A’ F CC A O Tiết tiếp theo: Kính lúp + Cách dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ + Kính lúp là thấu kính gì? + Số bội giác là gì? + Cách dựng ảnh của một vật qua kính lúp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 9: Lực đàn hồi
25 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 18: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện
49 p | 37 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47: Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
9 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
12 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
21 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn