Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
lượt xem 4
download
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều được chúng tôi sưu tầm và gửi đến quý thầy cô cùng các bạn. Nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức về tác dụng của dòng điện xoay chiều và cách đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- KIỂM TRA BÀI CŨ • Nêu cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều. • Máy phát điện xoay chiều và đinamo xe đạp khi hoạt động khác nhau ở yếu tố nào?
- QUY ĐỊNH * Phần cần ghi vào vở : Khi nào có biểu tượng xuất hiện học sinh ghi bài Các đề mục. * Khi hoạt động nhóm, nhóm trưởng phân công việc cho từng thành viên, tất cả các thành viên phải hoạt động, thảo luận.
- BÀI 35 A AC K U = 6 V 6V 3W
- I/ TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C1 Thí nghiệm hình 35.1 a) Bóng đèn sáng : Tác dụng nhiệt và tác dụng quang
- Vina b) Bóng đèn bút thử điện sáng:Tác dụng nhiệt và tác dụng quang.
- K AC c) Các đinh gim sắt bị hút :Tác dụng từ.
- II/ TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C2 Thí nghiệm hình 35.2 35.3 - + - + K K Đóng khoá K Đổi chiền nguồn điện ~ K Dùng nguồn điện xoay chiều
- THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - + +- +- K K Đóng khoá K Đổi cực nguồn điện ~ K Thay nguồn một chiều bằng nguồn xoay chiều
- a/ Giả sử ban đầu thanh nam châm đang bị hút, nếu đổi chiều dòng điện thanh nam châm sẽ bị đẩy. b/ Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều thì thanh nam châm sẽ luân phiên bị hút và bị đẩy vì dòng điện xoay chiều luân phiên đổi chiều. 2) KẾT LUẬN: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
- III/ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1)Quan sát giáo viên làm thí nghiệm K K + V + X ~ V X - - - A + A Hình 35.4 Hình 35.5
- 0 0 -5 5 -5 5 mA mA -5 0 5 -5 0 5 V V K K
- 0 3 -5 5 0 6 mA A ~ 0 0 3 6 -5 5 V V ~ K K 4 6 8 4 6 8 2 2 AC AC 1 1 0 0 02 02 1 1 0:12 6 0:12 6 V V KHOA 4 8 KHOA 4 8 VẬT LÍ VẬT LÍ POWER ĐHSP TN 0 POWER ĐHSP TN 0 AC AC
- 2) KẾT LUẬN Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều, có ký hiệu là AC (hay~) Các số đo này chỉ là giá trị hiệu dụng của hiệu thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều.
- IV/ VẬN DỤNG A C3 DC K U = 6V ( 6V- 3 W ) A K ˜ AC U = 6V ( 6V- 3 W ) Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị
- C4 Sau khi đóng công tắc, trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không? Vì sao?
- B A 4 6 8 2 AC K 1 0 02 1 0:12 6 V KHOA 4 8 VẬT LÍ POWER ĐHSP TN 0 AC ˜ Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng, vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến thiên, do đó các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên.
- Trò chơi ô chữ 2 3 4 6 9 Luật chơi: Sau L-ầÔ10chữ n l giây ượ gồm t mnếu 5trả ỗi độ từư i đ lời hàng đúng a ra sựngang lđược ưạ chvà ọ101 điểm, n ctừ ủa mỡnếu nh 5 1 7 10 0 8 trả hàng lờiảsai để gi i cdọc. ỏhoặc c ụ chkhông có câu trả lời thì quyền trả ữ hàng ngang; lời thuộc về đội còn lại Bắt đầu 1 ? đ? ộ? n? g? c? ơ? đ? Ơ i? ệ? n ? 2 d? ò? n? g? đ? i? ệ? n? x? o? X a? y? c? h? i? ề? u? 3 ?l ự ? c ? đ? ?i ệ? n? T ?t ừ ? 4 a? m? p? Ee? k? ế? x? o? a? y? c? h? ?i ề? u? 5 T ?t á ? c? d? ụ? n? g? ?s ?i n? h? ?l ý ? ???? đây là tên m ộẾt d ng c ụỊng c đo cư ng độ dòng ềđi n ĐIỆN NĂN ủụa dòng đi ĐÂY LÀ M ỘặT THI Khi đ t dây d ẫụn có dòng T B MÀ KHI HO ờT điện ch Ạ ĐạỘ ệừ y qua trong t NG, NÓ BI Ế N đây là m ột tác d ện xoay chi u gây xoay chi trư ềủ ờng c u?a nam châm, dây d đây là dòng đi THÀNH CƠ NĂNG? ện có chiều luân phiên thay ẫn sẽ chịu tác d đổ ụi? ng nguy hiểm tới con người? của lực này?
- GHI NHỚ • Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ • Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều • Dùng Ampe kế hoặc Vônkế xoay chiều có ký hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiẹu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vônkế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK trang 97 Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4 Làm lại bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43 ,44 sách bài tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 9: Lực đàn hồi
25 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 18: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện
49 p | 37 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
16 p | 46 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47: Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
9 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
12 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn