Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47: Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
lượt xem 4
download
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47 "Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ; Biết cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 47: Ảnh hưởng một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
- TIẾT 47 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
- KIỂM TRA Câu h BÀI Trảỏ i Nêu và vẽ đườ ng truyền của 2 tia sáng lờing truyền củđa hai tia sáng đ Đườ ặc biệt qua ặc biệt qua TKPK ? TKPK: Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài S đi qua tiêu điểm. F’ F O
- Một người bị cận thị nặng.Nếu người đó bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt người đó to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt người đó lúc đang đeo kính?
- Quan sát hình 45.1 và nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa: Nêu mục đích của thí nghiệm. Dụng cụ cần chuẩn bị. Đề xuất phương án tiến hành Hình 45.1 thí nghiệm.
- Mục đích: tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Dụng cụ: giá thí nghiệm, ngọn nến, TKPK, màn ch ắn. ố trí thí nghiệm: Cách b cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK có Hình 45.1 tiêu cự khoảng 12cm.
- C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
- Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không?
- Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không?
- Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không?
- C2: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi TKPK? Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?
- Hướng dẫn thí nghiệm C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi TKPK, ta đặt mắt sau TK để đón lấy đường truyền của chùm tia ló.
- C3: D ựa vào ki Dựng ảnh B’ c ến th ức đã h ủa B b ọc ở bài tr ằng cách v ẽ đườ c, hãy ướng nêu cách d ựng ảnh của vặ truyền của hai tia sáng đ t AB qua TKPK, bi ậc bi ệt đi qua TK. ết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục T chính.ừ B’ hạ vuơng gĩc với trục chính ta cĩ ảnh A’ của A. A’B’ là ảnh của AB. B O A F F’ Hình 45.2
- C4: Trên hình 45.2 cho biết vật AB được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự f=12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 24cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi TK đã cho. B O A F F’ Hình 45.2
- T D ừ D Aự B ự ’ a vào hình v ’ ’ Bng hạảả là đường vuông góc v nh B nh t ’ ạ , hãy l ủẽa B qua th co b p luậi tr n đụểc chính chứng tỏ ởi thấậu kính phân kì. ấớu kính. củra th ằng ấảu kính, c nh này luôn n ắt thấằu kính t m trong kho ại A’. Aảng tiêu c ’ là ảnh ự của A. của thấu kính? B B’ O A F A’ F’ Hình 45.2
- * Khi di chuyển AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy A’B’ luôn ở trong khoảng tiêu cự. K B I B’ B’ O F’ A F A’ A’
- C5: Cho TKHT và TKPK có cùng tiêu cự f =12cm. V ật AB cách TK m Nhận xét đ ộ lớn của ảnh ộảt kho ảng d = 8cm, A o trong hai tr ường nh ằợm trên tr p. ục chính. Hãy dự ng ả nh A B qua ’ ’ TKHT và TKPK. B B’ O F’ F A A’ B’ B O F’ A’ F A
- B/ C6: Ảnh ảo của một vật tạo bởi TKHT và TKPK có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? B I . F A O . F/ A/ B I B/ . F A A/ O . F/
- C7: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến TK và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h= 6mm.
- B’ * Trường hợp Cho TKHT f = 12cm I d = 8cm B > h = 6mm = > > I A O I’ 0,6cm A’ F F Từ (1) và (2) suy ra: > OA / A/ F / A / O OF / OA OF / OF / OA / OA / 12 ∆ ∆ Ta có : A’B’O ? ABO 8 12 A' B ' OA' 12. OA’ = 8(OA’+ 12 ) => = (1) AB OA 12OA’ = 8OA’+ 96 ∆ ∆ Ta cũng có: A’B’F’? OIF’ 4.OA’ = 96 A/ B / A/ F / OA’ = 24 cm => IO OF / Thay OA’ vào (1 ) ta có Vì OI = AB A' B ' 24 A/ B / A/ F / 0,6 8 Nên / (2) => A’B’ = 1,8 cm AB OF
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 6 bài 9: Lực đàn hồi
25 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 22: Nam châm vĩnh cửu
9 p | 43 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 22: Tác dụng của dòng điện từ trường
9 p | 45 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 18: Sử dụng an toàn - tiết kiệm điện
49 p | 38 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
16 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 48: Mắt
19 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 37: Máy biến thế
19 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 29: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
9 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
17 p | 18 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài: Máy ảnh
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
24 p | 22 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
12 p | 28 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
21 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 - Tiết 24: Từ phổ - đường sức từ
23 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn