Bài giảng về MÔ HÌNH IS-LM
lượt xem 46
download
Chương này sẽ phát triển MH IS – LM, một lý thuyết giúp xây dựng đường tổng cầu. • Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả định mức giá là cố định. • MH IS – LM dựa trên 2 công trình của Keynes: MH dấu chéo (giao điểm) Keynes và Lý thuyết ưa thích thanh khoản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về MÔ HÌNH IS-LM
- C8. MÔ HÌNH IS-LM 1
- Bối cảnh • Chương 7 đã giới thiệu mô hình AS - AD • Dài hạn: – Giá cả linh hoạt – Sản lượng phụ thuộc các yếu tố SX & công nghệ – Thất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Ngắn hạn: – Giá cả cứng nhắc – Tổng cầu quyết định mức sản lượng – Mối liên hệ nghịch biến giữa thất nghiệp và sản lượng. 2
- Bối cảnh • Chương này sẽ phát triển MH IS – LM, một lý thuyết giúp xây dựng đường tổng cầu. • Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả định mức giá là cố định. • MH IS – LM dựa trên 2 công trình của Keynes: MH dấu chéo (giao điểm) Keynes và Lý thuyết ưa thích thanh khoản. 3
- Bối cảnh • MH IS – LM coi nền kinh tế bao gồm 2 thị trường: hàng hóa và tiền tệ, và 2 thị trường này có sự tương tác với nhau. • MH IS – LM không còn giả thiết GDP chỉ phụ thuộc vào phía cung như các phân tích trước. • Thay vào đó, sản lượng do tổng cầu quyết định. 4
- Dấu chéo Keynes • Là một MH nền kinh tế đóng đơn giản mà trong đó thu nhập được quyết định bởi chi tiêu (theo Keynes). • Ký hiệu: I là đầu tư dự kiến E = C + I + G: là chi tiêu dự kiến Y = GDP thực = chi tiêu thực tế. • Sự khác biệt giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu dự kiến chính là lượng tồn kho ngoài dự kiến. 5
- Các thành phần của dấu chéo Keynes • Hàm tiêu dùng: C = C (Y − T ) • Các biến chính sách: G = G , T =T • Đầu tư (thời điểm này) là ngoại sinh: = I ( r ) I • Chi tiêu dự kiến: E = C (Y − T ) + I + G (Chi tiêu dự kiến là hàm số phụ thuộc vào Y) • Điều kiện cân bằng: Chi tiêu thực tế = Chi tiêu dự kiến Y =E 6
- Đồ thị chi tiêu dự kiến, ĐK cân bằng E E Y=E Chi tiêu dự kiến E=C+I+G MPC 45° Sản lượng/Thu nhập, Y Sản lượng/Thu nhập, Y 7
- Mức cân bằng của thu nhập E Tích tụ hàng tồn Y=E Sụt giảm kho ngoài dự kiến hàng tồn kho ngoài dự kiến E=C+I+G A 45° Y Y2 YA Y1 Sản lượng/Thu nhập, Thu nhập cân bằng 8
- Điều gì xảy ra khi chi tiêu dự kiến tăng? Ảnh hưởng của việc gia tăng G Tại Y1, xuất hiện một sự E sụt giảm hàng Y=E E = C + I + G2 B tồn kho ngoài dự kiến… E = C + I + G1 A …vì vậy, DN ∆G tăng sản lượng, và thu ∆Y nhập sẽ tăng 45° Y lên thành Y2 E1=Y1 E2=Y2 (tại điểm CB mới) 9
- Lượng tăng lên của thu nhập là bao nhiêu? ∆G Sự thay đổi ban đầu: Sự thay đổi thứ nhất của tiêu dùng: MPC.∆ G MPC2.∆ G Sự thay đổi thứ hai của tiêu dùng: Sự thay đổi thứ ba của tiêu dùng: MPC3.∆ G …. ∆ Y = (1 + MPC MPC2 + MPC3 +…) x ∆ G + 1 ∆Y = × ∆G 1 − MPC 10
- Hệ số nhân chi tiêu chính phủ Ví dụ: MPC = 0,8 1 ∆Y = × ∆G 1 − MPC 1 1 = × ∆G = ∆G = 5∆G 1 − 0,8 0, 2 Một sự gia tăng trong G làm cho thu nhập tăng lên gấp 5 lần! 11
- Hệ số nhân chi tiêu chính phủ • HS nhân chi tiêu chính phủ cho biết thu nhập/sản lượng tăng thêm bao nhiêu khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 1 đơn vị. • Trong MH này, HS nhân chi tiêu CP là: ∆Y 1 = >1 ∆G 1 − MPC • Trong ví dụ với MPC = 0,8 thì: ∆Y 1 = =5 ∆G 1 − 0,8 12
- Hệ quả từ MH số nhân chi tiêu CP • Chính phủ có thể sử dụng chính sách tài chính để tác động đến nền kinh tế trong ngắn hạn (kích thích nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái). • Những dao động trong chi tiêu cũng ảnh hưởng đến GDP. • Chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng những phân tích ở trên nếu sự thay đổi ban đầu là cú sốc ngoại sinh tác động đến đầu tư hay tiêu dùng dự kiến. 13
- Ảnh hưởng của việc tăng thuế T Ban đầu, tăng thuế làm giảm E tiêu dùng nên Y=E E = C1 + I + G A giảm E. ∆ C= - MPC.∆ T Tại Y1, xuất hiện E = C2 + I + G B một sự gia tăng tồn kho ngoài dự kiến… ∆Y …vì vậy, DN giảm 45° Y sản lượng, và thu E2=Y2 E1=Y1 nhập sẽ giảm xuống đến Y2 (tại 14
- Ảnh hưởng của việc tăng thuế ∆Y − MPC = HS nhân thuế là: ∆T 1 − MPC − MPC Thay đổi trong thu nhập là:∆Y = × ∆T 1 − MPC • Nếu MPC = 0,6 thì HS nhân thuế sẽ là: ∆Y − MPC − 0,6 = = = −1,5 ∆T 1 − MPC 1 − 0,6 15
- Đường IS • Đường IS là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập sao cho tổng chi tiêu dự kiến đúng bằng chi tiêu thực tế. • Đường IS miêu tả mối quan hệ giữa lãi suất, r, và thu nhập, Y, thông qua việc sử dụng hàm đầu tư I(r) và dấu chéo Keynes. • Phương = C (YườT ) ISIlà: ) + G Y trình đ − ng + ( r 16
- Y=E Xây dựng đường IS E E = C + I(r1) + G ∆I ⇒I r E = C + I(r2) + G ⇒E Y ⇒Y Y2 Y1 (b) Dấu chéo Keynes r r r2 r2 r1 r1 ∆I I(r) IS Y Y2 Y1 I(r2) I(r1) Đầu tư, I 17 (c) Đường IS (a) Đường đầu tư
- Độ dốc của đường IS • Đường IS có hệ số góc âm (dốc xuống) • Bởi vì: tăng lãi suất làm giảm đầu tư, do vậy làm giảm tổng chi tiêu dự kiến và mức thu nhập cân bằng. • Độ dốc đường IS phụ thuộc mức độ nhạy cảm của lãi suất đối với đầu tư và độ lớn của hệ số nhân chi tiêu. (IS sẽ dốc khi ĐT ít nhạy cảm với LS và HS nhân chi tiêu nhỏ; ngược lại IS sẽ thoải) 18
- Xây dựng đường IS (từ ĐK CB thị trường vốn) S(Y) = I(r); mà S = Y – C(Y–T) – G Sự gia tăng của GDP (∆ Y) ⇒ S tăng (trực tiếp) một lượng ∆ Y; ⇒ S giảm (gián tiếp): MPCx∆ Y Do đó, tổng tiết kiệm thay đổi: ∆ S = (1 – MPC)∆ Y > 0. Vậy, tăng Y làm tăng S ⇒ LS cân bằng tăng từ r1 lên r2. r r r2 r2 r1 r1 I(r) IS Y Y2 Y1 I(r2) I(r1) S, I 19 (b) Đường IS (a) CB thị trường vốn
- Chính sách tài chính và đường IS Y=E E E = C + I(r1) + G2 Tại mỗi mức r, ∆G G ⇒E ⇒ Y E = C + I(r1) + G1 Vì vậy, đường IS dịch chuyển sang phải. Y Y1 Y2 Khoảng cách dịch r chuyển của đường IS bằng: 1 ∆Y r1 ∆Y = × ∆G 1 − MPC IS2 IS1 Y 20 Y1 Y2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình IS - LM
28 p | 2142 | 198
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS LM
31 p | 414 | 53
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - N. Gregory Mankiw
43 p | 471 | 46
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Ths. Vũ Thịnh Trường
24 p | 276 | 37
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS -l LM & đường tổng cầu AD
58 p | 179 | 32
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - IS-LM - Chính sách tài chính - tiền tệ trong mô hình IS-LM
63 p | 195 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
106 p | 151 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 10 - TS. Phan Thế Công
18 p | 95 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Mô hình IS-LM và chính sách tài chính – tiền tệ trong mô hình IS-LM
8 p | 233 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Phạm Thế Anh
8 p | 112 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - Phạm Thế Anh
8 p | 47 | 4
-
Bài giảng IS-LM và phối hợp chính sách (2012)
11 p | 88 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
14 p | 33 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM, chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM
12 p | 38 | 4
-
Bài giảng Chương 6: Mô hình IS-LM
9 p | 110 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (Năm 2022)
41 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn