intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - N. Gregory Mankiw

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

473
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 10 Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS-LM thuộc Bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về mô hình IS-LM tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định, đường LM và quan hệ của nó với, lý thuyết ưa thích tính thanh khoản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - N. Gregory Mankiw

  1. SEVENTH EDITION MACROECONOMICS N. Gregory Mankiw PowerPoint® Slides by Ron Cronovich CHAPTE R 10 Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS-LM Modified for EC 204 by Bob Murphy © 2010 Worth Publishers, all rights reserved
  2. Trong chương này, sinh viên sẽ học:  Đường IS và quan hệ của nó với:  Giao điểm Keynesian  Mô hình thị trường vốn vay  Đường LM và quan hệ của nó với:  Lý thuyết ưa thích tính thanh khoản  Mô hình IS-LM tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định
  3. Nhớ lại  Chương 9 giới thiệu mô hình tổng cung và tổng cầu.  Dài hạn  Giá linh hoạt  Đầu ra quyết định bởi các nhân tố sản xuất và công nghệ  Thất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  Ngắn hạn  Giá cố định  Đầu ra quyết định bởi tổng cầu  Thất nghiệp tỷ lệ nghịch với đầu ra CHAPTER 10 Aggregate Demand I 3
  4. Context  Chương này phát triển mô hình IS-LM , nền tảng của đường tổng cầu.  Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả sử giá cố định (vì vậy, đường SRAS nằm ngang).  Chương này (và chương 11) tập trung vào trường hợp nền kinh tế đóng. Chương 12 trường hợp nền kinh tế mở. CHAPTER 10 Aggregate Demand I 4
  5. Giao điểm Keynesian  Mô hình nền kinh tế đóng giản đơn có thu nhập được quyết định bởi chi tiêu. (do J.M. Keynes)  Ghi chú: I = đầu tư theo kế hoạch PE = C  + I  + G = chi tiêu theo kế hoạch Y = GDP thực = chi tiêu thực tế  Sự khác nhau giữa chi tiêu theo kế hoạch và thực tế = đầu tư hàng tồn kho không có kế hoạch CHAPTER 10 Aggregate Demand I 5
  6. Các thành phần của giao điểm  Keynesian Hàm tiêu dùng: Các công cụ chính sách: Bây giờ, đầu tư theo kế hoạch là biến ngoại sinh: Chi tiêu theo kế hoạch: Điều kiện cân bằng: Chi tiêu thực tế = chi tiêu kế hoạch CHAPTER 10 Aggregate Demand I 6
  7. Đồ thị chi tiêu theo kế hoạch PE chi tiêu kế PE =C +I +G hoạch MPC 1 Thu nhập, đầu ra, Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I 7
  8. Đồ thị điều kiện cân bằng PE PE =Y chi tiêu kế hoạch 45º Đầu ra, thu nhập, Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I 8
  9. Giá trị cân băng của thu nhập PE PE =Y chi tiêu kế PE =C +I +G hoạch Thu nhập, đầu ra, Y Thu nhập cân bằng CHAPTER 10 Aggregate Demand I 9
  10. Chi tiêu chính phủ gia tăng PE Y  = Tại Y1, PE =C +I +G2 PE ở đó có một lượng tồn kho PE =C +I +G1 ngoài dự kiến… ∆G …vì vậy, DN gia tăng đầu ra và thu nhập gia tăng Y tiến về phía cân bằng mới PE1 = Y1 ∆Y PE2 = Y2 CHAPTER 10 Aggregate Demand I 10
  11. Tìm ∆Y Điều kiện cân bằng Trong thay đổi vì I  ngoại sinh vì ∆C  = MPC ∆Y  Tổng kết tất cả các yếu Tìm ∆Y : tố với ∆Y  ở phía trái của  dấu cân bằng: CHAPTER 10 Aggregate Demand I 11
  12. Số nhân chi tiêu của chính phủ Định nghĩa: sự gia tăng trong thu nhập có được từ việc gia tăng $1 trong G. Trong mô hình này, số nhân chi tiêu chủa chính phủ tương đương: Ví dụ: Nếu MPC = 0.8, thì Một sự gia tăng trong G dẫn đến thu nhập gia tăng gấp 5 lần CHAPTER 10 Aggregate Demand I 12
  13. Tại sao số nhân lớn hơn 1  Ban đầu, gia tăng G dẫn đến gia tăng trạng thái cân bằng trong Y: ∆Y = ∆G.  Nhưng ↑Y ⇒ ↑C ⇒ hơn ↑Y ⇒ hơn ↑C ⇒ hơn ↑Y  Vì vậy tác động cuối cùng lên thu nhập lớn hơn ∆G ban đầu CHAPTER 10 Aggregate Demand I 13
  14. Gia tăng thuế PE Y  = Đầu tiên, gia tăng PE PE =C1 +I +G thuế làm giảm tiêu dùng, và tuy nhiên PE =C2 +I +G PE: ∆C = − MPC ∆T Tại Y1, bây giờ có tồn kho ngoài dự …vậy các doanh kiến… nghiệp giảm đầu ra, và thu nhập giảm Y xuống đến điểm PE2 = Y2 ∆Y PE1 = Y1 cân bằng mới CHAPTER 10 Aggregate Demand I 14
  15. Tìm lượng thay đổi ∆Y Trạng thái cân bằng thay đổi I và G  ngoại sinh Tìm ∆Y : Kết quả: CHAPTER 10 Aggregate Demand I 15
  16. Số nhân thuế Định nghĩa: sự thay đổi trong thu nhập đến từ tăng T $1 : Nếu MPC = 0.8, thì số nhân thuế tương đương CHAPTER 10 Aggregate Demand I 16
  17. Số nhân thuế …là âm: tăng thuế làm giảm C, mà giảm thu nhập. …là lớn hơn 1 (tính theo giá trị tuyệt đối): Một sự thay đổi trong thuế có tác động số nhân lên thu nhập. … nhỏ hơn số nhân chi tiêu chính phủ: người tiêu dùng tiết kiệm một phần (1 – MPC) của cắt giảm thuế, vì vậy sự bùng nổ ban đầu trong chi tiêu từ việc cắt giảm thuế nhỏ hơn sự gia tăng trong G. CHAPTER 10 Aggregate Demand I 17
  18. Bài tập:   Thực hành với giao điểm Keynesian  Sử dụng đồ thị của giao điểm Keynesian chỉ ra những tác động của sự gia tăng trong đầu tư kế hoạch ở mức cân bằng của đầu ra/thu nhập
  19. Đường IS Khái niệm: một đồ thị của tất cả các kết hợp của r và Y trong điều kiện thị trường hàng hóa cân bằng i.e. Chi tiêu thực tế (đầu ra) = chi tiêu kế hoạch Phương trình đường IS : CHAPTER 10 Aggregate Demand I 19
  20. Nguồn gốc đường IS PE PE =Y PE =C +I (r2 )+G ↓r   ⇒ ↑I PE =C +I (r1 )+G ⇒ ↑PE ∆I ⇒ ↑Y Y1 Y2 Y r r1 r2 IS  Y1 Y2 Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2