intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS -l LM & đường tổng cầu AD

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

180
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS -LM & đường tổng cầu AD nhằm trình bày về đường IS và thị trường hàng hóa, giải thích khi nào đường IS sẽ dịch chuyển, thị trường tiền tệ và đường LM đồng thời giải thích yếu tố khi nào quyết định lượng tiến mà các cá nhân muốn nắm giữ, cân bằng trên thị trường tiền tệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình IS -l LM & đường tổng cầu AD

  1. Chương 3: MÔ HÌNH IS-LM & ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD Trở về Chương 1 1
  2. 1. Đường IS và thị trường hàng hoá Đầu tư và lãi suất – Mô hình IS-LM giả định đầu tư có quan hệ ngược chiều với lãi suất I=I( r) Đường IS là tập hợp tất cả mối quan hệ giữa Y và r sao cho thị trường hàng hoá cân bằng Phương trình đường IS – Y = C(Y-T) + I( r) + G + - - + – Biến ngoại sinh T, G – Biến nội sinh Y, r Độ dốc của đường (IS): dr/dY = (1-mpc)/Ir < 0 2
  3. Đường IS và thị trường hàng hoá r AD AD (I0 ) r1 r0 AD (I1 ) I( r) 0 I0 I1 0 Y1 Y0 Y I r r1 r0 IS 0 Y1 Y0 Y 3
  4. Khi nào thì đường IS sẽ dịch chuyển? – Tăng G: ∆ Y = ∆G/(1-mpc)>0 Khi tăng G một lượng ∆ G thì đường IS sẽ dịch qua phải theo phương nằm ngang một đoạn bằng ∆G/(1-mpc) – Tăng T: ∆ Y = -mpc∆T/(1-mpc)
  5. Tăng G AD AD1 AD0 ∆G Y r ∆Y r0 IS1 IS0 Y Y0 Y1 5
  6. Tăng T AD AD0 AD1 ∆ T> 0 Y r ∆Y r0 IS0 IS1 Y 6
  7. 2. Thị trường tiền tệ và đường LM Cung tiền – Trong mô hình này cung tiền được giả định là một biến ngoại sinh được kiểm soát hoàn toàn bởi NHTW – Với giả thiết P không đổi thì cung tiền thực cũng là biến ngoại sinh – MS/P = M/P 7
  8. Cung tiền thực (M/P) r 0 M/P 8
  9. Cầu tiền • Lương tiền bình quân mà các cá nhân muốn nắm giữ. Tại sao các cá nhân muốn giữ tiền? – Thực hiện các giao dịch: Với chức năng trung gian trao đổi, người ta giữ tiền là để thực hiện các giao dịch và tối thiểu hoá chi phí giao dịch – Giảm bớt rủi ro:Với chức năng tích trữ giá trị, người ta giữ tiền để tránh những khoản lỗ do nắm giữ chứng khoán gây ra 9
  10. Yếu tố nào quyết định lương tiền mà các cá nhân muốn nắm giữ? – Mức giá (P): Khi P tăng thì các cá nhân cần giữ tiền nhiều hơn cho cùng khối lượng giao dịch – Thu nhập thực (Y): Khi Y tăng thì các cá nhân cần giữ tiền nhiều hơn – Chi phí cơ hội của việc giữ tiền (r ): Khi r tăng thì các cá nhân giữ chứng khoán nhiều hơn thay vì giữ tiền Hàm cầu tiền – MD=P.L(Y, r) – MD/P = L(Y,r) + - 10
  11. Hàm cầu tiền r L(Y,r) 0 Y 11
  12. Cân bằng trên thị trường tiền tệ r (M/P) Điểm cân bằng r0 L(Y,r) 12 0 Y
  13. Yếu tố nào làm thay đổi lãi suất cân bằng? r (M/P)0 (M/P)1 r0 r1 L(Y,r) 0 Y 13
  14. Tăng Y r (M/P) r1 r0 L(Y1,r) L(Y0,r) Y 0 14
  15. Đường LM • Đường LM là tập hợp tất cả các quan hệ giữa Y và r sao cho thị trường tiền tệ cân bằng Phương trình đường LM – (M/P) = L(Y,r) + - Độ dốc đường LM – dr/dY =LY/Lr > 0 Đường LM dốc lên về phía bên phải 15
  16. Đường LM r M/P r LM r1 r0 L(Y1) L(Y0) Y 0 M/P Y0 Y1 16
  17. Khi nào thì đường LM dịch chuyển? • Tăng cung tiền thực (M/P) ∆(M/P) = Lr ∆r hoặc ∆r = ∆(M/P) /Lr 0 Khi cầu tiền tăng thì đường LM dịch lên trên theo phương thẳng đứng một đoạn ∆L(LY /Lr) 17
  18. Tăng cung tiền (M) (M/P)0 (M/P)1 r r LM0 LM1 r0 r1 L r Y0 18 Y 0 M/P
  19. 3. Mô hình IS-LM Mô hình được thể hiện bởi hai phương trình sau: − − + Y =C (Y −T ) +I (r ) +G ( IS ) M + − ( ) = L (Y , r ) ( LM ) P Biến ngoại sinh : P, M, T, G Biến nội sinh : Y, r 19
  20. Cân bằng r LM r0 IS 0 Y0 Y 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0