Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình IS - LM
lượt xem 198
download
Nội dung chương 7 Mô hình IS - LM thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô trình bày về thị trường hàng hóa, đường IS • Thị trường tiền tệ - Đường LM, phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung (cân bằng trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình IS - LM
- Chương 7 MÔ HÌNH IS - LM 249
- Mục tiêu chương • Thị trường hàng hóa - Đường IS • Thị trường tiền tệ - Đường LM • Phân tích chính sách vĩ mô trong điều kiện cân bằng chung (cân bằng trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ) 250
- I. Đường IS 1. Khái niệm Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) 2. Xây dựng đường IS Với lãi suất r1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1 Với lãi suất r2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường IS 251
- AD2= C+I2+G+X-M AD AD1= C+I1+G+X-M 0 450 Y1 Y2 Y r r1 A r2 B IS 0 Y1 Y2 Y Sự hình thành đường IS 252
- 3. Tính chất của đường IS • Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G+X-M Hay: S + T + M = I + G + X • Đường IS dốc xuống về bên phải, vì: – Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng – Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng 253
- 4. Phương trình đường IS Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với: r C = C0 + Cm.Yd ; G = G0; I I 0 I m .Y I .r m T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0 r Y C0 Cm(Y- T0 - TmY) I0 ImY I r m G0 X0 - M0 - MmY 254
- r C0 I 0 G0 X 0 M 0 CmT0 I m r Y 1 Cm (1 Tm ) I m M m 1 K 1 C m 1 Tm I m M m r Y K(C0 I0 G0 X0 M0 CmT0 ) K.I r m Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng (Y) vào lãi suất (r) Dạng hàm là: Y = f(r), Y là hàm số, r biến số 255
- Nếu đặt: A 0 C 0 I 0 G 0 X 0 M 0 C m T0 Phương trình IS viết lại như sau: r Y K.A0 K.I r m Y là hàm nghịch biến với r, IS có độ dốc âm r r I m 0 K .I m 0 256
- Ví dụ C =100 + 0,75Yd; I = 100 + 0,05Y-50r; G = 300 T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y ;X = 150 Tìm phương trình đường IS 257
- 5. Sự dịch chuyển đường IS AD2 AD E2 AD1 AD E1 Y =K.AD 450 O Y1 Y2 Y r r0 A1 A2 IS2: Y2 = Y1 +Y IS1 O Y
- Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên, ta có IS1:Y = 1100 - 100r Bây giờ Chính phủ tăng thêm thuế 20, tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 30, các doanh nghiệp giảm đầu tư bớt 10. Viết phương trình đường IS mới. 259
- II. Đường LM 1. Khái niệm Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. 2. Xây dựng đường LM Với Y1, cầu tiền DM1: TTtiền tệ cân bằng: r1 Với Y2, cầu tiền DM2: TTtiền tệ cân bằng: r2 Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường LM 260
- r r SM D2M LM D1M E2 r2 B r2 r1 E1 r1 A M1 M ($) Y1 Y2 Y
- 3. Tính chất của đường LM • Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường tiền tệ cân bằng: r Y SM = DM hay M1 D0 Dm .r Dm .Y • Đường LM dốc lên về bên phải, vì: – Khi Y tăng làm r tăng để thị trường tiền tệ CB – Khi Y giảm làm r giảm để thị trường tiền tệ CB 262
- 4. Phương trình đường LM M r Y D D 0 D .r D .Y m m M S M1 M M r Y S D M 1 D 0 D .r D .Ym m Y M1 D 0 D m Hay : r r Y r Dm D m ( LM ) : r f ( Y ) 263
- Ví dụ: SM = 600; DM = 500 + 0,02Y - 100r. Ta có: SM = DM hay: 500 + 0,02Y - 100r = 600 Phương trình LM có dạng: r = -1 + 0,002Y 264
- 5. Sự dịch chuyển đường LM M M S1 S r 2 r M D1 LM1 E1 LM2 r1 r1 B E2 r2 r2 A M1 M1 M1+M1 M ($) Y1 Y
- Đường LM dịch chuyển như thế nào, ta đi xác định r M r Y D D 0 D .r D .Ym m M S M1 Y M1 D0 Dm r1 r r .Y Dm Dm M S M 1 M 1 Y M 1 M 1 D 0 D m r2 r r .Y Dm D m M 1 r r 2 r1 r Dm 266
- • Đây chính là sự dịch chuyển của LM: – Nếu r>0, LM dịch chuyển sang trái – Nếu r
- III. Tác động của các chính sách 1. Cân bằng đồng thời trên hai thị trường •Thị trường hàng hóa cân bằng: (IS) : Y = f(r) •Thị trường tiền tệ cân bằng: (LM) : r = f(Y) Sự cân bằng đồng thời trên hai thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh tế vừa nằm trên (IS) và (LM), trên đồ thị là giao điểm của hai đường (IS) & (LM). 268
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - N. Gregory Mankiw
31 p | 454 | 58
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
30 p | 275 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
257 p | 123 | 19
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 235 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
40 p | 209 | 16
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 152 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 118 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
37 p | 134 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 p | 106 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Hoài Bảo
30 p | 165 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô
28 p | 90 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lê Hữu Đức
45 p | 107 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 69 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế mở
43 p | 60 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn