Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại nấm
lượt xem 3
download
Bài giảng "Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hinh thái, sinh lý và phân loại nấm" trình bày các nội dung chính sau đây: Đặc điểm hình thái nấm; Cấu tạo tế bào nấm; Sinh sản của nấm; Phân loại và định tên nấm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - Đặc điểm hình thái, sinh lý và phân loại nấm
- Chương 3: Đặc điểm hinh thái, sinh lý và phân loại nấm 3.1. Đặc điểm hinh thái nấm 3.2. Cấu tạo tế bào nấm 3.3. Sinh sản của nấm 3.4. Phân loại và định tên nấm
- 3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm 3.1.1. Đại cương về nấm + Sinh vật hoàn thiện (có nhân thật: màng nhân bao bọc thể nhiễm sắc điển hỡnh) + Kích thước nhỏ, với hai dạng hỡnh thái điển hỡnh: nấm men (đơn bào) và nấm sợi (đơn bào hoặc đa bào) + Cơ thể sinh dưỡng không màu (không có diệp lục tố); sống dị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh + Hết sức phổ biến trong thiên nhiên và tham gia tích cực vào quá trỡnh tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên + Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người; nhiều chủng được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp ...
- 3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm 3.1.2. Đặc điểm hỡnh thái nấm men + Nấm đơn bào; hỡnh cầu, hỡnh trứng hoặc hỡnh ellip + Sinh sản điển hỡnh bằng nảy chồi trong canh trường thường thấy tế bào cú chồi (có thể tạo hậu bào tử - ascus) + Hô hấp tuỳ nghi; rất phổ biến trong thiên nhiên + Được ứng dụng từ rất sớm trong đời sống; có ý nghĩa to lớn đối với công nghệ sinh học công nghiệp...
- 3.1. Đặc điểm hỡnh thái nấm 3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi; gồm vô số sợi nhỏ, dài, mảnh; đơn bào (hoặc đa bào); phân nhánh (hoặc không PN) và hỡnh thành cấu trúc khuẩn ty + Sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh); hết sức phổ biến và có vai trò q/trọng trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất trong tự nhiên + Có ý nghĩa to lớn đối với con người; nhiều chủng nấm được ứng dụng rộng rói trong công nghiệp...
- + Khuẩn ty là dạng cấu trúc hệ sợi nấm, gồm 2 phần: - khuẩn ty cơ chất (phần hệ sợi đâm sâu vào môi trường) - khuẩn ty khí sinh (phần hệ sợi vươn vào không khí). Vào thời kỳ sinh sản, đầu sợi khí sinh phát triển thành cơ quan mang bào tử (hoặc từ hệ sợi mọc lên cuống bào tử, đầu cuống phát triển thành cơ quan mang bào tử).
- 3.1.3. Đặc điểm hỡnh thái nấm sợi + Bào tử (vô tính) được hỡnh thành bên trong nang (nội bào tử) hoặc hỡnh thành phía bên ngoài trên bề mặt các tế bào hỡnh chai (ngoại bào tử). Trên mỗi cuống bào tử có hàng vạn bào tử. 50 m + Bào tử (vô tính) có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ rụng khỏi cuống, phát tán (theo nước chảy, gió, côn trùng, động vật...) đi mọi nơi. Gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm phát triển thành khuẩn ty nấm mới. + Rải rác trên hệ sợi, có thể xuất hiện hạch nấm.
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm Màng lưới nội tế nhân bào chất Nhiễm sắc thể Màng tế bào chất Túi Golgi Thành tế bào Riboxom Ty thể
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm a/ Thành tế bào + lớp vỏ bao bọc; khi còn non mỏng, mềm mại và cấu trúc đồng nhất; tế bào già thành dày, vững chắc hơn và thường cấu trúc thành dạng 2-3 lớp. + Thành phần: cấu tạo từ các polymer, phổ biến là -1,3- , -1,4- và -1,6-glucan, mannan, galactan và chitin. ở một số nấm mốc thành tế bào có hemixenlullo hay xenlullo, glucan. Thành tế bào hầu hết các loài nấm men đều có mannan. Ngoài polysaccarit, thành tế bào nấm còn lượng nhỏ các chất khác: protein, chất béo + Chức năng: tạo hỡnh và bảo vệ tế bào... * Điểm riêng biệt: một số loài, hỡnh thành lớp nhày bên ngoài thành TB. N/men Aureobasidium pullulans tích tụ pullulan ( -1,6-maltotriose)n
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm b/ Màng tế bào chất + Lớp màng photpholipit kép bao bọc toàn bộ các thành phần bên trong tế bào, có phân bố đan xen các phân tử protein. + Giữ vai trò quan trọng, điều tiết quá trỡnh trao đổi chất giữa TB và môi trường. + Lơ lửng trong tế bào chất nấm, có hệ thống nhiều lớp màng kép, nối thông với nhau qua các ống trụ rỗng và liên kết nhiều vị trí với màng tế bào chất, phân chia TBC thành nhiều vùng. Ty thể liên kết trên mặt màng lưới nội tế bào chất (và phân bố trong TBC). * Màng TBC nấm men, n/mốc Penicillium, Aspergillus chứa tới 20% Ergosterol
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm c/ Nguyên sinh chất * Là toàn bộ phần dịch thể trong tế bào * Thành phần chính là nước, trong hoà tan có nhiều loại chất tan. Lơ lửng trong nguyên sinh chất có các bào quan (riboxom, nhân, plasmid, túi golgi...) và các thể dự trữ (volutin, glycogen, giọt chất béo, không bào...) * Đặc tính: hết sức linh động, luôn luôn đổi mới thành phần (do liên tục hấp thu và chuyển hoá chất dinh dưỡng mới, đồng thời đào thải ra môi trường các “sản phẩm trao đổi chất”)
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm c/ Nhân + Nấm có nhân thực sự, quan sát được qua kính hiển vi phản pha hay nhuộm đặc hiệu, hỡnh cầu hay ống dài, gồm màng nhân bao bọc nhiễm sắc thể. + Mạng nhân 2 lớp, có nhiều lỗ xuyên qua. Nhiễm sắc thể có cấu trúc điển hỡnh (thể bắt chéo, với cánh lớn và cánh nhỏ). + Mỗi tế bào nấm men thường có 1 nhân, mỗi tế bào nấm sợi có loài có một nhân, song có loài có nhiều nhân (Neurospora crassa có thể tới 10 nhân) + Số nhiễm sắc thể trong mỗi nhân, tuỳ loài nấm: 2n hoặc 2n+1 + Là cơ quan lưu giữ thông tin di truyền cho tế bào * Một số loài nấm men, trong tế bào có Plasmid
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm e/ Một số bào quan khác + Ty thể: cấu trúc dạng túi màng kép gấp nhiều nếp, dạng lỗ lưới (có thể có dạng ống); hỡnh dạng và cấu trúc thay đổi, phụ thuộc loài và theo trạng thái sinh trưởng của tế bào; Phân bố trên màng lưới nội TBC (hay nối qua các ống nhỏ dạng ống trụ rỗng). Thành phần chủ yếu là protein (80%) và lipit; ngoài ra còn có DNA); là cơ quan tổng hợp năng lượng cho tế bào. + Riboxom: gồm 2 tiểu phần (60S và 30S), liên kết trên màng lưới nội TBC hay phân bố tự do trong TBC, số lượng biến đổi (nấm men có thể tới 105/TB); là cơ quan sinh tổng hợp protein cho tế bào + Túi Golgi: dạng túi rỗng gấp nhiều nếp; tham gia vào quá trỡnh đào thải các sản phẩm TĐC của tế bào.
- 3.2. Cấu tạo tế bào nấm e/ Một số thể dự trữ + Glycogen: nguồn dự trữ gluxít + Volutin: nguồn dự trữ photphat + giọt chất béo: nguồn dự trữ lipit + Không bào: hỡnh cầu hay hỡnh trứng, chỉ xuất hiện ở tế bào trưởng thành hay TB già; mỗi TB có thể có nhiều không bào. trong không bào chứa chủ yếu là nước, một vài enzym thuỷ phân và một số sản phẩm TĐC
- 3.3. Sinh sản của nấm a/ Đặc điểm chung: + Mỗi loài nấm thường tồn tại đồng thời nhiều phương thức sinh sản, bao gồm cả phương thức sinh sản vô tính và phương thức sinh sản hữu tính nguyên thuỷ. + Phương thức sinh sản vô tính gồm: sinh sản bằng khúc sợi nấm, bằng nảy chồi, bằng phân cắt giản đơn, bằng hậu bào tử (ascus spore), bằng phần bào tử (arthrospore /oidium spore/ hay chlamydo-spore), bằng bào tử vô tính (bào tử nang và bào tử đính - endo- hay exo-spore) + Phương thức sinh sản hữu tính nguyên thuỷ xảy ra qua tiếp hợp hai tế bào khác dấu (nấm men), hay qua tiếp hợp giữa hai sợi khác dấu để hỡnh thành hạch nấm (nấm sợi). Một số nấm sợi chưa xác định được phương thức sinh sản hữu tớnh nguyờn thủy. + trong mỗi điều kiện nhất định, nấm thường sinh sản chủ yếu bằng phương thức sinh sản điển hỡnh.
- 3.3. Sinh sản của nấm b/ Các phương thức sinh sản vô tính: + Sinh sản bằng nảy chồi, là phương thức sinh sản điển hỡnh của nấm men trong điều kiện dinh dưỡng thích hợp. Quá trỡnh SS là quá trỡnh phức tạp, trải qua đầy đủ các giai đoạn của chu kỳ tế bào. Về mặt hỡnh thái: - Vào thời điểm nhất định trong quá trỡnh sinh sản, trên thành tế bào nấm men xuất hiện mấu lồi nhỏ (gọi là chồi). - Theo thời gian, chồi lớn dần về kích thước. Khi chồi lớn bằng khoảng 1/2 T/bào mẹ thỡ vỏch ngăn liền lại, phân chia thành mẹ và con độc lập - Tế bào con dần tách khỏi mẹ (hoặc không, song sống độc lập với nhau); tại vị trí nảy chồi trên T/B mẹ để lại vết sẹo. - Trong điều kiện đủ thức ăn và môi trường sống thích hợp, nấm men nảy chồi sau 80-120 phút/lần và mỗi tế bào nảy chồi được khoảng 20-30 lần..
- b/ Các phương thức sinh sản vô tính: + Sinh sản bằng khúc sợi nấm, có ở nấm sợi: từ một đoạn sợi nấm, gặp điều kiện thích hợp có thể phát triển thành hệ sợi hoàn chỉnh. + Sinh sản bằng hậu bào tử (ascus), là phương thức sinh sản điển hỡnh ở nấm men khi trong môi trường cạn kiệt chất dinh dưỡng: Khi cạn kiệt thức ăn, nhân tế bào nấm men phân chia liên tiếp thành 2, 4 hoặc 8 nhân con, và dần hinh thành tương ứng 2, 4 hoặc 8 hậu bào tử (asco-spore). Gặp điều kiện thuận lợi hậu bào tử sẽ phát triển thành tế bào hoàn chỉnh + Sinh sản bằng phân cắt gản đơn, ở nấm men Shizosaccharomyces từ tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào mới (tương tự nhưư ở vi khuẩn). + Sinh sản bằng phần bào tử (arthrospore), ở một số nấm sợi, vào giai đoạn sinh sản, hệ sợi nấm có thể phân chia liên tiếp thành các phần bào tử; gặp ĐK thuận lợi, mỗi phần bào tử phát triển thành một hệ sợi
- b/ Các phương thức sinh sản vô tính: + Sinh sản bằng hậu bào tử, (chlamydospore), có ở một số loài nấm sợi: trên hệ sợi, xuất hiện đoạn sợi có thành tế bào dày lên, trong chứa nhiều chất dinh dưỡng; gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành hệ sợi. + Sinh sản bằng bào bào tử vô tính (exo- hoặc endospore), là phương thức sinh sản điển hỡnh của nấm sợi, trong ĐK dinh dưỡng thích hợp: vào giai đoạn sinh sản, đầu sợi nấm khí sinh (hoặc từ hệ sợi nấm mọc lên cuống bào tử) sẽ dần phỡnh to ra và phát triển thành cơ quan mang bào tử, theo một trong hai kiểu:
- * Bào tử trần (BT đính): trên đầu sợi xuất hiện các tế bào hỡnh chai (một hoặc nhiều tầng tế bào chai); tiếp theo dần hỡnh thành vô số bào tử (104-105 BT/cuống BT) trên bề mặt tế bào hỡnh chai. Bào tử thường có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ rụng xuống, phát tán theo gió (hay theo nước chảy, côn trùng, chim hay động vật di cư) đi mọi nơi. Gặp điều kiện sẽ phát triển thành hệ sợi hoàn chỉnh * Bào tử kín (BT nang): đầu sợi nấm tiếp tục phỡnh to ra thành nang; vô số bào tử được hỡnh thành trong nang. Bào tử có màu đặc trưng cho loài nấm; khi chín, nang vỡ ra, giải phóng bào tử ra ngoài; gặp điều kiện thuận lợi sẽ nay mầm phát triển thành hệ sợi hoàn chỉnh.
- c/ Các phương thức sinh sản hữu tính: + ở nấm men: - Do dung hợp trực tiếp giữa 2 tế bào khác dấu; sau đó nhân phân chia để hỡnh thành nhân con; Từ mỗi nhân con dần hinh thành một tế bào hoàn chỉnh - Hiếm gặp và chỉ xảy ra với rất ít loài nấm men - Do sự tiếp hợp giữa 2 tế bào khác dấu qua pilli tiếp xúc; sau khi đã trao đổi thông tin di truyền cho nhau, hai tế bào sẽ dần tách ra đứng độc lập, rồi mỗi tế bào sẽ tham gia vào quá trỡnh sinh sản thụng thường …
- c/ Các phương thức sinh sản hữu tính: + ở nấm sợi: - Từ hai sợi nấm khác dấu gần nhau, sẽ mọc ra hai mấu lồi; Tiếp theo, hai mấu phát triển dần đến tiếp xúc nhau. Tại vị trí tiếp xúc sẽ xuất hiện nốt sần. Nốt sần này sẽ phát triển thành hạch nấm với nhiều hạch con, hoặc từ nốt sần sẽ mọc lên một cuống bào tử, bào tử sẽ được hỡnh thành trên đầu cuống theo một trong hai dạng là BT nội sinh, hoặc BT ngoại sinh... - Một số loài nấm sợi đến nay vẫn chưa xác định được phương thức sinh sản hữu tính nguyên thuỷ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
24 p | 373 | 96
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
44 p | 305 | 72
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
41 p | 192 | 57
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân
17 p | 257 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân
18 p | 243 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân
29 p | 211 | 46
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân
13 p | 235 | 43
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 170 | 42
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
45 p | 191 | 38
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 4 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
38 p | 202 | 29
-
Bài giảng Vi sinh vật học môi trường - Lê Xuân Phong
308 p | 107 | 12
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 4 - Bùi Hồng Quân
79 p | 117 | 11
-
Bài giảng Vi sinh vật học - ĐH Phạm Văn Đồng
84 p | 109 | 10
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 - Bùi Hồng Quân
34 p | 112 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 24 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 1 - Bùi Hồng Quân
32 p | 79 | 7
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - Trao đổi chất ở vi sinh vật
23 p | 11 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
112 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn