intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm khớp dạng thấp - ThS. Lê Thị Hồng Vân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm khớp dạng thấp, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể mô tả được nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh; trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng; mô tả được tiêu chuẩn chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt; trình bày các phương tiện điều trị;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm khớp dạng thấp - ThS. Lê Thị Hồng Vân

  1.  Mục tiêu học tập 1.Mô tả được nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh 2.Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3.Mô tả được tiêu chuẩn chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt. 4.Trình bày các phương tiện điều trị
  2.  Đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính của màng hoạt dịch khớp, dẫn đến phá hủy sụn và xương, biến dạng khớp và tàn tật.  Nguyên nhân chưa rõ, có cơ chế tự miễn
  3.  Bệnh khớp mạn tính thường gặp nhất.  Tỷ lệ mắc bệnh 0,3-1% dân số (tùy nước)  Gặp mọi lứa tuổi  Hay gặp nhất ở 30-50T  Nữ >> Nam: Nữ/nam ~ 3/1
  4. SINH BỆNH HỌC Đáp Yếu tố Có các gen ứng môi nhạy cảm miễn trường (HLA-DR4) dịch
  5. IL-6 TNF-a Hoạt hóa BC Tăng sinh các Hoạt hóa tế Hoạt hóa đơn nhân/đại nguyên bào sợi bào sụn hủy cốt bào thực bào Viêm Hình thành tổ chức Phá hủy sụn Bào mòn “pannus” hoạt dịch khớp xương
  6. 1. Viêm khớp: * Khởi phát: 85% bắt đầu từ từ, tăng dần 15% đột ngột với các dấu hiệu viêm cấp. Viêm một khớp, đó là các khớp bàn tay( cổ tay, bàn ngón tay, ngón gần), gối Vài tuần đến vài tháng rồi chuyển qua giai đoạn toàn phát.
  7. LÂM SÀNG Toàn phát: viêm nhiều khớp, xu hướng lan ra hai bên và đối xứng Thường gặp nhất: • Bàn tay, cổ tay • Bàn chân, cổ chân • Khớp gối Muôn: • Vai, Háng • Cột sống cổ
  8. LÂM SÀNG • Viêm: Sưng đau nhiều, có thể nóng, ít tấy đỏ • Đối xứng • Cứng khớp buổi sáng >1h:  Đau hạn chế vận động, cứng khớp nhiều vào buổi sáng hoặc sau bất động kéo dài
  9. VKDT- Biến dạng khớp  Cổ tay hình lưng lạc đà  Ngón tay hình cổ cò  Bàn tay người thùa khuyết  Bàn tay gió thổi: bán trật, lệch trụ  Gan chân tròn, ngón hình vuốt thú  Teo cơ mu tay, liên đốt  Dính, cứng khớp
  10. VKDT- Biến dạng khớp  Lệch trụ  Bán trật  Teo cơ mu tay, liên đốt
  11. VKDT- Biến dạng khớp
  12.  Thiếu máu, mệt mỏi  Nốt thấp dưới da  Hc SjÖgren (khô mắt, miệng, phì đại tuyến nước bọt)  Một số biểu hiện hiếm gặp khác (Viêm mạch, rối loạn thần kinh thực vật, hồng ban gan tay, viêm màng phổi, màng tim , nhiễm amyloid)
  13.  Ở cạnh khớp, mặt duỗi  Rất đặc hiệu (cần phân biệt hạt tophi)  Chỉ xuất hiện ở một số ít bn (10-20%)  Ở giai đoạn muộn Nốt thấp Tophi (GÚT)
  14.  Thiếu máu  HC viêm: Máu lắng, CRP, g-globulin, Fibrinogen.  Yếu tố dạng thấp (RF)  Kháng thể kháng CCP (đặc hiệu hơn RF)  Dich khớp: dịch viêm, màu vàng chanh, đục (BC 2000-50.000/ul)
  15.  70-80% bn VKDT có yếu tố dạng thấp (+)  3-5 % (+) ở người bình thường  Có thể dương tính trong một số bệnh khác (lupus, HC Sjogren tiên phát, xơ gan, viêm gan, nhiễm virus, lao …)
  16.  Kháng thể kháng peptid: Anti- CCP  Xét nghiệm ELISA  Chẩn đoán trong giai đoạn sớm của bệnh  Độ nhạy là 40-70%, độ đặc hiệu là 98%.
  17. 4 giai đoạn I: mất vôi ở vùng đầu xương
  18. VKDT: X-quang II: khuyết xương, ăn mòn xương phần tiếp giáp sụn Hình bào mòn xương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1