intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp - GS. TS. Võ Tam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:64

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp gồm các nội dung chính như sau: Vài nét về bệnh viêm khớp dạng thấp (RA:Rheumatoid Arthritis); chẩn đoán xác định, mức độ hoạt động của bệnh; điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp - GS. TS. Võ Tam

  1. Hue University of Medicine and Pharmacy CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP GS. TS. Võ Tam Phó Hiệu Trưởng Huế 26/3/2016
  2. Hue University of Medicine and Pharmacy NỘI DUNG 1. Vài nét về bệnh viêm khớp dạng thấp ( RA : Rheumatoid Arthritis ) 2. Chẩn đoán xác định, mức độ hoạt động của bệnh. 3. Điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp 7/9/24
  3. Hue University of Medicine and Pharmacy Các bệnh lý khớp viêm Rheumatoid arthritis  Osteoarthritis Reactive arthritis Periarthritis Ankylosing spondilytis  Psoriatic arthritis  Goutty arthritis
  4. Hue University of Medicine and Pharmacy Tỷ lệ một số bệnh viêm khớp thường gặp tại Hoa kỳ 1. Thoái hóa khớp 2. Viêm khớp dạng thấp 3. Viêm khớp Gout 4. Viêm cột sống dính khớp 5. Viêm khớp thiếu niên 6. Viêm khớp vảy nến 7. Lupus < 4 triệu
  5. Hue University of Medicine and Pharmacy Bệnh viêm khớp dạng thấp – RA. § Bệnh lý khớp viêm mạn tính thường gặp nhất § Tỷ lệ hiện mắc 0,3-1% dân số (Việt Nam: ~0,3%) § Tỷ lệ mắc mới 20-300/100.000 dân § Nữ > nam (2-3/1), tuổi khởi phát (TB): 30-60 tuổi
  6. Hue University of Medicine and Pharmacy Định nghĩa • Viêm khớp dạng thấp là bệnh hệ thống tự miễn: viêm khớp mạn tính kết hợp với biểu hiện toàn thân Đau và sưng khớp 1 Viêm màng hoạt dịch, dây chằng 2 Hủy xương tại chỗ 3 Phá hủy sụn (hẹp khe khớp) 1 Bào mòn xương 1,3 Biến dạng khớp, dây chằng Cứng khớp Giới hạn vận động khớp 4 Cứng khớp buổi sáng 4 1. Smolen J, et al. Nat Rev Drug Disc 2003; 2:473–488 2. Grassi W, et al. Eur J Radiol 1998; 27 (Suppl. 1):S18–24. 3. Firestein G. Nature 2003; 423:356–361. 4. Smolen J, et al. Lancet 2007; 370:1861−1874.
  7. Hue University of Medicine and Pharmacy Biểu hiện toàn thân • Mệt mỏi 4 • Bệnh tim mạch (tăng nguy cơ 4 lần) 5-7 • Loãng xương 10 • Thiếu máu (60% bệnh nhân) 8 • Bệnh lý ác tính (gấp 2 lần nguy cơ bị lymphoma) 9 5 Turesson C, et al. Ann Rheum Dis 2004; 63:952–955. 6 del Rincón I, et al. Arthritis Rheum 2001; 44:2737–2745. 7 Hochberg M, et al. Curr Med Res Opin 2008; 24:469–480. 8 Peeters H, et al. Ann Rheum Dis 1996; 55:162-168. 9 Smitten A, et al. Arthritis Res Ther 2008; 10 R45. 10Di Munno O & Delle Sedie A. J Endocrinol Invest 2008; 31 (Suppl. 7):43–47. .
  8. Hue University of Medicine and Pharmacy Biểu hiện khớp Tính chất viêm: • Sưng • Ấm, nóng khớp • KHÔNG TẤY ĐỎ (có thể hơi tím, da sậm màu nhẹ) • Đối xứng • Cứng khớp buổi sáng kéo dài Bàn tay RA • Các khớp bàn ngón
  9. Hue University of Medicine and Pharmacy Vị trí khớp viêm Thường gặp nhất: • Bàn tay, cổ tay • Bàn chân, cổ chân • Khớp gối Muộn: • Vai, Háng • Cột sống cổ
  10. Hue University of Medicine and Pharmacy Biểu hiện tại khớp ở giai đoạn muộn • Bàn tay hình lưng lạc đà • Ngón tay hình cổ cò • Dính, cứng khớp • Lệch trụ • Bán trật khớp • Teo cơ mu tay, liên đốt
  11. Hue University of Medicine and Pharmacy Diễn tiến RA • Tự giới hạn (5-20%) • Tiến triển ở mức tối thiểu (5-20%) • Tiến triển ngày càng nặng (60-90%)
  12. Hue University of Medicine and Pharmacy Tiến triển RA
  13. Hue University of Medicine and Pharmacy Cận lâm sàng • Bilan viêm (VS, CRP) • Xét nghiệm miễn dịch (RF, anti-CCP) • Chẩn đoán hình ảnh
  14. Hue University of Medicine and Pharmacy Chẩn đoán bằng hình ảnh • Mất chất khoáng đầu xương • Hình khuyết mòn xương • Hẹp khe khớp • Dính, biến dạng khớp Ø X quang khó phát hiện tổn thương xương khớp sớm trong RA Ø Siêu âm, MRI: đánh giá viêm màng hoạt dịch
  15. Hue University of Medicine and Pharmacy Yếu tố dạng thấp (RF) • 70-80% RA có RF (+) (40-50% trong RA sớm). • 3-5 % RF (+) ở người bình thường • Có thể dương tính trong một số bệnh khác (lupus, HC Sjogren tiên phát, xơ gan, viêm gan, nhiễm virus, lao …) • Có 40-60% bn (+) tại thời điểm phát bệnh • Yếu tố nguy cơ đối với mức độ tàn tật
  16. Hue University of Medicine and Pharmacy Anti-CCP: tự KT kháng cyclic citrulineated peptide • Anti-CCP Ab được sản xuất tại khớp viêm • Anti-CCP ab có thể có trước khi bệnh xuất hiện Thường (+) sớm trong RA khi chẩn đoán còn chưa rõ ràng • 50-70% bn RA có anti-CCP (+) • Rất đặc hiệu cho RA: ~ 95-98% • Anti-CCP (+) là tiên lượng thường xấu hơn
  17. Hue University of Medicine and Pharmacy Độ nhạy (%) Đặc hiệu (%) RF 72 80 Anti-CCP 77 96.1 à So với RF, anti-CCP có độ nhạy tương tự song độ đặc hiệu với bệnh RA cao hơn (Ann Intern Med. 2007;146:797-808.) Ann Rheum DiAnn Rheum Dis 2003;62:870-874, 2003;62:870-874
  18. Hue University of Medicine and Pharmacy Chẩn đoán xác định RA
  19. Hue University of Medicine and Pharmacy Các tiêu chí chẩn đoán RA của Viện Thấp Khớp Học Hoa Kỳ - American College of Rheumatology (ACR - 1987) • Chẩn đoán khi có ít nhất 4 trong 7 tiêu chí sau: 1. Cứng khớp buổi sáng trong ít nhất 1h 2. Viêm (sưng phần mô mềm) ≥ 3 khớp 3. Viêm các khớp cổ tay hoặc khớp liên đốt, khớp bàn ngón tay và chân 4. Viêm khớp đối xứng 5. Các nốt thấp dưới da 6. Yếu tố dạng thấp (RF) trong huyết thanh tăng 7. Tổn thương trên XQ (khuyết mòn, loãng xương ở các khớp bàn ngón tay và cổ tay) • Các tiêu chí 1–4 phải tồn tại ít nhất 6 tuầnArnett FC, et al. Arthritis Rheum 1988; 31:315–324.
  20. Hue University of Medicine and Pharmacy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2