intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Virus học thú y: Virus Gumboro - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên

Chia sẻ: 4584125 4584125 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

193
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD-Infectious bursal disease), đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà. Bài giảng này sẽ trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về bệnh Gumboro như: Khái niệm bệnh, đặc tính sinh học của virus, chẩn đoán,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Virus học thú y: Virus Gumboro - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên

  1. Virus Gumboro
  2. Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
  3. ha  ha
  4. I. Giới thiệu chung.  Bệnh Gumboro còn gọi là bệnh viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD-Infectious bursal disease)  Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gà  Chủ yếu gà từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm trong đàn cao (có khi 100%) nhưng tỷ lệ chết chỉ 10-30%.  Bệnh tích chủ yếu ở túi Fabricius, túi bị sưng, xuất huyết hoặc teo đi.
  5.  Bệnh được phát hiện vào năm 1957 ở vùng Gumboro thuộc bang Delaware nước Mỹ  Gumboro – Tên bệnh và mầm bệnh.  Năm 1962 - phân lập virus Gumboro.  Năm 1970 - Tên bệnh: viêm túi huyệt truyền nhiễm (IBD).  Ở Việt Nam - bệnh xuất hiện vào năm 1980
  6. II. Đặc tính sinh học của virus 2.1. Hình thái và cấu trúc:  The birnaviridae are a family of viruses, including the following genera:  Genus Aquabirnavirus; type species: Infectious pancreatic necrosis virus  Genus Avibirnavirus; type species: Infectious bursal disease virus  Genus Blosnavirus; type species: Blotched snakehead virus  Genus Entomobirnavirus; type species: Drosophila X virus
  7. Virus không có vỏ bọc ngoài. Hình khối đa diện, kích thước từ 50-70 nm, Virus ARN 2 sợi cuộn tròn và phân làm 2 đoạn riêng biệt (Birna) Capxit của virus có 32 capsome, được tạo thành bởi 5 loại protein có cấu trúc khác nhau  VP1  VP2  VP3  VP4  VP5 (viral protein)
  8. - Trong đó VP2 và VP3 là loại protein chủ yếu(chiếm tỷ lệ lớn) mang tính kháng nguyên đặc hiệu + Loại protein có tính KN kích thích cơ thể sinh KT kết tủa được gọi là KN đặc hiệu nhóm (GS –Group specific). + Loại protein có tính KN kích thích sinh KT trung hoà được gọi là KN đặc hiệu typ (TS-Typ specific antigen). - Đăc biệt là VP2, sự thay đổi về cấu trúc VP2 dẫn đến sự thay đổi về tính kháng nguyên và khả năng gây bệnh của virus - Các chủng virus Gumboro được xác định bởi sự khác nhau cuả phân tử VP2 này.
  9.  Hiện nay đã phát hiện được virus Gumboro có 2 serotyp:  - Serotyp1 gây bệnh cho gà .  - Serotyp 2 gây bệnh cho gà tây.  Giữa 2 serotyp này không có miễn dịch chéo. Ngay trong cùng serotyp tính tương đồng KN chỉ có 30%.  Khi xác định serotyp phải dựa trên cơ sở của phản ứng trung hoà.
  10. Hình thái virus Gumboro
  11.  ha
  12. 2.2. Nuôi cấy virus Gumboro *Nuôi cấy trên phôi gà:  Cấy virus vào màng niệu đệm, xoang niệu của phôi gà ấp 10-11 ngày tuổi.  Phôi sẽ chết sau gây nhiễm 3 - 5 ngày  Bệnh tích: phôi xung huyết và xuất huyết trên phôi, phù phôi
  13. *Nuôi cấy trên môi trường tế bào:  Trên môi trường tế bào xơ phôi gà, xơ phôi vịt, thận thỏ, thận khỉ  Sau vài lần cấy chuyển virus mới thích ứng và gây huỷ hoại tế bào: tế bào biến dạng, co tròn.  Virus gây huỷ hoại tế bào sau 48 - 96h gây nhiễm. *Nuôi cấy trên động vật cảm thụ:  Nuôi cấy virus trên gà 3 - 6 tuần tuổi  Sau 2 - 3 ngày, gà sẽ có triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh Gumboro.
  14.  ha
  15. 2.3. Sức đề kháng của virus Gumboro  Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên  Với sức nóng virus đề kháng kém 70oC virus chết nhanh.  Các chất sát trùng thông thường có thể diệt virus: formol 3%/6h  Able to withstand a wide pH range (pH 2-12).  Heat stable (still viable after 30 minutes at 60°C).  High level of resistance to most commonly used disinfectants.  Survives in the poultry house environment for extended periods of time
  16. 2.4. Khả năng gây bệnh *Trong tự nhiên:  Gà, gà tây được coi là loài nhiễm bệnh duy nhất, tất cả các giống gà đều mắc.  Bệnh thường xảy ra ở gà 3-6 tuần tuổi, có trường hợp sớm hơn (11 ngày tuổi) hoặc muộn hơn(20 tuần tuổi)  Tỷ lệ gà chết 10-30% , nếu ghép với bệnh khác tỷ lệ gà chết cao hơn.  Gà chăn nuôi tập trung dễ mắc hơn gà chăn nuôi nhỏ lẻ.  Trong cơ thể bệnh virus có nhiều ở túi Fabricius, sau đó là lách, thận và các cơ quan phủ tạng khác.
  17.  Túi Fabricius là cơ quan miễn dịch trung tâm biệt hoá dòng tế bào lympho B nhưng lại là cơ quan đích của virus Gumboro.  Sau khi vào hệ tiêu hoá  virus vào máu và đến túi Fabricius, virus nhân lên rất nhanh, tấn công và phá huỷ các lympho B chín và chưa chín .  Khi tế bào B bị phá huỷ sẽ gây hiện tượng suy giảm miễn dịch dịch thể, gà dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.  Gà càng nhỏ tuổi, khi bị nhiễm virus thì hậu quả càng nặng nề. *Trong phòng thí nghiệm :  - Gây nhiễm cho phôi gà .  -Gà ở lứa tuổi cảm nhiễm 3-6 tuần tuổi.
  18. Túi Fabricius  ha
  19. III. Chẩn đoán 3.1. Chẩn đoán virus học  - Bệnh phẩm:  Là túi Fabricius hoặc lách của gà nghi bệnh  Nghiền pha với nước sinh lý thành nồng độ 1/5-1/10  Đông tan 2-3 lần, xử lý kháng sinh  Ly tâm lấy nước trong gây bệnh cho gà.  - Gà thí nghiệm:  Chọn gà 3-4 tuần tuổi đủ tiêu chuẩn  Dùng bệnh phẩm, nhỏ vào miệng, mắt, hậu môn cho gà  Nếu trong bệnh phẩm có virus, sau 2-3 ngày gà có biểu hiện bệnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2