intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên (Trường ĐH Thương mại)

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: ước lượng điểm; ước lượng bằng khoảng tin cậy; ước lượng kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên; ước lượng tỷ lệ của đám đông; ước lượng phương sai của đại lượng ngẫu nhiên;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên (Trường ĐH Thương mại)

  1. CHƯƠNG 5 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA ĐLNN
  2. Chương 5 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA ĐLNN 1. Ước lượng điểm. 2. Ước lượng bằng khoảng tin cậy. • Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN. • Ước lượng tỷ lệ của đám đông. • Ước lượng phương sai của ĐLNN.
  3. Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.1 Ước lượng điểm Giả sử cần ước lượng tham số θ của ĐLNN X trên một đám đông nào đó. • Ta lấy mẫu ngẫu nhiên W = (X1,X2,…,Xn) • Tùy thuộc vào θ, XDTK: θ* = f(X1,X2,…,Xn). • Khi n khá lớn với mẫu cụ thể w = (x1,x2,…,xn), tính toán θ*tn = f (x1,x2,…,xn) Ta lấy θ ≈ θ*tn làm ước lượng điểm cho tham số θ.
  4. Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng. 1.2.1 Ước lượng không chệch. Thống kê θ* được gọi là ước lượng không chệch của θ nếu E(θ*) = θ Ngược lại, ta nói θ* được gọi là ước lượng chệch của θ .
  5. Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.2 Cáctiêuchuẩnđánhgiábảnchấttốtcủaướclượng. 1.2.1 Ướclượngkhôngchệch. Ta có: X làướclượngkhôngchệchcủaμ. S’ 2làướclượngkhôngchệchcủaσ 2. Nếuθ*làướclượngchệchcủaθvàđượcgọilàướclượngtiệmcậnkhô ngchệchnếu θ =θ
  6. . Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.2.2 Ước lượng vững. Thống kê θ* được gọi là ước lượng vững của θ nếu với mọi ε >0 ta có: lim P(  *     )  1 n  Theo định lý Trêbưsép (trường hợp đặc biệt) thì: • X là ước lượng vững của μ. • f là ước lượng không chệch của p.
  7. Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng. 1.2.3 Ước lượng hiệu quả (ước lượng không chệch tốt nhất). Thống kê θ* được gọi là ước lượng hiệu quả của θ nếu nó là ước lượng không chệch và có phương sai nhỏ nhất so với các ước lượng không chệch khác trên cùng một mẫu. • X là ước lượng hiệu quả của μ. • f là ước lượng hiệu quả của p.
  8. Chương 5 §1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng. 1.2.4 Ước lượng đủ. Thống kê θ* được gọi là ước lượng đủ của θ nếu nó chứa toàn bộ thông tin từ mẫu. Trung bình mẫu, phương sai mẫu … là các ước lượng đủ Chú ý: Tuy ước lượng điểm đơn giản nhưng có hạn chế là không biết sai số cũng như có thể gặp sai số rất lớn nếu kích thước mẫu nhỏ.
  9. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.1 Khái niệm. Giả sử cần ước lượng tham số θ của ĐLNN X trên đám đông. • Chọn mẫu ngẫu nhiên W = (X1,X2, …, Xn), • Từ ước lượng điểm tốt nhất của θ xây dựng thống kê: G = f(X1,X2, …, Xn, θ) sao cho G có quy luật xác định và có biểu thức chứa θ.
  10. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY Vớiγ = 1- αchotrước, xácđịnhα1≥ 0, α2 ≥0 thỏamãnα1+ α2 = α. Từđóxácđịnhcácphânvị g1- α1và gα2: P(g
  11. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY Chú ý: + Thường chọn độ tin cậy khá lớn như 0,9; 0,95 hay 0,99…. theo nguyên lý xác suất lớn thì biến cố (θ*1 < θ < θ*2 ) hầu chắc chắn xảy ra trong một lần thực hiện phép thử. + Xác suất mắc sai lầm trong ước lượng khoảng là α.
  12. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY + Khi G có phân phối N(0,1) hoặc phân phối Student nếu chọn α1= α2 = α/2 ta có khoảng tin ngắn nhất và đó là các khoảng tin cậy đối xứng + Để ước lượng giá trị tối đa hoặc tối thiểu của θ ta chọn α1= α hoặc α2 = α
  13. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN. Giả sử ĐLNN X trên đám đông có E(X) = μ và Var(X) = σ2 trong đó μ chưa biết. 2.2.1 ĐLNN X có phân phối chuẩn, phương sai đã biết. Vì X ~ N(μ; σ2) nên 2 X  X ~ N (; ) U  ~ N (0;1) n  n
  14. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN Xcóphânphốichuẩn, phươngsaiđãbiết. •Khoảng tin cậyđối xứng (α1 = α2=α/2) Vớiđộ tin cậy 1- αtatìmđượcphânvị uα/2saocho P(- uα/2< U< uα/2 ) = 1- α P(− uα/2 < σ < uα/2 ) = 1− α σ σ P( uα/2 + uα/2) = 1- α
  15. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN X có phân phối chuẩn, phương sai đã biết. P( X      X   )  1     Khoảng tin cậy đối xứng của μ: (X  ; X  )  trong đó  u n 2
  16. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY Khi đó: * Độ tin cậy của ước lượng là 1- α = γ . * Khoảng tin cậy đối xứng: ( X   ; X   ) * Độ dài của khoảng tin cậy I = 2ε. * Sai số của ước lượng là ε. Chú ý: Nếu khoảng tin cậy đối xứng là (a; b) thì sai số của ước lượng được tính theo công thức: ε = (b-a)/2.
  17. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN Xcóphânphốichuẩn, đãbiết. Ta cóbabàitoáncầngiảiquyết: •Bàitoán 1: Biếtkíchthướcmẫu n, biếtđộ tin cậy, cầntìmsaisốhoặckhoảng tin cậy. • Bài toán 2: Biết kích thước mẫu n, biết sai số ε, tìm độ tin cậy.  n  u / 2      1  2
  18. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN Xcóphânphốichuẩn, đãbiết. •Bàitoán 3: Biếtđộ tin cậy, biếtsaisố, cầntìmkíchthướcmẫutốithiểu  2u 2 /2 n 2 Chú ý: Nếu biết μ, cần ước lượng X ta sẽ có: P(    X    )  1    
  19. Chương 7 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN Xcóphânphốichuẩn, đãbiết. •Khoảng tin cậyphải: (α1 = 0; α2= α ULgiátrịtốithiểucủaμ) Ta vẫndùngthốngkêtrên, vớiđộ tin cậy 1 – α, xácđịnhphânvịuαsaocho : P(U
  20. Chương 5 §2. ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY 2.2.1 ĐLNN Xcóphânphốichuẩn, đãbiết. •Khoảng tin cậytrái: (α1 = α; α2= 0 ULgiátrịtốiđa củaμ). Ta vẫndùngthốngkêtrên, vớiđộ tin cậy 1 – α, xácđịnhphânvịuαsaocho : P(-uα< U) = 1 – α  P(  X  .u )  1     n  Khoảng tin cậy trái: (; X  .u ) n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2