intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 5b P3

Chia sẻ: Cindy Cindy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

133
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu trúc tế vi: là sự kết hợp của bột khoáng chất và nhựa tạo thành liên kết asphalt. - Cấu trúc trung gian: là sự kết hợp chất liên kết asphalt với cát tạo thành vữa asphalt. - Cấu trúc vĩ mô: là sự kết hợp giữa vữa asphalt với các hạt đá dăm tạo nên bêtông nhựa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 5b P3

  1. Bê tông nhựa ít đá dăm
  2. Bê tông nhựa găm đá
  3. Bê tông nhựa thoát nước Bê
  4. 3.5. Theo chất lượng BTN: 3.5. Theo - BTN loại 1: chất lượng tốt (làm lớp ch mặt cấp cao A1). - BTN loại 2: chất lượng kém hơn ch (làm lớp mặt cấp cao A2). 3.6. Theo cỡ hạt lớn nhất: Theo - BTN Dmax 40mm: (BTN rỗng). - BTN Dmax 31,5: (BTN rỗng). - BTN Dmax 25: (BTN chặt hoặc rỗng).
  5. - BTN Dmax 20: (BTN chặt). - BTN Dmax 15: (BTN chặt). - BTN Dmax 10: (BTN chặt). - BTN Dmax 5(6): (BTN cát). 3.7. Theo phương pháp chế tạo: Theo - BTN trộn tại đường. - BTN trộn tại trạm trộn. (BTN Dmax 25- 20 - 15 hiện dùng phổ hi biến nhất).
  6. 4. Chức năng của các loại vật liệu Ch trong thành phần hỗn hợp BTN: - Đá dăm: tạo thành khung sườn chịu lực chính và tạo độ nhám cho bêtông nhựa. - Cát: có chức năng lấp đầy lỗ rỗng của khung sườn đá dăm và làm tăng tính ổn định của sườn đá dăm.
  7. - Bột khoáng và nhựa: tương tác với nhau tạo thành chất liên kết asphalt để liên kết các hạt khoáng và lấp đầy lỗ rỗng còn lại. - Chất phụ gia: cải thiện tính liên kết, dính bám giữa nhựa & cốt liệu. (Wetfix).
  8. 5. Cấu trúc BTN: Về vật liệu: các thành phần trong hỗn hợp BTN phối hợp, tương tác với nhau tạo thành cấu trúc vật liệu BTN. BTN là một hệ thống gồm 3 cấu trúc: - Cấu trúc tế vi. - Cấu trúc trung gian. - Cấu trúc vĩ mô.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1