intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài luyện số 3 : Sự điện ly

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

333
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài luyện số 3 : sự điện ly', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài luyện số 3 : Sự điện ly

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI LUYỆN SỐ 3 SỰ ĐIỆN LY Bài 1: Viết các phương trình phản ứng 1/ Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng, khí CO2 , dung dịch AlCl3 phản ứng đến dư với dung dịch NaAlO2 đựng ở các cốc khác nhau. 2/ Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch sau: CuSO4, (NH4)2SO4 , NaHCO3 , Al(NO3)3 , FeCl2 , NaOH , NaCl, FeCl3. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng. 3/ Cho Na dư vào dung dịch ZnCl2 4/ Cho dung dịch Al2(SO4 )3vào dung dịch Na2CO3. 5/ Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. 6/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các chất: Na, NaOH, HCl, CuCl2 Na2CO3 , NaHCO3 7/ Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH được dung dịch A. Cho A tác dụng lần lượt với các dung dịch: BaCl2 , FeCl2 , FeCl3 , AlCl3. 8/ Cho các cặp chất sau đây hoà tan trong H2O: NaHCO3 và CaCl2; Na2CO3 và AlCl3; MgCl2 và NaOH; NH4NO3 và KOH. Cặp nào tồn tại? Cặp nào không tồn tại? Viết các phương trình phản ứng ( nếu có). 9/ Hãy đánh giá gần đúng pH dung dịch trong H2O của các chất sau: Ba(NO3)2 , CH3COOH, Na2CO3 , NaHSO4 , CH3NH2. Trong số các chất trên, những cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau. Hãy viết phương trình phản ứng ở dạng ion . 10/ Cho 4 ống đựng 4 dung dịch: MgSO4 , CaCl2 , Na2CO3 , HNO3. Nếu trộn từng cặp hai dung dịch các chất trên thì có những ion nào tồn tại trong dung dịch sau khi trộn ( nếu coi nồng độ mol của các chất trong dung dịch ban đầu đều bằng nhau). Bài 2 : Nêu hiện tượng xảy ra trong từng trường hợp 1/ Trình bày những hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng giải thích từng trường hợp sau: a- Nhỏ dần dần dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. b- Nhỏ dần dần dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. c- Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl3.
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software 2/ Nêu hiện tượng xảy ra nếu có khi nhỏ từ từ dung dịch (NH4)2CO3 lần lượt vào cốc chứa:For evaluation2only.; dung http://www.foxitsoftware.com dung dịch Na CO3 dịch NH4Cl. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3/ Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư: Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. - Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. - Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư: - Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2. Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 . - Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 4/ Cho rất từ từ dung dịch A gồm x mol HCl và dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B ta thu được dung dịch C. Hỏi trong C có những chất gì? bao nhiêu mol. 5/ Cho hỗn hợp BaCO3 , (NH4)2 CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch A và khí thoát ra. Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B và kết tủa. cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch C và khí. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion thu gọn. Bài 3 : a) Khi hoà tan hỗn hợp gồm : NaOH và NaHCO3 vào nước thì tồn tại ion nào? b) Cho biết môi trường của các dung dịch : CH3COONa, FeCl3, K2SO4 c) So sánh nồng độ mol của các dung dịch có cùng pH : - Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 - Dung dịch NaOH và dung dịch CH3COONa Bài 4 : Trộn H2SO4 0,1M và HCl 0,2M cùng thể tích, tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,02M cần để trung hoà 10ml dung dịch trên. Bài 5 : a) Phân biệt 4 muối : Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2 b) Phân biệt 4 dung dịch : BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4. Sử dụng 2 dung dịch muối. c) Phân biệt 5 dung dịch : H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2. Chỉ dùng quì tím. Bài 6 : Dung dịch X (Ca2+, Al3+, Cl-), cần 10ml dung dịch AgNO3 1M kết tủa hết Cl-. Cô cạn 100ml dung dịch X thu được 35,55g hỗn hợp 2 muối khan. Tính nồng độ mol/l mỗi dung dịch trong X. Bài 7 : Dung dịch Y (Zn2+, Fe3+, SO42-), để có kết tủa lớn nhất khi 100ml Y phản ứng cần dùng 350ml NaOH 2M, kết tủa nhỏ nhất dùng hết 550ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol/l mỗi muối trong Y.
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI LUYỆN SỐ 2 SỰ ĐIỆN LY DẠNG 1: HOÀN THÀNH CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Ở DẠNG PHÂN TỬ VÀ ION. Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion Na2CO3 + BaCl2 Cu(NO3)2 + NaOH H2SO4 + Na2CO3 (NH4)2SO4 + KOH NaCl + AgNO3 NaHCO3 + NaHSO4 NaHCO3 + Ba(OH)2 FeCl3 + dd Na2CO3 NaAlO2 + dd AlCl3 NaAlO2 + dd NH4Cl Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 Câu 2: Viết phương trình phân tử của những phản ứng có phương trình ion thu gọn như sau: Ba2+ + SO42- HCO3- + OH- - - NH4+ + OH- HCO3 + HSO4 2- 3+ Fe3+ + OH- CO3 + Fe + H2O + 2- AlO2- + NH4+ + H2 O H + CO3 - 3+ AlO2- + CO2 + H2O AlO2 + Al + H2 O - 2+ HCO3 + Mg + H2 DẠNG 2: KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA CÁC ION TRONG MỘT DUNG DỊCH. Câu 1: Trong một dung dịch có thể đồng thời tồn tại các chất sau đây không? NaCl, AgNO3 , NH4NO3 , (NH4)2SO4 . NaNO3 , CuSO4 , NH4Cl , (NH4)2SO4. NaAlO2 , NH4Cl , Na2SO4 , NaCl. FeCl3 , NaNO3 , Na2CO3 , NH4Cl. NaHCO3 , NH4Cl, Cu(NO3)2 , KHSO4 . Cu(NO3)2 , Na2SO4 , KNO3 , NH4Cl. Câu 2: Trong một dung dịch có thể đồng thời tồn tại các ion sau đây không? Na+ ; K+ ; Cu2+ ; Cl- ; SO42- ; NO3-. Na+ ; Cu2+ ; Mg2+ ; NO3- ; OH-. + 2+ - - HCO3- ; OH- ; HSO4 - ; NH4+ ; Na+ ; B a2+. Ag ; Ba ; Cl ; NO3 . + + + - - Fe3+ ; Cl- ; Na+; SO42- ; CO32-. K ; Na ; NH4 ; AlO2 ; Cl . + 2+ - - 2- HCO3 ; Na+ ; Mg2+ ; NO3 -. - Na ; Mg ; Cl ; NO3 ; SO4 . DẠNG 3: TÍNH PH CỦA DUNG DỊCH. Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau: H2SO4 0,00005M; NaOH 0,0001M. Câu 2: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, thu được m gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có thể tích 500 ml và có pH = 12. Tính m và a. Câu 3: Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. Câu 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 ( dung dịch A ). Dung dịch HCl có pH = 1 ( dung dịch B ). Đem trộn 2,75 lít A với 2,25 lít B. Hãy tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn. Câu 5: Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ phân ly của axit là 1,4%. a- Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion trong dung dịch axit đó. b- Tính pH của dung dịch axit trên. DẠNG 4: PHA LOÃNG DUNG DỊCH. Câu 1: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải pha loãng dung dịch trên bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 6. Câu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 13. Cần pha loãng dung dịch đó bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 10. Câu 3: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với H2O thành 250 ml dung dịch có pH = 3. hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha và pH của dung dịch đó. Câu 4: Thêm từ từ 100 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong A và pH của dung dịch A. Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu được: - Dung dịch có pH = 1.
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - Dung dịch có pH = 12. Câu 5: Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH = 12 để thu được dung dịch mới có pH = 5. DẠNG 5: DỰ ĐOÁN PH CỦA CÁC DUNG DỊCH. Câu 1: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò lưỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+ ; NH4+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32- . Tại sao? Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Câu 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+ ; NH4+ ; CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị như thế nào so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4. Câu 3: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lưỡng tính. Câu 4: Viết công thức tổng quát của phèn, phèn Nhôm- Amoni, công thức của Xôda. Theo quan niệm mới về axit- bazơ thì chúng là những axit hay bazơ. Câu 5: Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7. DẠNG 6: CÁC LOẠI MUỐI TẠO DUNG DỊCH. Câu 1: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+ ; Mg2+ ; Na+ ; SO42- ; CO32- và NO3- . Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Cho biết đó là 3 dung dịch muối gì? Câu 2: Trong dung dịch có mặt các ion sau: Na+ ; NH4+ ; Cl- ; SO42- và CO32-. Hỏi có thể hoà tan hỗn hợp các muói trung tính gì để có dung dịch đó? DẠNG 7: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH. Câu 1: Một dung dịch chứa: a mol Na+ ; b mol Ca2+ ; c mol Al3+; d mol Cl- ; e mol NO-. a- Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e. b- Lập công thức tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch. Câu 2: Dung dịch A chứa a mol Na+ ; b mol NH4+ ; c mol HCO3- ; d mol CO32- ; e mol SO42-. Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được kết tủa B, dung dịch X và khí Y duy nhất có mùi khai. Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion trong dung dịch X theo a, b, c, d, e. Câu 3: Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ ( 0,1 mol ) và Al3+ ( 0,2 mol) và hai anion là Cl- ( x mol ), SO42- (y mol ). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2