Luyện Tập Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân Bài 3 & Bài 4
lượt xem 7
download
Mục đích: Kiến thức: - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Vẽ đồ thị của hàm số. - Công thức tính diện tích tam giác, hình thang , hình tròn. - Sự liên quan giữa nguyên hàm và tích phân. 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, trình bày bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập. 3 Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic trong quá trình tính tích phân và chứng minh tích phân. - Có thái độ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện Tập Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân Bài 3 & Bài 4
- Luyện Tậ p Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân Bài 3 & Bài 4 BÀI TẬP §3 TÍCH PHÂN Ngày soạn: 12.8.2008 ( Chương trình nâmg cao ) Số tiết: 1tiết. Mục đích: I. Kiến thức: 1 - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Vẽ đồ thị của hàm số. - Công thức tính diện tích tam giác, hình thang , hình tròn. - Sự liên quan giữa nguyên hàm và tích phân. Kỹ năng: 2 - Rèn luyện kỹ năng tính toán, trình bày bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập. Tư duy và thái độ: 3 - Rèn luyện tư duy logic trong quá trình tính tích phân và chứng minh tích phân. - Có thái độ nghiêm túc trong qúa trình làm việc. Chuẩn bị: II 1 Gv: giáo án. Hs: chuẩn bị bài tập và các kiến thức liên quan. 2 III Phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm. IV Tiến trình bài học:
- Ổn định lớp, điểm danh. 1 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình giải bài tập. 2 Bài mới: 3 Hoạt động 1: Học sinh Ghi bảng Th Giáo viên ời gia n Bài 10: Không tìm nguyên hàm - Vẽ đồ thị của hàm hãy tính các tích phân sau: 15’ số y = x/2 + 3 4 3 x 2 a) 2( 2 3)dx c) 3 9 x dx - Hình giới hạn bởi - Hình thang. Giải: B đồ thị hàm số y C x x +3 , y = o , x = - Hàm số y = +3 0 = 2 2 Do A và liên tục với trên 2, x = 4 là hình gì. x Ta có hàm số y = +3 0 và 2 Hàm số y = +3 trên [-2;4]. liên tục với x [-2;4]. [-2;4] có tính chất 4 x - ( 3)dx là diện 2 4 x 2 gì? Do đó là diện tích ( 2 3)dx 2 tích hình giới hạn bởi hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y đồ thị hàm số y = +3 , -Vậy tích phân được x y = o , x = -2, x = 4 = +3 , y = o , x = -2, x = 4 . tính như thế nào? 2 - SABCD = Mặt khác: 1 (AB+CD).CD =21 1 SABCD = (AB+CD).CD=21 2 2 - Tính diện tích hình
- thang ABCD. 4 x Vậy ( 2 3)dx =21 2 - Vẽ đồ thị hàm số y - Nửa hình tròn tâm O [- bán kính R = 3. = 9 x 2 trên b) 3;3]. 3 - Hình giới hạn bởi - 2 dx là diện 9 x Vì y = 9 x 2 liên tục, không âm 3 đồ thị hàm số y = , tích nửa hình tròn 3 2 y = o , x = -3, x = 3 trên [-3;3] nên dx là 9 x giới hạn bởi y = ; y = 3 là hình gì. diện tích nửa hình tròn giới hạn 0; x =-3; x = 3. Do đó - bởi y = 9 x 2 ; y = 0; x =-3; x = 3 2 được 9 x dx 3. 3 3 tính như thế nào. 9 2 Vậy dx = 9 x 2 3 Hoạt động 2: Thời Giáo viên Học sinh Ghi bảng gian 2 Bài 11. Cho biết =-4, f ( x)dx 1 5 5 10’ f ( x)dx =6, g ( x)dx =8. 1 1 5 Tính a) f ( x)dx 2 2 -Các ,- + f ( x)dx f ( x)dx 2 1 1 5 d) 4 f ( x) g ( x)dx 5 5 5 5 f ( x) dx , f ( x) dx = f ( x)dx f ( x) dx 1 2 1 2 1 Giải :
- quan hệ với nhau Ta có: như thế nào 2 5 5 f ( x) dx + f ( x) dx = f ( x)dx 1 2 1 5 4 f ( x) g ( x)dx 5 5 2 1 5 f ( x) dx = f ( x) dx - f ( x) dx 4 f ( x) g ( x)dx - 2 1 1 5 5 1 =4 f ( x)dx - g ( x)dx 5 1 1 viết dưới dạng hiệu f ( x)dx =10 2 như thế nào? d) Ta có 5 4 f ( x) g ( x)dx 1 5 5 = 4 f ( x)dx - g ( x)dx = 16 1 1 Hoạt động 3: Thời Giáo viên Học sinh Ghi bảng gian 3 Biết Bài 12. =3. f ( z )dz 0 4 4 6’ f ( x)dx =7. Tính f (t )dt 0 3 b b f ( x)dx phụ thuộc phụ thuộc - - f ( x)dx Giải: a a 3 3 vào đại lượng nào vào hàm số f, cận a,b Ta có f ( z )dz =3 f (t )dt = 3 0 0 và không phụ thuộc và không phụ vào 4 4 f ( x)dx =7 f (t )dt =7. vào đại lượng nào? biến số tích phân. 0 0 Vậy - ta có 3 Mặt khác - f ( z)dz =3 0 3 4 f (t ) dt ? f (t )dt ? 0 0
- 3 3 4 4 f (t )dt = 3 f (t )dt + f (t )dt = f (t )dt 0 0 3 0 4 4 4 3 f ( x)dx =7 f (t )dt = f (t )dt - f (t )dt 0 3 0 0 4 4 f (t ) dt =7. f (t )dt =4 0 3 Hoạt động 4: Thời Giáo viên Học sinh Ghi bảng gian Bài 13. a) Chứng minh rằng nếu 10’ f(x) 0 trên [a;b] thì b f ( x)dx 0. ’ a - Nếu F(x) là một - F (x) = f(x) b) Chứng minh rằng nếu f(x) nguyên hàm của f(x) g(x) trên [a;b] thì thì F(x) liên hệ như - F’(x) 0 . Do đó b b thế nào với f(x)? F(x) không giảm trên f ( x)dx g ( x )dx a a - Dấu của F(x) trên [a;b]. Giải: [a;b] ? Từ đó cho Vì vậy a) Gọi F(x) là một nguyên hàm biết tính tăng, giảm a F(a) F(b). của f(x) th ì F’(x) = f(x) 0 nên của F(x). F(x) không giảm trên [a;b]. Nghĩa là a F(a) F(b). F(b) – F(a) 0 -f(x) g(x) x b f ( x)dx = F(b) – F(a) 0 - Dấu của f(x) – g(x) [a;b]. a
- với x [a;b]. f(x) – g(x) 0 x b) Ta có [a;b]. f(x) g(x) x [a;b]. - Suy ra f(x) – g(x) 0 x [a;b]. b f ( x) g ( x)dx 0 - a b b f ( x) g ( x)dx ?o f ( x) g ( x)dx 0 Suy ra a a b b f ( x)dx - g ( x )dx 0 a a b b f ( x)dx g ( x )dx a a Củng cố: (4’) V - Nắm kỹ các tính chất của tích phân. - Cách tính tích phân dựa trrtên diện tích hình thang cong. b - Chứng minh rằng nếu m f(x) M trên[a;b] thì m(b-a) f ( x)dx M(b-a). a Tiết 2: I)Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết về phương pháp tính tích phân vào việc giải bài tập . - Nắm được dạng và cách giải . 2)Về kỉ năng : - Rèn luyện kỉ năng vận dụng công thức vào thực tế giải bài tập - Rèn luyên kỉ năng nhận dạng bài toán một cách linh hoạt 3)Về tư duy và thái độ : -Nhận thấy mối quan hệ giữa nguyên hàm và tích phân .
- - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen II)Chuẩn bị: : Giáo án,dụng cụ dạy học . GV : Học thuộc các công thức tính tích phân và xem bài tập ở nhà . HS III)Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại , đan xen hoạt động nhóm IV)Tiến trình bài dạy : 1) Ổn định : 2)Kiểm tra : ( 5 ' ) 3 1 2 CH1: Nêu công thức tính tp bằng cách đổi biến , áp dụng tính x ( lnx) dx 1 x sin xdx CH2: Nêu công thức tính tp từng phần,áp dụng tính 0 3)Bài mới: HĐ1:Củng cố kiến thức lý thuyết trọng tâm HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung TG 5' - Từ kiểm tra bài cũ, -Tiếp thu ghi nhớ -Các công thức tính tích nhận xét hoàn chỉnh lời phân. giải và công thức. HĐ2: Giải bài tập áp dụng tích phân dùng phương pháp đổi biến HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung TG 15 ' -Chia lớp thành 4 nhóm - Thực hiên theo yêu cầu của GV. -KQ bài 19a=2 3 và giao bài tập cho mỗi - HS1: Đặt u= t5 + 2t e8 e -KQ bài 24a= 3 4 nhóm. du= (5t + 2)dt
- - Gọi đại diện nhóm lên + t=0 u=0 4 -KQ bài 20b= 3 trình bày. + t=1 u=3 -KQ bài của -HS1: Bài 19a 1 3 t 5 2t (2 5t 4 )dt u du 1 HS4 = 0 0 -Hs2: Bài 24a 42 -HS2: Đặt u=x3 du=3x2dx -HS3: Bài 20b +x=1 u=1 1 2 -HS4: Tính 2 x dx +x=2 u=8 0 -Gợi ý cách đặt. 2 8 1u 3 x 2 e x dx e du 3 1 1 - Nhận xét hoàn chỉnh lời -HS3: Đặt u=x2 +1 du=2xdx giải. +x2=u-1, x3=x.x2=x( u-1) - Củng cố lại kiến thứ c dùng công thức tích phân + x=0 u=1 nào sử dụng đổi biến loại + x= 3 u=4 3 4 x3 một, dạng nào sử dụng 1 u 1 2 u dx du x2 1 0 1 loại hai. -HS4: Đặt x= 2 sin t dx 2 cos t +x=0 t= 0 +x=1 t= 4 1 4 2 x 2 dx =...= cos 2 tdt 0 0 -Tiếp thu và ghi nhớ
- HĐ3: Giải bài tập áp dụng tp dùng phương pháp tích phân từng phần: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung TG 15 ' -Chia lớp thành 4 nhóm - Thực hiên theo yêu cầu của GV 1 -KQ bài 25a= - 84 và giao bài tập cho mỗi -HS1: Đặt u=x du=dx 2 -KQ bài 25c= 2 nhóm. 1 4 dv= cos 2xdx v= sin 2 x 2 - Gọi đại diện nhóm lên 2e 3 1 -KQ bài 25e= 2 -HS2: Đặt u=x du=2xdx 9 trình bày. dv=cosxdx v=sinx -KQ bài của -HS1: Bài 25a 1 e 1 -HS3: Đặt u=lnx du= dx -Hs2: Bài 25c HS4 = x 2 -HS3: Bài 25e x3 dv=x2dx v= 3 1 x -HS4: Tính e sin xdx -HS4:Đặt u=ex du=exdx 0 dv= sinxdx v=-cosx -Gợi ý cách đặt. - Nhận xét hoàn chỉnh lời -Tiếp thu và ghi nhớ giải. - Củng cố và rút ra các dạng bài tập sử dụng phương pháp tích phân từng phần và cách đặt. 4) Củng cố(4 phút) : các dạng tích phân thường gặp và cách giải 5) Dặn dò(1 phút): học bài và làm bài tập còn lại SGK
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
17 p | 3246 | 1251
-
SKKN: Sử dụng một số phương pháp nhằm kích thích gây nhiều hứng thú học tập, giúp các em ham thích học tốt môn Thể dục
7 p | 1443 | 510
-
BÀI TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ
2 p | 795 | 311
-
SKKN: Một số phương pháp luyện tập nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh cấp THCS
19 p | 1428 | 232
-
Chuyên đề "Một số phương pháp giải hệ phương trình" - GV. Lê Đình Tần
0 p | 334 | 115
-
Một số phương pháp và bài tập giải phương trình vô tỷ
41 p | 395 | 82
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH GÂY HỨNG THÚ TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO CHO HỌC SINH
12 p | 464 | 75
-
Bài tập mốt số phương pháp giải bài toán hóa hữa cơ - 1
2 p | 179 | 48
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp tập luyện thể dục thể thao nhằm giáo dục thể chất và phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học cơ sở
9 p | 412 | 40
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình hai ẩn số
30 p | 195 | 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải nhanh bài tập dao động điều hòa của con lắc lò xo
24 p | 46 | 14
-
Bài giảng Thể dục lớp 12: Một số phương pháp luyện tập và phát triển sức mạnh - Trường THPT Nguyễn Văn Tăng
16 p | 28 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động Luyện tập nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học Lịch sử 10 – Bộ Cánh diều
65 p | 24 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khi dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10
11 p | 121 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 trong tiết ôn thi tốt nghiệp ở trường THPT Nguyễn Tất Thành
20 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số phương pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong một giờ tập đọc
21 p | 7 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Bài giảng môn Thể dục lớp 9 - Bài 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền
17 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn