Bài số 1 : Anken – Ankadien - Ankin
lượt xem 87
download
Bài số 1 : Anken – Ankadien - Ankin A. Hai liên kết . 2. Anken là : A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử. B. Hidro cacbon không no, mạch hở. C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết trong phân tử. D. A và C 3. Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng A. H2O B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4 D. B và C B.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài số 1 : Anken – Ankadien - Ankin
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài số 1 : Anken – Ankadien - Ankin 1. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết . B. Hai liên kết . C. Một liên kết và một liên kết . D. Phương án khác. 2. Anken là : A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử. B. Hidro cacbon không no, mạch hở. C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết trong phân tử. D. A và C 3. Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng A. H2O B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4 D. B và C 4. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là: -CH2-- CH- n CH CH2 A. -CH2-CH=CH-CH2- n B. -CH2-CH-CH-CH2- n C. D. Phương án khác 5. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta điều chế được 2-clo butan tinh khiết hơn cả : A. Butan + Cl2 (as, 1:1) B. Buten-2 + HCl C. Buten-1 + HCl D. Phương pháp khác 6. Đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen là: A. tất cả các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan nguyên tử C lai hoá sp2, góc lai hoá 1200.. B. có liên kết đôi giữa hai nguyên tử C, trong đó có một liên kết bền và một liên kết kém bền. C. liên kết được tạo thành bởi sự xen phủ trục sp2- sp2, liên kết hình thành nhờ sự xen phủ bên p - p. D. cả A, B, C đúng. 7. Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ? A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. B và C 8. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H8 . CTCT của X là : A. CH2=CH=CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH3 D. Cả A, B, C đều đúng 9. Chất X : CH3-CHBr-CH(CH3)2 đ ược điều chế từ anken nào sau đây có hiệu suất cao nhất : A. CH3-CH=C(CH3)2 B. CH2=CH-CH(CH3)2 C. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 D. A, B, C có hiệu suất như nhau 10. Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. CH3- CH2- CH2- OH B. HO-CH2-CH(OH)-CH3 C. CH3-CH(OH)-CH3 D. HO-CH2-CH2-CH2-OH 11. Chất hữu cơ A có công thức C4H8. Số đồng phân ứng với CTPT của A (kể cả đồng phân cis-trans) là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 12. Anken C5 H10 có số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 13. Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl buten-2 (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1 (IV) ; 1,2-diclo eten (V). Chất nào có đồng phân hình học : A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V 14. Etilen lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư, C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc. D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch brom dư và bình chứa dung dịch H2SO4đặc. 15. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là A. CH3CHClCH3. B. CH3CH2CH2Cl. C. CH2ClCH2CH3. D. ClCH2CH2CH3 16. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 1700C thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen: A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch natri hiđroxit dư. C. Dung dịch natri cacbonat dư. D. Dung dịch kali pemanganat loãng dư. 17. Chú ý nào sau đây cần tuân theo để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170 0C? A. Dùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt vào ống nghiệm chứa C2 H5OH, xúc tác H2SO4 đ ặc để tránh hỗn hợp sôi quá mạnh, trào ra ngoài ống nghiệm. B. Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí khi dung dịch phản ứng chuyển sang màu đen. C. Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước tràn vào ống nghiệm gây vỡ, nguy hiểm. D. A, B, C đều đúng. 18. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. C. ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đúng. 19. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Hỗn hợp đó gồm các hiđrocacbon nào sau đây?
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. Hai ankan. B. Hai xicloankan. C. Hai anken. D. B, C đúng. 20. Số sản phẩm tối đa khi cho butadien-1,3 tác dụng với HCl là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 21. Cho các chất : a. CH3 – CH = CH2 b. CH3 – CH = C(CH3)2 c. CH3 – CH = CHCl d. CH2 = CH2 e. CH3 – C = C – CH3 | | C2H5 C2H5 các chất có đồng phân cis, trans là: A. a,b B. b,c C. e,c D. d,c 22. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A . Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B . Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom. C . Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. D . Thử tính tan trong nước. 23. Trong một bình kín dung tích V lit có chứa một hỗn hợp A gồm hai khí là metan và axetilen. Hỗn hợp A có tỷ khối so với hiđro là 10,5. Nung nóng A ở nhiệt độ cao để metan bị nhiệt phân một phần (theo phương trình hoá học: 2CH4 C2H2 +3H2) thì thu được hỗn hợp khí B. Điều nhận định nào sau đây là đủng? A. Thành phần % theo V của C2H2 trong hỗn hợp B không thay đổi ở mọi thời điểm phản ứng. B. Trong hỗn hợp A, thành phần % của metan là 50%. C. Áp suất của hỗn hợp khí sau phẩn ứng lớn hơn áp suất ban đầu. D. A, B, C đều đúng. 24. Có 6 đồng phân X, Y, Z, T, G, H có công thức phân tử là C4H8. Trong đó 4 chất đầu X, Y, Z, T làm mất màu dung dịch brom ngay cả trong bóng tối. Khi tác dụng với hiđro, có xúc tác niken, đun nóng thì ba chất đầu X, Y, Z cho một sản phẩm duy nhất. Hai chất X và Y là đồng phân hình học của nhau, nhiệt độ sôi của X nhỏ hơn của Y. Nhiệt độ sôi của G nhỏ hơn của H. Điều khẳng định nào sau đây về cấu tạo hoá học của X, Y, Z, T, G, H là đúng? A. X, Y, Z, T là các anken, trong đó X, Y, Z có mạch cacbon thẳng, T là anken có mạch cacbon phân nhánh. B. X là trans- but-2-en, Y là cis - but-2-en. C. G là xiclobutan, H là metyl xiclopropan. D. A, B, C đều đúng. 25. 2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm duy nhất. A. Buten-1 B. Buten-2 C. penten-2 D. hexen-3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 26. Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g. Công thức phân tử của 2 anken là A. C3H6 và C4H8 B. C4H8 và C5H10 C. C2H4 và C3H6 D. Tất cả đều sai 27. Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O2 (đktc) cho CO2 và H2O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). 2,8g A phản ứng vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là : A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. Cả A, B, C 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỷ khối so với hiđro là 28 thu được 8,96 lit khí cacbonic(đktc). Công thức cấu tạo của A là: A. CH2=CH-CH2CH3 B. CH2=C(CH3)CH3 C. CH3CH=CHCH3 D. cả A, B, C đúng . 29. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết và một liên kết . B. Hai liên kết và một liên kết . C. Một liên kết , một liên kết và một liên kết cho nhận. D. Phương án khác. 30. Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. C. ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đúng. 31. Tính chất đặc trưng của axetilen là : 1. chất khí không màu, 2. có mùi đặc trưng, 3. nhẹ hơn metan, 4. tan tốt trong nước. Tham gia các phản ứng : 5. kết hợp,6. hidrat hoá, 7. oxi hoá, 8. thế, 9. trùng hợp, 10. trùng ngưng. Những tính chất nào sai : A. 3,8,10 B. 2,3,4,10 C. 3,9 D. 5,6,7,8 32. Ankin được định nghĩa là : A. Ankin là phần còn lại sau khi lấy nguyên tử H từ phân tử ankan B. Ankin là hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử CnH2n-2 C. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết III : -CC- D. Ankin là hợp chất có công thức chung là R-CC-R' (R và R' là hidro hoặc nhóm ankyl) 33. Để phân biệt 4 khí : CH4, C2H4 , CO2, SO2. Các thuốc thử và thứ tự dùng là : A. Quỳ tím, nước brôm. B. Nước brôm, qùy tím. C. Nước vôi trong, dd KMnO4 D. Cả A, B, C. 34. Để tách riêng từng khí tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm propan, propen, propin người ta đã sử dụng những phản ứng hoá học đặc trưng nào sau đây? A. Phản ứng thế nguyên tử H của ankin-1. B. Phản ứng cộng nước có xúc tác axit của anken. C. Phản ứng tách nước của ancol để tái tạo anken. D. A, B, C đúng. 35. Có các khí sau : CH4 ; SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2H2, khí hoàn toàn làm mất màu dung dịch Br2 là : A. C2 H4 ; C2H2 B. SO2 ; C2H4 ; C2H2 C. SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2 H2 D. CH4 ; C2H4 ; C2H2 36. Propin có thể tác dụng với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 ; Cu ; CaCO3. A. Br2 ; Ag2O/NH3 B. Br2 ; H2O ; Cu C. Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 D. tất cả các chất 37. Xác định X,Y,Z,T trong chuỗi phản ứng sau : Butilen X Y Z T Axetilen
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. butan, buten-2, propen, metan B. butan, etan, cloetan, dicloetan C. butan, propan, etan, metan D. Các đáp án trên đều sai 38. Có bao nhiêu đồng phân Ankin có CTPT C5H8 tác dụng vớidung dịch Ag2O/NH3 dư tạo kết tủa vàng A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 39. Để nhận biết 3 khí trong 3 lọ mất nhãn : C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng các hoá chất nào ? A. dung dịch Br2 B. dung dịch AgNO3/NH3 và Br2 C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch HCl, Br2 40. Cho propen, propin, divinyl + HCl (1:1) . Số sản phẩm thu được là : A. 2,2,3 B. 2,3,2 C. 2,3,1 D. Tất cả sai 41. 4 chất X, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất thành C và H2 thì thể tích H2 đều bằng 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu. X, Y, Z, T lần lượt là : A. C2 H6 ; C2H4 ; C3H6 B. CH4 ; C2H4 ; C3H8 C. C2 H6 ; C3H6 ; C4H6 D. C3H6 ; C4H6 ; C6 H6 42. Có 4 chất khí : pentan, propen, axetilen, amoniac. Có thể dùng nhóm các thuốc thử theo thứ tự thích hợp nào sau đây để nhận biết 4 chất khí trên A. Dung dịch nước, dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Axit HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch nước brom C. Khí clo, dung dịch KOH D. Dung dịch thuốc tím, nước 43. C2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : A. H2 ; NaOH ; dd HCl B. CO2 ; H2 ; dd KMnO4 C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 44. Hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 bằng 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng : A. 8g B. 16g C. 0g D. 24g 45. Chia hỗn hợp gồm C3 H6, C2 H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc). Phần 2: Đem hiđro hoá hoàn toàn sau đó mang đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là: A . 22,4 lít B . 11,2 lít C . 44,8 lít D . 33,6 lít Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO2 và 1,8g H2O. Vậy số mol hỗn hợp anin bị đốt cháy là : A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol 46. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol 47. Để điều chế 5,1617 lít axetilen ở đktc, hiệu suất phản ứng là 95% cần lượng canxi cacbua chứa 10% tạp chất là: A. 17,6 g. B. 15 g C. 16,54 g D. Kết quả khác
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 10 DẠNG TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON
4 p | 707 | 247
-
BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ ANKEN - Hóa học 11
5 p | 1472 | 172
-
Bài tập hoá học - Trắc nghiệm HIĐROCACBON
8 p | 463 | 142
-
Tổng hợp kiến thức về sơ đồ và chuỗi phản ứng Hóa học hữu cơ: Phần 1
103 p | 518 | 111
-
Bài Giảng Hydrocarbon - Chương 2
88 p | 291 | 83
-
Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 40
8 p | 340 | 73
-
BÀI TẬP CHƯƠNG XIII. HIDROCACBON
6 p | 221 | 59
-
Trắc nghiệm hóa ANKIN
8 p | 192 | 46
-
TÀI LIỆU HÓA HỌC: HIĐROCACBON THƠM
8 p | 141 | 35
-
Môt số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ
13 p | 128 | 35
-
Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 39
7 p | 162 | 30
-
CHUYÊN ĐỀ HIDRO KHÔNG NO
12 p | 141 | 16
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: hóa tính của anken
0 p | 105 | 15
-
Ôn tập lý thuyết Hóa học
7 p | 128 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn