intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy

Chia sẻ: Lam Duong Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

331
lượt xem
141
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông thường mối mối ghép bằng đinh tán thường co theo chiều ngan hay chiều dọc .đinh tán co theo chiều dọc thì chịu lục dọc xiếc chăt các tấm ghép lại với nhau nhờ đó giửa các tám ghép sẽ sinh ra lực ma sát , đinh co theo chiều ngan sẽ tạo ra khe hở giủa lổ và thân đinh . thông thường ghép bằng đinh tán chịu tải trọng ngan có xu hướng các tấm ghép trợc tương đối với nhau .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy

  1. Bài Soạn Các Câu Hỏi Ôn Tập Thiết Kế Chi Tiết Máy. Người Biên Soạn : Trần Anh Việt. Câu 1 :điều kiện làm việc của mối ghép đinh tán .mối quan hệ bền , phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán . Trả lời : thông thường mối mối ghép bằng đinh tán thường co theo chiều ngan hay chiều dọc .đinh tán co theo chiều dọc thì chịu lục dọc xiếc chăt các tấm ghép lại với nhau nhờ đó giửa các tám ghép sẽ sinh ra lực ma sát , đinh co theo chiều ngan sẽ tạo ra khe hở giủa lổ và thân đinh . thông thường ghép bằng đinh tán chịu tải trọng ngan có xu hướng các tấm ghép trợc tương đối với nhau . Mối quan hệ bền :đẻ đánh giá độ bền của tấm ghép người ta so sánh nó với độ bền nguyên của tấm . hệ số bền của mối ghép được tính : φ =…………………. Mối ghép 1 dảy đinh . một tiết diện chịu cắt φ = 0,67 Mối ghép 2 tấm đệm 1 dảy đinh φ = 0.71 Mối ghép chồng 2 dảy đinh φ = 0,75 Mối ghép 2 tấm đệm 2 dảy đinh φ = 0,83 Các thông số trên cho thấy độ bền của các mối ghép 1 dảy đinh 1 tiết diện chịu cắt giảm đi 33 % còn mối ghép có 2 tấm đệm và 2 dãy đinh thì độ bền chỉ giảm đi 17% Phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán : Trước hết ta kiểm tra độ bền của mói ghép nếu như mà chịu cắt thì ta tính ứng suất cắt còn chịu kéo thì ta tinh ứng suất kéo nếu như cả hai đều nhỏ hơn ưng suất cho phép thì ta tiếp tục làm còn lớn hơn ứng suất cco phép thì ta dừng lại . ứng suất cho phép được lấy ra từ bảng tra . trước khi tính được các ứng suất thi ta phải tìm các mối quan hệ kích tước cảu mối ghép .
  2. Câu 2 : phương pháp tính mối ghép nhóm bu lông , điều kiện tự hảm Câu 3 :cách tính mối ghép bằng hàn , then , độ dôi . Câu 3 :giải thích trong máy móc ta ít gặp truyền động bánh ma sát hơn so với truyền động đai và truyền động cơ khí khác . Truyền động bánh ma sát it dùng hơn so với truyền động khác vì có nững nhược điểm sau :truyền động ma sát chi dùng trong chuyển động có cống suất nhỏ và trung bình . neus truyền động công suất lớn , bộ truyền khá lớn thì khó đảm bảo lực ép cần thiết cho bánh . Vận tốc của bộ truyền không cao nếu cao thì nhiệt độ tăng lên nhiều và banh sẻ nhanh chon mòn . Ngoài ra lực tác dụng lên trục và ổ lớn nên dể hỏng các chi tiết máy . Tỉ số truyền không ổn định nên xãy ra hiện tượng trượt giữa các bánh khi làm việc Câu 4 :hiện tượng trược trong truyền động bánh ma sát và truyền động đai , ưu nhược điểm Ưu nhược điểm truyền động bánh ma sát : bánh ma sát có cáu tạo đơn giản , làm việc êm không ồn ,có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ Nhược điểm : Lực tác dụng lên trục và ổ rất lớn , tỉ số truyền không ổn định do có trược giửa các bánh khi làm việc khả năng tải tương đối thấp so với bánh răng Hiện tương trược trong tuyền động bánh ma sát Trược hình học : khi bộ truyền làm việc nếu như vận tốc trên các điểm của bánh 1 khoong thay đổi , thì ở đỉa 2 các điểm trên đoạn tiếp xúc của đỉa với bánh 1 có vận tốc thay đổi điểm ở gần tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc lớn nhất . vì có sự khác nhau giửa bánh dẩn và bánh bị dẩn nên mới có xảy ra hiện tượng trượt
  3. Trược Đàn hồi :do có vận tốc của bánh bị dẩn nhỏ hơn vận tốc bánh dẩn vì vậy trược đàn hồi gây nên mất vận tốc Trượt trơn :hiện tượng trượt trơn xảy ra khi lựa ma sát bé hơn lực tiếp tuyến . khi trược trơn thì bánh bị dẩn dừng lại còn bánh thì trược trên bánh dản gây nên mòn cục bộ khoặt xước bề mặt Ưu nhược điểm :có khả năng truyền cuyển đông và cơ năng giửa các trục ở khoảng cánh khá xa .làm việc êm không ổn giử được oan toàn cho các chi tiết máy khi bị quá tải kết cấu đơn giản giá thành rẻ . Nhược điểm của truyền đôngj đai : Khuông khổ kích trước khá lớn , tỉ số truyền không ổn định vì có trược đàn hồi của đai trên bánh .tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao Hiện tượng trược trong truyền động đai :củng như trong truyền động bánh ma sát trong truyền động đai cũng xảy ra hiện tượng trược đàn hồi . Câu 5 ; cho biết những điểm cần lưu ý khi sử dụng bánh đai thang . Do bánh đai thang được cấu tạo bằng nhiều lớp sợi xếp hoặc lớp sợi bện 1 chịu kéo , lớp vải cao su 2 bọc quanh đai và lớp cao su 3 chịu nén . mặt làm việc của đai là hai mặt bên chịu nén , ép vào rảnh có tiết diện hình thang của bánh đai . - Vật liệu làm đai phổ biến là sợi tổng hợp và cao su, chúng bị rão trong quá trình làm việc, khiến làm giảm lực ma sát và gây tổn thất tốc độ cũng như công suất. Để khắc phục cần thường xuyên kiểm tra độ căng và điều chỉnh cho phù hợp. - Để đảm bảo lực căng, người ta dùng nhiều lớp sợi tổng hợp trong kết cấu đai, khiến khả năng kháng uốn của đai khá cao, gây tổn thất công suất. - Do có lực căng đai ban đầu để tạo lực ma sát, nên bộ truyền này gây ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ thiết bị.
  4. - Do có hiện tượng trượt (dù đã chỉnh lực căng) nên tỷ số truyền không chính xác. Câu 6 :tại sao trong truyền động đai có kèm thao cơ cấu căng đai .cho biết nhửng phương pháo căng đai thông dụng . Câu 7 :có bao nhiêu loại xích truyền động cho biết lĩnh vực sử dụng của từng loại . Các loại xích truyền động thường dùng hiện nay gồm xích con lăn ,xích ống và xích bánh răng . Xích con lăn dùng trong trường hợp ăn mòn nhanh , tải trọng lớn vận tốc cao để khỏi phải chọn bước xích quá lớn gây nên những va đập mạnh có hại cho người ta dung xích nhiều dảy mà ở đây xích con lăn mới có thể dung được . Xích ống thường ít dung vì xích và răng đĩa chóng mòn . Xích răng:xích có khả năng tải cao hơn xích con lăn , làm việc êm ít mòn hơn nhưng do chế tạo phức tạp và có khối lượng năng hơn nên ít dung Câu 8 :trong truyền động xích có hiện trược không . tỉ số truyền trong truyền động xích có sự thay đổi , điều này có chinh xác không , nếu có có thể do hiện trược gây nên không Truyền động xích làm việc không trược .và có lực tác dụng lên trục khá nhỏ . Tỉ số truyền trong truyên động xích có sự thay đổi theo thời gian do mắt xích ăn khớp với các răng đĩa theo hình đa giác cho nên ngay cả khi đĩa dẩn quay đều với vận tốc ω1 thì xích vẫn chuyển động không đều với vận tốc thay đổi từ v max đến v min . nhưng chúng ta có thể giảm bớt sự chuyển động không đều củ đĩa bị dẩn bằng cách tăng số răng của đĩa xích để cho khoảng biến thiên của các góc α 1 và α nhỏ đi . Câu 9 :người ta nói hiệu suất của bộ truyền động đai thấp do ma sát lớn điều này có đúng không làm thế nào đẻ năng cao hiệu suất bộ truyền . Câu 10 :phân tích thông số bước xích khoảng cách trục và số răng đỉa xich đối với khả năng tải của bộ truyền xích . Thông số bước xích :
  5. Bước xích t là thông số cơ bản của bộ truyền xích xích có bước càng lớn thì khả năng tải trọng càng lớn nhưng tải trọng động ,va đập và tiếng ồn càng tăng nhất là khi vận tốc càng cao .do đó khi xích làm việc cới vận tốc cao nên chọn bước xích nhỏ và nếu cần thì tăng số dây xích hoặt tăng chiều rộng của xích đĩa xích có đủ khả năng tải . Khoảng cách trục a : Khoảng cách trục a cũng có ảnh hưởng đến khả năng làm việc của bộ truyền xích . nếu khoang cách trục a nhỏ tầng số chịu tải của các bản lề tăng lên . ngoài ra góc ôm của xích trên đĩa nhỏ α càng giảm nếu gỉam khoảng cách trục a. nếu khoảng cách trục a lớn quá thì xích sẽ chóng chùng , khi làm việc bị rung nhiều do đó cũng cần hạn chế tối đa trục a max
  6. vậy với số mắt xích chẵn thì các bản lề và răng đĩa đở mòn hơn . Câu 11 : hảy giải thích tại sao khi mòn bản lề xích hay bị nhaỷ ra khỏi đĩa xích . cách khắc phục hiện tương đó . Mòn bản lề xích : do khi làm việc các bản lề chịu áp suất lớn và có sự xoay tương đối giửa chốt 4 với chốt ống 3 . bản lề bị mòn khiến bước xích t tăng lên , xích an khớp không chính xác với răng đĩa . nếu bản lề bị mòn quá nhiều xích sẻ không dung được vì xích thường xuyên trược ra khỏi đĩa hoặt xích sẻ bị đứt . Biện pháp khắc phục :đẻ giảm mòn cần bôi trơn xích và hạn chế áp suất trong bản lề Câu 12 :trong bộ truyền bánh răng ăn khớp có xuất hiện hiện tượng trược không , các dạng hỏng cách khắc phục Trong bộ truyền đôngj bánh răng ăn khớp có xuất hiện hiện tượng trược Các dạng hỏng và cách khắc phục : Tại điểm ăn khớp bề mặt của 2 răng vùa lăn vùa trược lên nhau Vận tốc trược có giá trị lớn nhất khi vào khớp và ra khớp và có chiều ngược khi qua tâm ăn khớp , do đó phải có dầu bôi trơn trên bề mặt tiếp xúc không cho các bề mặt tiếp xúc với nhau .tuy nhiên trong quá trình làm việc thì ma sát là nguyên nhân dản đến sự mất công suất , mòn và dính răng ngoài ra còn gây nên hiện tượng trọc rổ bề mặt vận tốc trược tỉ lệ thuận với chiều cao răng và tỉ lệ thuận với mô đun răng . răng chịu tác dụng của lực tiếp tuyến lực ma sát . do đó răng chịu trạng thái ứng suất phức tạp , khả năng tải phụ thuộc giá trị ứng suất này . dính răng cảy ra khi bộ truyền chịu tải trọng lớn và làm việc với vận tốc cao khi màn dầu trơn bị phá vở do nhiệt sinh ra cộng them hiện tượng trược nên mặt răng bị sước nhiều dạng răng bị phá hỏng . Câu 13 :nguyên nhân sinh ra hiện tượng tróc rổ bề mặt chi tiết và các biện pháp khắc phục
  7. Nguyên nhân thứ nhất : tróc do biến dạng dẻo . do ảnh hưởng của tải trọng lớn (áp suất tiếp xúc cục bộ cao) mà hai bề mặt bị biến dạng dẻo mạnh, bề mặt dính sát nhau ở khoảng cách ô tinh thể, nguyên tử bề mặt này khuyếch tán sang bề mặt khác và hình thành liên kết. Nguyên nhân thứ 2 : tróc rổ vì nhiệt . do ảnh hưởng vận tốc trượt làm cho nhiệt độ các bề mặt tăng cao, xảy ra sự dính kết giữa hai chi tiết ma sát và sự phá huỷ bề mặt hoặc bề mặt bị biến dạng như lún, nứt... Nguyên nhân thứ 3 :mài mòn . dạng phá hoại bề mặt chi tiết do tồn tại các hạt cứng giữa hai bề mặt ma sát từ ngoài vào hoặc từ chi tiết tróc ra. Dạng phá hoại: cào xước, cắt phoi tế vi. Nguyên nhân thứ 4 : mỏi .do thay đổi tải trọng tuần hoàn trên các chi tiết, sinh ra các vết nứt tế vi. Các vết nứt này được phát triển từ bề mặt chi tiết vào kim loại gốc dẫn đến gãy do mỏi. Biện pháp khắc phục các dạng nói trên : Bôi trơn bằng chất bôi trơn thích hợp . - Phủ lên bề mặt ma sát 1 lớp kim loại Bo, vanađi, có khả năng chịu nhiệt độ.- Dùng vật liệu chịu nhiệt . Câu 14 :trong bộ động bánh răng ghiêng , góc ngiêng của răng ảnh hưởng thế nào đến khả năng truyền động . F a1 = F a2 = F t1 tag φ Khi góc nghiên càng lớn thì lực càng lớn . bộ truyền động càng êm .sự ăn khớp của các răng thì đều hơn so với răng thẳng vì luôn có ít nhất một đôi răng tiếp xúc với nhau .. Cauu 15 :tỷ số truyền trong truyền đông bánh răng được tính như thế nào . cho ví dụ minh họa và giải thích vấn dề đó Tỉ số truyền động trng bánh răng được tính : u =n1 /n2 =d2 /d1 = z2 / z 1. Vdu ược lấy trong bài gianr cua thầy Câu 16 :trong truyền động xích đường tâm đặt đứng hay đặt ngang hay đặt xiên .tại sao , giải thích cho biết nên chọn số răng đỉa xích như thế nào là hợp lý .
  8. Trong truyền động xichx ta nên chọn đường tâm đạt ngan vì khi đặt ngan thì xích sẽ ít bị trược ra khỏi bánh . nếu ta chọn xích có đường tâm thẳng đứng thì thường xích sẽ bị chùn lại ở bánh thứ dưới và nguy cơ tuột xích ra khỏi bánh là rất cao .tương tự trường hợp này cũng xảy ra với xích có đường tâm đặt nghiên . hay ta có thể áp dụng công thức sau đây đẻ giải thích F0 =gqm.a2 /(8y) = gqma(1+5cos2 ψ) Trong đó qm là khối lương 1 mắt xích a là khoảng cách giửa 2 trục Y là độ võng của xích Ψ là góc nghiên của đường nói 2 tâm của đĩa xích Cách chọn số răng của đĩa xích : Bộ truyền xích thường dung để giảm tốc độ ,do đó số răng đĩa dẩn z1 nhỏ hơn số răng đĩa bị dẫn z2 nếu số răng càng ít thì góc quay tương đối của bản lề khi xích vào đĩa càng lớn xích sẻ mòn càng nhanh . măt khác va đập của mắt xích khi tiếp xúc với răng đĩa cũng tăng thêm và xích làm việc càng ổn .do đó càng hạn chế số răng nhỏ nhất của đĩa dẫn . Số răng đĩa dẫn ( đĩa bị dẫn) không nên lấy vượt quá giới hạn zmaz ≤ (100÷120 )đối với xích con lăn và z2 maz ≤( 120 ÷140) đối với xích răng .sở dỉ có giới hạn này là vì sau một thời gian làm việc xích sẽ bị mòn ,bước xích sẻ tăng thêm một lượng nhất định .khi ăn khớp với răng đĩa các mắt xích sẻ có vị trí ở xa tâm đĩa hơn so với vị trí ban đầu .nói cách khác thì đường kính vòng tròn đi qua tâm các bản lè sẻ lớn hơn đường kính một vòng chia một trị số ∆d suy từ công thức ∆d =∆t/sin(л/z) . Rõ ràng là với xích đã mòn thì độ tăng bước xích là ∆t . nếu số răng đĩa xích càng lớn thì thì ∆d càng lớn xích cang dể tuột ra khoải đĩa ,số răng z cũng nên là số lể như vậy với số mắt xích chẵn thì các bản lề và răng đĩa đở mòn hơn .
  9. Câu 17 :hãy cho biết phạm vi sử dụng của ổ lăn và ổ trược , nguời ta ky hiệu ở lăn như thé nào . Phạm vi sử dụng của ổ trượt : khi trục quay với vận tốc rất cao thì tuổi thọ của ổ trược sể lớn hơn ổ lăn . khi yêu cầu phương của trục phải rất chính xác ( vì ổ trục được cấu tạo từ ít chi tiết hơn ổ lăn ) trục có đường kính khá lớn trong trường hợp này dùng ổ lăn phải tự chế tao rất khó khăn . khi cần phải dùng ổ ghép để dể lắp , tháo ( ví dụ như trục khủy ) . khi ổ phải làm việc trong điều kiện đặt biệt ( vì có thể chế tạo ổ trượt bằng sợi cao su ). Khi có tải trọng và va đập , ổ trược làm việc tốt nhờ màn dầu . trong các cơ cấu có vận tốc thấp không quang trọng và rẻ tiền . Phạm vi sủ dụng của ổ lăn :do hệ số ma sát tương đối ổn định nên có thể dùng ổ lăn làm việc với vận tốc thấp . Mức đọ tiêu chuẩn hóa và tính lắp lẩn cao nên thay thế thuận tiện giá thành tương đối thấp nên lợi khi sảm xuất hang loạt . Câu 18 :cho biết tác dụng của khớp nối và cách tính toán . Khớp nối là Câu 19 : tại sao trong các h bộ truyền làm việc theo nguyên lý ăn khớp ( bánh răng trục vít và xích ),bộ truyền trục vít lại chú ý đến hiện tượng trược . bài toán tính toán nhiệt của tục vít nhằm thoải manx điêu kiện gì . The End: Trần Anh Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2