Bài tập định lượng - Vật lý
lượt xem 55
download
Bài tập ôn thi vật lý ôn thi lớp 9 về phần định lượng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập định lượng - Vật lý
- Đề 2 Câu 2 (2,0 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1 = 3 Ω , R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 Câu 3 (3,0 điểm): Một bếp điện có ghi 220V – 800W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt ban đầu là 190C thì mất một thời gian là 15 phút . a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi KWh giá 800 đồng Câu 10 (2,0 điểm): a. áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp ta có: (0,25 đ) RTĐ = R1 + R2 + R3 (0,25 điểm) => RTĐ = 3 + 5 + 7 = 15 ( Ω ) (0,25 điểm) Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là 15 Ω (0,25 điểm) b. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là: U 6 I= = = 0,4( A) (0,5 điểm) R 15 TD Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là: U3 = I. R3 = 0,4 . 7 = 2,8 (V) (0,5 điểm) Câu 11 (3,0 điểm): a. (1,5 điểm) V = 2 lít => m = 2,5kg Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 19oC đến 100oC là: o o Qi = C . m ( t 2 − t1 ) = 4200 . 2 (100 – 19) = 680400 (J) (0,5 điểm) Nhiệt lượng do bếp toả ra trong 15 phút = 900 giây là: QTP =p . t = 800 . 900 = 720000 (J) (0,5 điểm) Hiệu suất của bếp là: Q 680400 H = i .100% = .100% = 94,5% (0,5 điểm) QTP 720000 b. (1,5 điểm) Trong một ngày điện năng tiêu thụ để đun sôi 5 lít nước gấp 2 lần điện năng tiêu thụ để đun sôi 2,5 lít nước (0,25 điểm) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: A =p . t = 0,8 x (0,25h x 2ấm x 30 ngày = 12 Kwh (0,5 điểm) Tiền điện phải trả cho việc đun nước này là: T = 12 . 800 = 9600 (0,5 điểm) Câu 4/ Vật AB cú A nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh hội tụ và cho ảnh ảo A’B’ cao bằng hai lần vật. a/ Thấu kớnh loại hội tụ hay phõn kỳ ? Nờu đặc điểm của ảnh. b/ Tự chọn lấy ảnh và khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh bằng phộp vẽ hóy trỡnh bày cỏch xỏc định vật và cỏc tiờu điểm.
- a/Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. ( 0,5 điểm) b/ Cỏch vẽ: + Vẽ A’B’ và thấu kính ( 0,25 điểm) + Lấy H là trung điểm của A’B’. Vẽ HI song song với trục chớnh. Nối B’O cắt HI tại B. Hạ BA vuông góc với trục chính . AB là vật .( 1,25 điểm) + Kéo dài B’I cắt trục chính tại F’ Lấy F đối xứng với F’ qua O. F,F’ là 2 tiêu điểm. (0,5 điểm) B’ H B I • • A’ F A O F’ Đề 3 Câu 2 Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R Đ = 6 Ω và cường độ dòng điện qua bóng là IĐ= 0,5A. a) Tính hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi đó ? b) Tính công suất định mức của bóng đèn và điện năng mà bóng tiêu thụ trong 1 giờ. c) Mắc bóng đèn nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là 12 Ω vào hiệu điện thế U = 6V, phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường ? d) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình bên thì phải điều chỉnh để phần điện trở R1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? X R1 U + - Tóm tắt RĐ = 6 Ω
- IĐ= 0,5A. a) UĐ= ? P b) t = 1h = 3600s. Đ= ? A = ? 0,5 c) R = 12 Ω ; U = 6V , đèn nt biến trở. Tính Rb=? d) Tính R1 theo sơ đồ hình vẽ đã cho ? Bài giải 1 a) UĐ= RĐ. IĐ= 6 . 0,5 = 3V 3 b) Công suất định mức của bóng : 0,75 P = UĐ . IĐ = 3 . 0,5 = 1,5W Đ 0,75 P Điện năng tiêu thụ : A = Đ . t = 1,5 . 3600 = 5400 J c) Đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế trên bóng là 0,5 3V. 0,5 Hiệu điện thế trên biến trở khi đó là Ub = U–UĐ =6 – 3 = 3V 0,25 U 3 Trị số của biến trở : Rb= b = = 6Ω 0,25 I 0,5 d) Phân tích mạch : [Đèn//R1] nt (12 – R1) Đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song là UĐ=3V, do đó hiệu điện thế phần còn 0,5 lại của biến trở là U – UĐ = 3V điện trở hai đoạn mạch này bằng nhau, tức là : 6R1 6 + R1 =12 - R1 6 R12 =72 R1 = 6 2 Ω Câu 3 /Một máy biến thế cuộn sơ cấp 3600 vũng ,hiệu điện thế đưa vào là 180V muốn lấy ra một hiệu điện thế 220V thỡ phải điều chỉnh núm cuộn thứ cấp nấc thứ mấy biết rằng cứ mỗi nấc sẽ tăng được 880 vũng. U1 n1 a/ Từ U2 = n Suy ra n2 = 4400 vũng ( 1điểm) 2 b/ Số nấc 4400/880 = 5 nấc (0,5 điểm) 2/ 2/ Một vật AB =5cm có dạng mũi tên , được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm . a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kớnh và trỡnh bày cỏch vẽ . b. Tính khoảng cách từ ảnh A’B’đến thấu kớnh và chiều cao của ảnh A’B’
- ĐỀ THI THỬ LỚP 10 Môn: Vật lý năm học 2008-2009 Thời gian 60 phút A. ĐỀ BÀI Câu1: (2 điểm) Một khối nước đá có khối lượng m =1 kg ở nhiệt độ -50C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và của nước là C1= 1800J/kg.độ, C2= 4200J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là λ =3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơI của nước ở 1000C là L = 2,3.106 J/kg. Câu 2(5 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ.Biết UAB = 16V, R0 = 4 Ω , R1 = 12 Ω . AmpekếA và dây nối có điện trở không đáng kể, Rx là giá trị của biến trở. 1 R0 R1 A A B a)Cho Rx = 2 Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch Rx b)Điều chỉnh để số chỉ của ampekếA bằng 2A. Tính Rx c)Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên Rx là lớn nhất. Hãy tính công suất ấy? Câu3: (3 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ như hình vẽ. a) Nêu cách vẽ và vẽ ảnh A’B’ của vật AB. B b) Nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh A’B’ A F O F’ HẾ T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG.
23 p | 1027 | 108
-
Phân loại và giải bài tập định lượng hoá học vô cơ ở trường THCS
22 p | 282 | 64
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
209 p | 188 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 24 SGK Toán 4
3 p | 102 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 29 SGK Toán 4
4 p | 82 | 7
-
Giải bài tập Định luật bảo toàn khối lượng SGK Hóa 8
3 p | 276 | 6
-
Bài tập Hóa học - Dạng 1: Xác định công thức của oxit sắt
9 p | 200 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân loại và phương giải bài tập hóa học định tính
30 p | 21 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 tại trường THPT Lê Hồng Phong
61 p | 13 | 5
-
Giải bài tập Thường biến SGK Sinh học 9
4 p | 137 | 5
-
Giải bài tập Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển – mưa SGK Địa lí 10
4 p | 90 | 4
-
Giải bài tập Độ dài đường tròn, cung tròn SGK Hình học 9 tập 2
5 p | 149 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh lớp 10
32 p | 28 | 4
-
Ôn tập kiến thức Toán học 11 từ cơ bản đến nâng cao: Phần 1 - Trần Đình Cư
316 p | 13 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 22,23 trang 62 SGK Đại số 7 tập 1
7 p | 138 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 54 SGK Hóa 8
3 p | 173 | 3
-
Giải bài tập Thực hành - Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia SGK Địa lí 10
3 p | 117 | 2
-
Giải bài biểu đồ SGK Toán 4
4 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn