intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập lớn môn Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu kỹ thuật chiếu sáng hiệu quả và tiết kiệm điện năng

Chia sẻ: Phan Kim Bien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

266
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài sẽ trả lời về chiếu sáng hiệu suất cao, lợi ích của nó trong việc tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường, các giải pháp áp dụng chiếu sáng hiệu suất cao trong các lĩnh vực từ chiếu sáng đường phố, ngõ hẻm đến chiếu sáng trong nhà như công sở, trường học, bệnh viện,... Tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập lớn môn Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu kỹ thuật chiếu sáng hiệu quả và tiết kiệm điện năng

  1. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ MỞ ĐẦU Trong   công   cuộc   đổi   mới   đất   nước,   song   song   với   quá   trình   công  nghiệp hóa ­ hiện đại hóa thì việc xây dựng cơ  sở  hạ  tầng cũng được tiến  hành. Quá trình nâng cấp, xây dựng hệ thống chiếu sáng ở các khu đô thị cũng  không nằm ngoài kế  hoạch. Hiện nay, nền kinh tế  nước ta đang phát triển   mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao một cách nhanh chóng. Yêu  cầu của họ trong các lĩnh vực: công nghiệp dịch vụ, du lịch và sinh hoạt tăng  trưởng không ngừng. Chính do những yêu cầu này, đòi hỏi các nhà kĩ thuật,   mỹ  thuật, nhà khoa học phải nghiên cứu, tìm hiểu để  tạo ra các sản phẩm  nhằm đáp ứng các nhu cầu của họ. Thiết kế hệ thống chiếu sáng hiệu quả và  tiết kiệm điện năng là một việc làm khó. Nó không chỉ đòi hỏi chiếu sáng đơn  thuần mà còn phải đáp  ứng yêu cầu về  kỹ  thuật mức độ tiện nghi, đảm bảo  không bị chói…. Ngoài ra nó còn phải đảm bảo các yêu cầu về  thẩm mỹ và   có tính kinh tế cao như tiết kiệm được điện năng, chi phí đầu tư nhỏ, cho ánh   sáng đẹp, đảm bảo mỹ  quan…. Để  có được một bản thiết kế  trên đòi hỏi  người thiết kế  ngoài kiến thức chuyên môn còn phải có sự    hiểu biết nhất  định về  xã hội, về  môi trường và về  các đối tượng thiết kế. Tránh thiết kế  sai gây dư thừa lãng phí nguyên vật liệu và làm mất tính thẩm mỹ…. Với đề  tài “Nghiên cứu kỹ  thuật chiếu sáng hiệu quả  và tiết kiệm   điện năng” tôi đã trình bày khái quát cơ sở lý thuyết chiếu sáng và vận dụng  những kiến thức đã học về kỹ thuật chiếu sáng để làm đề tài trên. 1
  2. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ 1. Ly do chon đ ́ ̣ ề tài Tiết kiệm năng lượng đang là một chương trình hành động quyết liệt  đối với nhiều quốc gia trên thế  giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Lĩnh  vực chiếu sáng chiếm khoảng 15­20% năng lượng điện toàn cầu, do đó yêu  cầu chiếu sáng có hiệu quả, tiết kiệm là một yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu   dài. Hiện tại tình hình thiếu điện luôn diễn ra hết sức căng thẳng nhất là   vào mùa khô, làm thế  nào để  thực hành tiết kiệm điện hiệu quả  nhưng vẫn   đảm bảo nhu cầu sử dụng điện phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội  là điều cần quan tâm không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nước, của ngành  điện mà của toàn xã hội. Hoạt động chiếu sáng là lĩnh vực sử  dụng điện   chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng lượng điện tiêu thụ. Do vậy tiết kiệm điện  trong chiếu sáng là vấn  đề  cấp thiết. Song thực hiện bằng cách nào, tắt bớt   đèn hay áp dụng những thành tựu tiến bộ  trong công nghệ  chiếu sáng hiệu   suất cao?  Với đề  tài “Nghiên cứu kỹ  thuật chiếu sáng hiệu quả  và tiết kiệm   điện năng” se tra l ̃ ̉ ơi ̀ về  chiếu sáng hiệu suất cao, lợi ích của nó trong việc  tiết kiệm  điện và bảo vệ môi trường, các giải pháp áp dụng chiếu sáng hiệu  suất cao trong các lĩnh  vực từ  chiếu sáng  đường phố, ngõ hẻm  đến chiếu  sáng trong nhà như công sở, trườnghọc, bệnh viện...Trên cơ  sở   đó giúp cho   công tác quản lý, ra quyết định liên quan đến  đầu tư, sử dụng hệ thống chiếu   sáng, giúp công tác phối hợp giữa các ban ngành trong thực hiện các giải pháp  chiếu sáng hiệu suất cao.Tài liệu cũng góp phần hỗ  trợ  cho công tác truyền  thông nâng cao nhận thức cộng  đồng trong việc phát hiện các chủ   đề  liên  quan đến chiếu sáng công cộng hiệu suất cao. Tuy vậy cũng có thể  nói một  cách ngắn gọn chiếu sáng hiệu suất cao là hình thức chiếu sáng bảo đảm độ  2
  3. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ sáng cao hơn, chất lượng ánh sáng tốt hơn phù hợp với con mắt khi nhìn và  quan sát nhưng sử  dụng  ít  điện hơn so với chiếu sáng thông thường trước  đây. 2. Muc đich ̣ ́  nghiên cưu cua đê tai ́ ̉ ̀ ̀ Nghiên cứu các phương pháp chiếu sáng hiệu quả  và tiết kiệm điện  năng. Hầu   hệt́   những   người   sử   dụng   năng   lượng   trong   công   nghiệp   và  thương mại đều nhận thức được vấn đề  tiết kiệm năng lượng trong các hệ  thống chiếu sáng. Thông thường có thể  tiến hành tiết kiệm năng lượng một  cách đáng kể  chỉ  với vốn đầu tư  ít và một chút kinh nghiệm. Thay thế  các  loại đèn hơi thuỷ  ngân hoặc đèn nóng sáng bằng đèn halogen kim loại hoặc   đèn natri cao áp sẽ  giúp giảm chi phí năng lượng và tăng độ  chiếu sáng. Lắp   đặt và duy trì thiết bị  điều khiển quang điện, đồng hồ  hẹn giờ  và các hệ  thống quản lý năng lượng cũng có thể  đem lại hiệu quả  tiết kiệm đặc biệt.   Tuy nhiên, trong một số  trường hợp, cần phải xem xét việc sửa đổi thiết kế  hệ thống chiếu sáng để đạt được mục tiêu tiết kiệm như mong đợi. Cần hiểu  rằng những loại đèn có hiệu suất cao không phải là yếu tố duy nhất đảm bảo  một hệ thống chiếu sáng hiệu quả. ­ Sử dụng các bóng  đèn phát ra nhiều  ánh sáng mà sử dụng  ít  điện, có  màu sắc ánh sáng phù hợp với hoạt  động của mắt trong khi làm việc và sinh  hoạt hàng ngày.  ­ Sử dụng các chao, máng  đèn tập trung  ánh sáng nhiều hơn  đến nơi  cần chiếu sáng, do vậy hiệu quả  sử  dụng ánh sáng do bóng đèn phát ra cao   hơn, đồng thời giảm bớt độ chói của bóng đèn tránh gây loá mắt.  3
  4. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ ­ Sử  dụng các thiết bị  điện như  chấn lưu, khởi động tiêu thụ  ít điện  hơn và không gây hiện tượng nhấp nháy của bóng đèn tuýp huỳnh quang. ­ Bố  trí các đèn chiếu sáng đúng kỹ  thuật tạo môi trường ánh sáng hài  hoà thoải mái dễ chịu cho mọi người. ­ Sử dụng các thiết bị  điều khiển để  điều chỉnh  độ  sáng phù hợp với   yêu cầu sử dụng và tận dụng ánh sáng tự nhiên vào nhà. Như vậy thay bóng  đèn tròn sợi đốt bằng bóng đèn compact tiết kiệm   điện chỉ  là một cách trong các giải pháp tổng thể  chiếu sáng hiệu suất cao.   Tuy nhiên sử dụng bóng đèn compact cũng phải đúng nơi đúng cách thì mới có   hiệu quả. 3. Đôi t ́ ượng va pham vi nghiên c ̀ ̣ ứu cua đê tai ̉ ̀ ̀ ́ ượng nghiên cưu: cac mô hinh chiêu sang công công hiêu suât cao Đôi t ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́   ̀ ́ ̣ ̣ ̣ va tiêt kiêm điên hiên nay như: Trương hoc, chiêu sang đ ̀ ̣ ́ ́ ường phô, trong ngo ́ ̃  xom, trong cac công s ́ ́ ở… Để thực hiện chiếu sáng hiệu suất cao trong các công sở việc  đầu tiên   cần quan tâm là lựa chọn loại nguồn sáng vì số lượng bóng đèn sử dụng là rất   lớn tới hàng trăm thậm chí hàng ngàn bóng trong mỗi toà nhà. Hiện tại sử  dụng bóng đèn T8 36W hoặc 32W là lựa chọn tốt nhất. Có thể sử dụng bóng  đèn T5 có hiệu suất cao hơn T8 nhưng chi phí  đầu tư sẽ lớn hơn. Bóng  đèn  compác chỉ nên sử dụng  ở khu vực cầu thang, các sảnh. Các phòng làm việc  trong công sở hiện nay  đều sử dụng nhiều máy tính do vậy nên sử dụng các   bộ  đèn có tấm phản xạ  dạng parabôn kết hợp các nan  chắn giảm  độ  chói  của bóng  đèn và không tạo bóng lên màn hình. Không nên sử dụng các bộ đèn   để bóng trần hoặc có chụp mờ  bằng nhựa hoặc thuỷ tinh. Các phòng lớn có  nhiều người làm việc nên  áp dụng phương  án chiếu sáng chung  đều có hệ  thống công tắc điều khiển theo từng dãy hoặc khu vực làm việc. Các phòng   4
  5. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ có cửa sổ nên bố trí công tắc có thể tắt các dãy  đèn gần cửa sổ khi ánh sáng  ban ngày bảo đảm đủ yêu cầu về độ sáng. Các văn phòng làm việc hiện  đại  còn trang bị hệ thống  điều khiển tự động sử dụng các cảm biến quang, cảm   biến hồng ngoại hoặc điều chỉnh độ  sáng theo yêu cầu cho hiệu quả  tiết  kiệm  điện năng rất lớn. Tuy nhiên chi phí  đầu tư cho hệ thống này cũng tăng   cao. Các phòng làm việc cá nhân không cần sử  dụng nhiều đèn, nên có thêm  đèn bàn để bảo đảm đủ độ sáng tại chỗ làm việc. Phạm vi nghiên cứu: từ  kỹ  thuật chiếu sáng truyền thống, nghiên cứu   ứng dụng các giải pháp tiên tiến để  chiếu sáng hiệu quả  và tiết kiệm điện  năng. 4. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và tham  khảo tài liệu quy trình công nghệ  rút ra được đặc trưng của các giải pháp  nâng cao hiệu quả chiếu sáng và tiết kiệm điện năng. Như vậy, tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng cần được cụ thể hóa từ  ý thức tiết kiệm điện năng đến việc đầu tư, ứng dụng những giải pháp chiếu   sáng hiệu suất  cao đồng bộ   không đòi  hỏi  phức  tạp và  tốn  kém. Không  chỉ  hiệu quả   sử  dụng và khả  năng  tiết kiệm điện từ  hệ  thống chiếu sáng  tiết kiệm   – hiệu quả, những giải pháp chiếu sáng hiệu suất cao còn góp   phần tăng nhiều lợi ích khác như năng suất lao động, sức khỏe thị lực của con   người khi sinh hoạt, làm việc trong một môi trường sáng tiện nghi, và thân  thiện với môi trường. Giải pháp đơn giản, hiệu quả  và thiết thực nhất của  5
  6. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ mỗi cơ quan, mỗi doanh nghiệp hiện nay trong việc tiết kiệm điện năng, đảm   bảo nhu cầu về  điện chính là sự  “tiêu dùng thông   minh” đối với các sản  phẩm chiếu  sáng  tiết  kiệm  điện năng cũng như những giải pháp chiếu sáng  hiệu quả do các doanh nghiệp lớn, các đơn vị tư vấn có uy tín trên thị trường  sản xuất và cung cấp. 5. Y nghia khoa hoc va th ́ ̃ ̣ ̀ ực tiên ̃ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề  tài được thể hiện một trong các  trọng tâm của đề  tài là nghiên cứu các phương pháp chiếu sáng hiệu quả  và  tiết kiệm điện năng. Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật chiếu sáng hiệu quả và tiết  kiệm điện năng 1.1. Tổng quan về kỹ thuật chiếu sáng Nguồn sáng nhân tạo đầu tiên là ngọn nến đã được sử  dụng khoảng   5000 năm về trước. Theo chiều dài lịch sử, kỹ thuật chiếu sáng có bước phát   triển rực rỡ khởi đầu từ thời đại Ánh sáng điện. Chiếu sáng là một kỹ thuật đa ngành, trước hết đó là mối quan tâm của  các kỹ  sư  năng lượng điện, các nhà vật lý nghiên cứu quang và quang phổ  học, cán bộ  kỹ  thuật của các doanh nghiệp công trình công cộng và các nhà  quản lý đô thị. Chiếu sáng cũng là mối quan tâm của các nhà kiến trúc, xây   6
  7. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ dựng và giới mỹ thuật công trình. Nghiên cứu về chiếu sáng cũng là một công  việc của các bác sỹ nhãn khoa, các nhà tâm sinh lý học, giáo dục thể chất học   đường ... Trong thời gian gần đây, với sự ra đời và hoàn thiện của các nguồn sáng   hiệu suất cao, các phương pháp tính toán và công cụ phần mềm thiết kế mới,   kỹ  thuật chiếu sáng đã chuyển từ  giai đoạn chiếu sáng tiện nghi sang chiếu   sáng hiệu quả và tiết kiệm điện năng, có thểgọi là giai đoạn Chiếu sáng tiện   ích (Avandced Lighting Techniques). Chiếu sáng tiện ích là một giải pháp tổng thể nhằm tối ưu hóa toàn bộ  kỹ thuật chiếu sáng từ việc sử dụng nguồn sáng có hiệu suất cao, sử dụng tối   đa và hiệu quả  ánh sáng tự  nhiên, điều chỉnh ánh sáng theo mục đích và yêu  cầu sử  dụng, nhằm tiết kiệm điện năng tiêu thụ  mà vẫn đảm bảo tiện nghi  nhìn. Kết quả  của chiếu sáng tiện ích phải đạt tiện nghi nhìn tốt nhất, tiết   kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ môi trường. Nội dung chính sẽ được giới thiệu và thảo luận trong bài viết này là: ­  Tổng quan về Công nghệ chiếu sáng bán dẫn. Các bộ đèn chiếu sáng truyền thống có thể phân thành hai nhóm lớn là đèn   sợi đốt và đèn phóng điện. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, Công nghệ  chiếu sáng bán dẫn ­sử dụng các dụng cụ chiếu sáng LED (diot bán dẫn phát  quang) với những  ưu điểm vượt trội về  hiệu quả  chiếu sáng và tiết kiệm  năng lượng, đã phát triển thành một công nghệ tiên tiến trong kỹ thuật chiếu   sáng hiện đại. ­  Một số giải pháp điều khiển trong kỹ thuật chiếu sáng. Để  kỹ  thuật chiếu sáng đạt được ý nghĩa tiện ích (Avandced Techniques)  thì các giải pháp điều khiển có vai trò rất quan trọng, vừa để  đảm bảo tiện  nghi nhìn, vừa đảm bảo tiết kiệm điện năng, tăng hiệu quả chiếu sáng. 1.2.  Tầm quan trọng của việc chiếu sáng 7
  8. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Trong sự  nghiệp công nghiệp hoá   ­   hiện đại hoá ngành điện chiếu  sáng giữ  một  vai trò rất  lớn.  Nó không chỉ chiếu sáng đơn thuần  mà  nó còn  góp phần vào   công việc   sản xuất, xây dựng, bảo vệ  đất   nước.   Đối với   chiếu sáng trong nhà,  ngoài  chiếu  sáng tự   nhiên còn phải sử  dụng  chiếu   sáng nhân tạo. Hiện  nay người  ta thường  dùng  điện để chiếu sáng nhân tạo.  Sở dĩ  như  vậy vì chiếu sáng điện có nhiều  ưu điểm: thiết bị  đơn giản, sử  dụng   thuận tiện.Ví dụ trong xí  nghiệp dệt, nếu độ rọi tăng lên 1,5 lần thì thời gian   để  làm các thao tác  chủ   yếu  sẽ   giảm  từ  8%→ 25%, năng suất lao động  tăng 4%→ 5%. Trong phân xưởng nếu ánh sáng không đủ, công nhân sẽ  phải làm việc trong  trạng   thái căng thẳng,   hại   mắt, sức khỏe, kết quả  gây ra hàng   loạt phế  phẩm và năng suất lao động sẽ giảm v.v… Ngoài ra còn rất nhiều công việc  không thể    tiến   hành   được nếu   thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng không gần   giống với ánh sáng tự    nhiên (bộ    phận   kiểm   tra chất lượng máy, nhuộm  màu  v.v…). Nếu chiếu sáng ngoài trời được đảm bảo một cách tối đa thì sẽ  giảm được rất nhiều tai nạn giao thông,  giúp việc giao thông thuận tiện hơn,  giảm nhiều tệ nạn xã hội.  Mặt khác nếu chiếu  sáng đô thị  được bố  trí  một   cách  hợp lý hơn thì sẽ làm tăng  được vẻ đẹp của đô thị  cũng  như  các  công  trình  văn  hoá khác. Vì  vậy  vấn  đề  chiếu  sáng là  một vấn  đề  quan trọng   nên  được các  nhà nghiên  cứu  chú  ý nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực chuyên   sâu  như  nguồn sáng, chiếu  sáng  công  nghiệp,  nhà ở,  các công  trình  văn   hoá  nghệ  thuật, chiếu sáng sân khấu v.v… 1.3.  Thành tựu của chiếu sáng ở Việt Nam Nhận   biết được tầm quan trọng của chiếu sáng các nhà chiếu sáng  Việt Nam cũng đã áp dụng nhũng thành tựu của khoa học chiếu sáng trên thế  8
  9. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ giới và  lĩnh vực chiếu  sáng nước nhà. Hiện nay, hầu hết các thành phố lớn,  các đô thị  cũng như  các tuyến đường giao thông đã được chiếu sáng với các  mức độ khác nhau nhưng cũng phát  huy được  tối đa hiệu quả của chiếu sáng   như  giảm được tai nạn giao thông, tăng vẻ  đẹp của các đô thị,  giảm tệ nạn   xã hội v.v… Trong chương trình đưa điện về  nông thôn thì điện chiếu sáng  cũng đã xuất hiện nhằm phục vụ  sản xuất. Hiện nay các thành   phố  cũng  đang  tiến  hành  nâng cấp  hệ  thống  chiếu sáng đồng thời  xây dựng  các  hệ  thống chiếu  sáng mới với  công nghệ  hiện đại,  thay cho việc đóng cắt bằng   tay ở đây  đã  dụng hệ thống  đóng  cắt  tự  động.  Tất cả các công viên, vườn   hoa, các tuyến đường, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện…trong   thành phố cũng như ngoại thành đều đã được chiếu sáng. Ánh sáng chỉ  là một phần của rất nhiều loại sóng điện từ  bay trong   không gian. Những loại sóng này có cả  tần suất và chiều dài, hai giá trị  này   giúp phân biệt ánh sáng với những dạng năng lượng khác trên quang phổ điện  từ.  Ánh sáng được phát ra từ vật thể là do những hiện tượng sau: Nóng sáng: Các chất rắn và chất lỏng phát ra bức xạ có thể nhìn thấy  được khi chúng được nung nóng đến nhiệt độ khoảng 1000K. Cường độ ánh   sáng tăng lên và màu sắc bề ngoài trở nên sáng hơn khi nhiệt độ tăng.  Phóng điện:  Khi một dòng điện chạy qua chất khí, các nguyên tử  và  phân tử  phát ra bức xạ  với quang phổ  mang đặc tính của các nguyên tố  có   mặt.  Phát quang điện: Ánh sáng được tạo ra khi dòng điện chạy qua những  chất rắn nhất định như chất bán dẫn hoặc photpho.    Phát sáng quang điện:  Thông thường chất rắn hấp thụ  bức xạ  tại  một bước sóng và phát ra trở  lại tại một bước sóng khác. Khi bức xạ  được  9
  10. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ phát ra đó có thể  nhìn thấy được, hiện tượng được gọi là sự  phát lân quang  hay sự phát huỳnh quang. 1.4.  Các đại lượng đo ánh sáng cơ bản  1.4.1. Quang thông  , lumen (lm) 1.4.2. Cường độ sáng I – Candela(cd) Các nguồn sáng thường bức xạ  không đều trong không gian. Để  đặc  trưng cho khả năng phát xạ của nguồn sáng và luôn gắn liền với một phương   cho trước, người ta dùng khái niệm cường độ sáng. Cường độ  sáng đặc trưng khả  năng phát xạ  của nguồn sáng  theo một  phương cho trước. 1.4.3. Góc khối ­ Ω, steradian (Sr) Góc khối không chỉ dùng cho phép đo ánh sáng, nó cần thiết cho sự lập   luận trong không gian (là góc trong không gian). Ký hiệu là Ω Góc khối được định nghĩa là tỷ số của S trên bình phương của bán kính:    =     1.4.4.  Độ rọi (độ chiếu sáng)– E, lux, lx Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho bề mặt chiếu sáng, là mật độ quang   thông     trên bề  mặt có diện tích S. Khi quang thông vuông góc với bề  mặt   chiếu sáng thì độ rọi được tính bằng công thức: E =  Đơn vị  độ  rọi là lux, là mật độ  quang thông của một nguồn sáng 1   lumen trên diện tích 1 m2. Khi mặt được chiếu sáng không đều độ  rọi được  tính bằng trung bình đại số của độ rọi các điểm.  1.4.5. Độ chói – L (cd/m2) 10
  11. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Để  đặc trưng cho khả  năng bức xạ  ánh sáng của nguồn hoặc bề  mặt   phản xạ gây nên cảm giác chói sáng đối với mắt, người ta đưa ra định nghĩa  độ chói. Là mật độ phân bố I trên bề mặt theo một phương cho trước                                =   Nhận xét:  ­ Độ  chói của một bề  mặt bức xạ  phụ  thuộc vào hướng quan sát bề  mặt đó. ­ Độ chói không phụ thuộc khoảng cách từ mặt đó đến điểm quan sát. ­ Độ chói đóng vai trò cơ bản trong kỹ thuật chiếu sáng, nó là cơ sở của   các khái niệm về tri giác và tiện nghi thị giác. ­ Độ chói mới phản ánh chất lượng chiếu sáng, còn độ rọi chỉ phản ánh  số lượng chiếu sáng mà thôi.  ­ Độ chói của bề mặt phản xạ ánh sáng theo một phương còn gọi là độ  trưng. 1.4.6. Độ trưng M, lumen/m2 (lm/ m2)  Độ  trưng tại một điểm của bề  mặt phát xạ  M là quang thông phát ra  bởi một đơn vị diện tích tại điểm đó, là tỉ số giữa quang thông phát ra bởi một   nguyên tố bề mặt chứa điểm đó và diện tích của nó. M =  1.4.7. Định luật Lambert  Dù ánh sáng qua bề mặt trong suốt hoặc ánh sáng được phản xạ trên bề  mặt mờ  hoặc ánh sáng chịu cả  hai hiện tượng trên bề  mặt trong mờ, một   phần ánh sáng được mặt này phát lại theo hai cách sau đây, trong đó cách nào   chiếm ưu thế hơn là tuỳ theo vật liệu sử dụng: ­ Sự phản xạ hoặc khúc xạ đều tuân theo các định luật của quang hình   học hay định luật Descartes. 11
  12. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ ­ Sự phản xạ hoặc truyền khuếch tán theo định luật Lambert Định luật Lambert:   E = L Trong đó: : hệ số phản xạ bề mặt E: độ rọi nguồn L: độ chói của bề mặt  Định luật Lambert có vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật chiếu sáng nó  cho ta quan hệ giữa độ  chói và độ rọi. Căn cứ vào định luật này, người ta có  thể  tính toán và kiểm tra được độ  rọi, độ  chói của tất cả  các điểm trong  trường sáng của bộ đèn. 1.5. Các định luật cơ bản của quang hình học  1.5.1. Định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng 1.5.2. Sự hấp thụ ánh sáng Khi tia sáng đập vào mặt phân giới một phần năng lượng của nó bị môi  trường hấp thụ. Mức độ  hấp thụ  thay đổi trong phạm vi rất rộng phụ thuộc   vào bản chất của vật, vào cấu trúc phân tử, vào bước sóng (màu) của tia tới   và góc tới. Vì các vật hấp thụ năng lượng của tia tới có bước sóng khác nhau   với mức độ khác nhau, do đó hệ số hấp thụ phụ thuộc vào bước sóng của tia  tới. 1.5.3. Sự phản xạ ánh sáng Các bề  mặt khác nhau phản xạ  tia sáng tới với tỷ  lệ  phần trăm khác   nhau. Có thể  cải thiện việc chiếu sáng cho một phòng nhỏ  bằng cách sơn  màu sáng có hệ  số  phản xạ  cao hơn. Nếu phòng rộng hay khi sử  dụng chao  đèn để  tập trung ánh sáng, sao cho ánh sáng ít chiếu vào tường, trong trường  hợp này lớp sơn phủ mặt tường ít ảnh hưởng tới chiếu sáng chung. 12
  13. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Bề mặt màu sáng phản xạ phần lớn tia sáng chiếu vào nó trong khi bề  mặt màu thẫm hấp thụ phần lớn ánh sáng. Hệ số phản xạ   được định nghĩa bằng tỷ số của quang thông phản xạ  p  trên quang thông rọi tới bề mặt  s. 1.5.4. Sự khúc xạ ánh sáng Khi truyền qua môi trường có chiết suất khác nhau tia sáng bị  khúc xạ  với góc khúc xạ khắc nhau. Sự khúc xạ  có thề  là đều, không đều hoặc khúc   xạ khuếch tán tùy theo bản chất vật liệu và đặc tính bề mặt của chúng. Sự khúc xạ đều xảy ra khi tia sáng qua bản phẳng. Ánh sáng qua bản bị  khúc xạ  hai lần, một lần tới bề  mặt trên và một lần rời khỏi bề  mặt dưới.   Nếu bề  mặt là hai mặt song song thì phương của tia tới và tia rời khỏi hai   mặt song song với nhau. Nếu hai mặt không song song thì phương của tia tới và tia rời khỏi bề  mặt sẽ  khác nhau hay gọi là sự  khúc xạ  không đều. Sự  khúc xạ  không đều   xảy ra khi ánh sáng truyền qua kính có mặt nhám. Bề  mặt này có thể  được  xem như gồm vô số mặt phẳng rất nhỏ xếp sắp theo đủ  mọi hướng làm cho  tia khúc xạ phân bố  theo đủ  các phương. Ta thường gặp trường hợp này khi  tia sáng truyền qua các tấm kính mờ. 1.5.5. Sự thấu xạ ánh sáng Sự thấu xạ ánh sáng được đặc trưng bằng hệ số thấu xạ   là tỷ số của  quang thông xuyên qua vật thể  x và quang thông rọi tới bề mặt  s. 1.6. Một số tính năng thị giác 1.6.1. Khả năng phân biệt 1.6.2. Sự thích ứng thị giác 1.6.3. Độ tương phản 13
  14. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Gọi Ln là độ chói của nền, Lv là độ chói của vật, ta chỉ có thể phân biệt  được vật so với nền nếu thỏa mãn điều kiện độ  chênh lệch độ  chói tương   đối. 1.6.4. Hiện tượng chói lóa Khi có sự chênh lệch quá mức về độ chói nhất là trong tầm nhìn không  tránh khỏi nguy cơ bị lóa mắt làm cho tiện nghi nhìn bị suy giảm. Ta phân biệt hai mức độ gây chói lóa:  ­ Chói lóa bất lực là hiện tượng phụ  thuộc vào độ  chói của nguồn và  góc tới của tia sáng đối với người quan sát. ­ Chói lóa mất tiện nghi là hiện tượng lóa khi nhìn những đối tượng   tương phản độ chói cao, nói chung không làm giảm khả năng quan sát nhưng  gây cảm giác khó chịu. Mức chói lóa không tiện nghi giảm khi độ  chói xung  quanh cao. 1.7. Màu của nguồn sáng 1.7.1. Màu và sắc Màu vô sắc như màu đen, trắng và xám, chúng không có trong phổ ánh  sáng mặt trời nên coi là “không màu”. Màu có sắc là tất cả các màu có trong phổ ánh sáng và các màu pha trộn  giữa chúng. 1.7.2. Nhiệt độ màu và tiện nghi môi trường sáng 1.7.3. Chỉ  số  truyền đạt màu (thể  hiện màu, hoàn màu, trả  màu)  CRI (Colour Rendering Index) 1.8. Các dụng cụ đo ánh sáng 1.8.1. Đo độ rọi 14
  15. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Dụng cụ  đo độ  rọi còn gọi là lux kế  là dụng cụ  đo cơ  bản trong phép   trắc quang. Dụng cụ gồm một tế bào quang điện phẳng và đã được hiệu chỉnh độ  nhạy phù hợp với đường V (λ), cơ  cấu đo là milivôn kế  hoặc cơ  cấu chỉ  thị  số. Để  giảm sai số  của phép đo do độ  nghiêng của chùm sáng, người ta sử  dụng một linh kiện “hiệu chỉnh côsin”, hay còn gọi là mặt vòm khuếch tán.  Mặt này có vai trò quan trọng khi đo độ  rọi ở ngoài trời hoặc trong phòng có  các tường phản xạ mạnh. Khi thực hiện phép đo, chỉ  cần đặt lux kế  trên bề  mặt cần đo độ rọi và chọn thang đo thích hợp. Trên mặt chỉ thị số sẽ cho kết  quả độ rọi tính bằng lux. 1.8.2. Đo cường độ sáng Cường độ  sáng của một nguồn sáng theo một phương cho trước được   đo thông qua phép đo độ  rọi của nguồn điểm và áp dụng luật độ  rọi tỷ  lệ  nghịch với bình phương khoảng cách. Phép đo được thực hiện trên bàn trắc  quang nhờ so sánh với nguồn sáng có cường độ sáng chuẩn. Phép đo cường độ  sáng phải được thực hiện trong phòng tối để  hạn  chế các ánh sáng ký sinh. 1.8.3. Đo quang thông Đo quang thông là phép đo quan trọng nhất trong các phép trắc quang  nguồn sáng. Về  mặt lý thuyết, khi biết sự  phân bố  cường độ  sáng của một  nguồn sáng trong không gian, người ta có thể  tính toán trực tiếp ra quang   thông của nó bằng biểu thức:                                =  Trong đó I là cường độ sáng của nguồn sáng phát ra trong góc khối d . Nếu nguồn sáng là đẳng hướng thì:                                =   = 4πI 15
  16. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Trong thực tế, để  tính toán quang thông là rất phức tạp, nên người ta  thường dùng phương pháp so sánh với nguồn sáng chuẩn, có quang thông đã  biết. Công việc rất đơn giản như sau: Đầu tiên, mắc đèn chuẩn có quang thông   c  vào cầu tích phân, ta thu  được dòng quang điện Ic. Thay đèn chuẩn bằng đèn có quang thông   cần đo,  giả sử thu được dòng quang điện I, ta có:      =  c  16
  17. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Chương 2: Cơ sở ly thuyêt công ngh ́ ́ ệ chiếu sáng bán dẫn 2.1. Lịch sử phát triển của công nghệ chiếu sáng Theo nguyên lý hoạt động, ta có thể  phân chia các đèn thành hai nhóm  chính là đèn sợi đốt và đèn phóng điện. Hình 2.1. Lịch sử phát triển  các loại đèn 2.1. Đèn sợi đốt Đèn sợi đốt (đèn dây tóc, đèn nung sáng) do Thomas Edison phát minh  từ  năm 1879 bằng sợi đốt cacbon, có hiệu suất quang trung bình 1,4 lm/W,  tuổi thọ  40 giờ. Do có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp nên vẫn là nguồn   chiếu sáng kinh điển và rất phổ biến trong thực tế. 2.2. Đèn huỳnh quang 17
  18. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Đèn này là loại đèn phát ra ánh sáng lạnh, ít phát nhiệt so với đèn sợi   đốt. Nó dựa trên nguyên tắc phóng điện giữa các điện cực và dưới tác dụng   của tia cực tím lên lớp bột huỳnh quang tráng  ở  bên trong  ống đèn thuỷ  tinh,  làm phát ra ánh sáng. Màu sắc ánh sáng phát ra từ  đèn tuỳ  thuộc vào thành  phần lớp bột huỳnh quang bao gồm các chất tungstat calci, tungstat magne... 2.3. Các đèn phóng điện Các đèn phóng điện có ống hồ quang kích thước nhỏ, cường độ cao làm  bằng thạch anh hoặc vật liệu gốm trong suốt. Các ống hồ quang này chứa các   điện tích và hơi kim loại làm việc ở nhiệt độ cao và chia thành 3 loại chính là: ­ Đèn thủy ngân cao áp. ­ Đèn halogen kim loại (Metal Halide). ­ Đèn Sodium (Natri). 2.4. Các nguồn sáng mới 2.4.1. Đèn không điện cực 2.4.2. Đèn Sulfur Đèn Sulfur là loại đèn không có điện cực, ánh sáng phát ra do bức xạ  của các nguyên tử sulfur trong môi trường khí Argon khi bị kích thích bằng vi   sóng. Đèn Sulfur không điện cực được phát minh năm 1990. Đèn này không chứa thủy ngân, bền màu, ít bị  già hóa, thời gian khởi   động rất ngắn, bức xạ hồng ngoại ít, bức xạ cực tím cũng rất yếu, hiệu suất   cao (khoảng 100 lm/W), công suất cao, rất sáng và phân bố  phổ  đầy trong  vùng nhìn thấy. Đây là đèn lý tưởng để  chiếu sáng trong nhà tại những nơi  diện tích rộng như  nhà máy, kho hàng, nhà thi đấu và các phố  buôn bán. Nó  cũng là nguồn sáng lý tưởng cho chiếu sáng ngoài trời, cho chiếu sáng kiến   trúc. 2.4.3. Đèn Laser 18
  19. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Laser   hay   máy   phát   lượng   tử   là   tên   viết   tắt   của   cụm   từ   Light  Amplification by Stimulated Emission of Radiation (sự  phát tia sáng đơn sắc   dựa trên hiện tượng khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ  kích thích). Cấu tạo   của laser gồm bốn bộ phận chính: ­ Môi trường hoạt chất. ­ Cơ cấu phản xạ. ­ Bộ phối ghép đầu ra. ­ Cơ cấu kích thích. Môi trường hoạt chất là tập hợp các nguyên tử, ion, phân tử  trong đó  xảy ra bức xạ  kích thích và là môi trường làm việc của laser. Môi trường có  thể  là chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc bán dẫn. Tên gọi của laser thường   lấy theo môi trường tác dụng. Ví dụ laser hồng ngọc có môi trường tác dụng   là tinh thể  hồng ngọc (rubi), laser CO 2  có môi trường tác dụng khí cacbonic  CO2… Bước sóng phát xạ  của laser phụ  thuộc vào bản chất của môi trường   hoạt chất, vì mỗi môi trường có các mức năng lượng xác định. Khi chuyển   mức năng lượng chúng giải phóng các photon. Chỉ  một số  mức năng lượng   được sử dụng để  khuếch đại bức xạ kích thích do đó mỗi laser chỉ  phát một   bức xạ với bước sóng nhất định. Cơ  cấu phản xạ là các gương  ở đầu cuối môi trường hoạt chất, được   sử dụng như bộ phản xạ. Gương phản xạ ánh sáng dọc theo trục ống làm tia  sáng xếp thẳng hàng tạo nên hốc cộng hưởng ánh sáng. Để  duy trì bức xạ  kích thích cực đại ánh sáng phải được duy trì với khoảng cách lớn nhất có   thể. Hình dáng gương phản xạ  xác định quãng đường ánh sáng truyền qua  môi trường tác dụng. Gương cầu lõm được sử  dụng để  đổi hướng tia phản   xạ. 19
  20. BAI TÂP L ̀ ̣ ƠN MÔN NGHIÊN C ́ ỨU KHOA HOC ̣ Bộ  phối ghép đầu ra cơ  cấu phản xạ  duy trì ánh sáng trong hốc cộng  hưởng để  ánh sáng ra được điều khiển bằng gương phản chiếu có hệ  số  phản xạ  thay đổi tùy loại laser. Laser công suất cao có thể  phản xạ  dưới  35%, còn 65% được truyền qua gương thành chùm ánh sáng đầu ra. Laser  công suất nhỏ có thể cần tới 98% ánh sáng phản xạ qua gương và chỉ có 2%   ánh sáng thoát ra. Gương truyền một số  phần trăm ánh sáng trong hốc công  hưởng ra ngoài gọi là bộ phối ghép đầu ra. Cơ  cấu kích thích  là thiết bị  để  đưa năng lượng vào môi trường hoạt  chất. Thông thường người ta sử dụng ba loại kích thích: kích thích quang, kích  thích điện và kích thích hóa. Cơ  cấu này cung cấp năng lượng cần thiết để  đưa các nguyên tử, ion hay phân tử  của môi trường hoạt chất lên trạng thái  kích thích. Laser được  ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ  hiện đại. Trong kỹ  thuật chiếu sáng laser được sử  dụng trong chiếu sáng   trang trí và chiếu sáng lễ hội và quảng cáo. 2.4.4. Đèn LED Diod phát quang (LED) đã  và  đang  được   ứng dụng trong ngày càng  nhiều lĩnh vực. Ban đầu, LED thường chỉ được dùng để chỉ báo các trạng thái  logic đơn giản,về sau do có những ưu điểm vượt trội so với các loại đèn chỉ  báo khác, đó là: độ sáng cao và kích thước nhỏ gọn, tiêu thụ năng lượng thấp,  hiệu suất cao, độ  bền tốt, … LED được  ứng dụng  ngày càng nhiều, chẳng  hạn: các bảng biển chỉ  báo, thiết bị  chỉ  thị, đèn giao thông, lĩnh vực truyền   hình (các tivi LED thế hệ mới),… và đặc biệt công nghệ LED đang được ứng  dụng tương đối rộng rãi trong Kỹ  thuật chiếu sáng, mở  ra một hướng phát  triển công nghệ ­Công nghệ chiếu sáng bán dẫn (Solid­state Lighting ­SSL). Để sử dụng trong chiếu sáng, các đèn LED phải được chế  tạo sao cho   đạt được công suất phát sáng và  hiệu suấtcao.  Đó là các LED có độ sáng cao   (High Brightness ­  HB LED), và LED siêu sáng (Ultra High BrightnessLED ­  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0