Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại:
lượt xem 2
download
"Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại" tiến hành trả lời các câu hỏi trong 9 bài tập vận dụng với một số nội dung như hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, thừa kế theo pháp luật, Luật doanh nghiệp 2020, hành vi vi phạm luật Doanh nghiệp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại:
- TRƯ NG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG CƠ S II TẠI TP. H CHÍ MINH KHOA KINH T Đ I NGOẠI BÀI T P TH O LU N MÔN: PHÁP LU T TRONG HOẠT Đ NG KINH T Đ I NGOẠI L p: K57F Mã l p: ML52 Nhóm: 6 Gi ng viên: ThS. Lưu Th Bích H nh TP.H Chí Minh, tháng 11 năm 2020
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT H và tên MSSV Phân công nhi m v 1 Nguyễn Xuân Phương 1801015706 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 2 Nguyễn Trung Quân 1801015715 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 3 Nguyễn H u Quốc 1801015726 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a nội dung. 4 Đinh Vũ Như Quỳnh (nhóm trưởng) 1801015735 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a hình th c. 5 Trần Thị Anh Thư 1801015871 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. 6 Bùi Thị Thuý 1801015885 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. Nh n xét c a nhóm trư ng: các thành viên trong nhóm được chia phần và phân công nhiệm vụ bằng nhau, các bạn tổ ch c họp nhóm, đóng góp ý kiến sôi nổi và t giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. Không nh ng vậy, các bạn còn quan tâm, theo dõi tiến độ làm việc của nh ng thành viên khác, nhận xét, đề xuất chỉnh s a và chủ động tìm tòi, chỉnh s a bài làm của mình một cách chỉnh chu. Trong lúc làm bài và s a bài, nhóm 6 có thể không tránh khỏi nh ng sai sót trong việc áp dụng kiến th c và các nguồn luật để giải quyết các tình huống, mong cô thông cảm và cho nhóm 6 nh ng nhận xét và đề xuất khắc phục để nhóm 6 có thể ghi nhớ và chuẩn bị tốt hơn cho bài thi kết thúc học phần cũng như có thể áp dụng sau này. 2
- C C Bài 1 2 Bài 2 4 Bài 3 6 Bài 4 8 Bài 5 11 Bài 6 13 Bài 7 16 Bài 8 18 Bài 9 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1
- B 1 Năm 2007, ông A, B, C, D cùng góp vốn thành lập Công ty trách nhiệm h u hạn E. 10/2009, Công ty E tách ra thành Công ty E và Công ty F, ông A và ông B là thành viên Công ty E, ông C và ông D và ông G (thành viên góp vốn m i) là thành viên c a Công ty F. 11/2009, Công ty Y yêu cầu Công ty E phải thanh toán khoản n 2 t VNĐ đã vay vào 01/2009, Công ty E thanh toán cho Công ty Y 1 t vì tổng tài sản chỉ còn 1 tỉ và tuyên bố giải thể. Công ty Y yêu cầu Công ty F phải liên đ i trả n nhưng Công ty F t chối vì cho rằng Công ty F là m t pháp nhân đ c lập v i Công ty E nên hoàn toàn không có trách nhiệm về các khoản n c a Công ty E. Anh (chị) hãy giải quyết tình huống trên. I: tình huống này, vì khoản n 2 t VNĐ có t 01/2009 có nghĩa trư c khi công ty E tách thành công ty E và công ty F, thì khoản n này phải do ông A, B, C và D chịu trách nhiệm. Theo khoản 1, điều 46, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 46. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên 1. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên là doanh nghiệp có t 02 đến 50 thành viên là tổ ch c, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản n và nghĩa v tài sản khác c a doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, tr trư ng h p quy định tại khoản 4 Điều 47 c a Luật này. Phần vốn góp c a thành viên chỉ đư c chuyển như ng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 c a Luật này.” Như vậy, ông A, B, C và D phải chịu trách nhiệm về khoản n 2 t VNĐ trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp c a mình, tr khi có thoả thuận v i nhau gi a ông A, B, C và D rằng ông C và/hoặc ông D sẽ không chịu trách nhiệm ít nhất về bất c khoản n nào c a công ty E sau khi ông C và D chuyển sang làm thành viên c a công ty F. Nếu đã chịu trách nhiệm trong gi i hạn phạm vi vốn góp rồi nhưng vẫn không đ 2 t VNĐ thì lúc này d a vào các căn c pháp luật sau: Th nhất, khoản 1, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 199. Tách công ty 1. Công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển m t phần tài sản, quyền, nghĩa v , thành viên, cổ đông c a công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập m t hoặc m t số công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần m i (sau đây gọi là công ty đư c tách) mà không chấm d t tồn tại c a công ty bị tách.” Vào tháng 10/2009, sau khi công ty E tách ra thành công ty E và công ty F, thì lúc đó, công ty E là công ty bị tách mà không bị chấm d t tồn tại và công ty F là công ty đư c tách. Th hai, khoản 2, điều 207, Luật Doanh nghiệp 2020: 2
- "Điều 207. Các trư ng h p và điều kiện giải thể doanh nghiệp 2. Doanh nghiệp chỉ đư c giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản n , nghĩa v tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài. Ngư i quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 điều này cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các khoản n c a doanh nghiệp.” Việc công ty E chưa thanh toán xong khoản 2 t VNĐ vay vào tháng 01/2009 v i công ty Y có nghĩa công ty E chưa đảm bảo thanh toán hết khoản n này vậy nên công ty E chưa thể giải thể đư c. Th ba, theo khoản 4, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 199. Tách công ty 4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty đư c tách phải cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các nghĩa v , các khoản n chưa thanh toán, h p đồng lao đ ng và nghĩa v tài sản khác c a công ty bị tách, tr trư ng h p công ty bị tách, công ty đư c tách, ch n , khách hàng và ngư i lao đ ng c a công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty đư c tách đương nhiên kế th a toàn b quyền, nghĩa v và l i ích h p pháp đư c phân chia theo nghị quyết, quyết định tách công ty.” Khoản n còn lại sau khi ông A, B, C, D đã trả trong phạm vi vốn góp thành lập công ty E c a mình nhưng vẫn không đ thì khoản 2 t VNĐ này là khoản n chưa thanh toán c a công ty bị tách ( đây là công ty E) vậy nên công ty F phải cùng liên đ i chịu trách nhiệm nhưng d a theo nghị quyết, quyết định tách công ty mà khoản n này đư c chia tương ng cho công ty E và công ty F để trả, và ông G sẽ chịu trách nhiệm về khoản n này trong phạm vi vốn góp thành lập công ty F, tr khi lúc tách doanh nghiệp, hai công ty E và F ít nhất có thỏa thuận công ty đư c tách (công ty F) sẽ không có trách nhiệm liên đ i v i bất kỳ khoản n nào c a công ty bị tách (công ty E). Th tư, theo khoản 1 và 4, điều 5, Luật Phá sản 2014: “Điều 5. Ngư i có quyền, nghĩa v n p đơn yêu cầu m th t c phá sản 1. Ch n không có bảo đảm, ch n có bảo đảm m t phần có quyền n p đơn yêu cầu m th t c phá sản khi hết th i hạn 03 tháng kể t ngày khoản n đến hạn mà doanh nghiệp, h p tác xã không th c hiện nghĩa v thanh toán. … 4. Ch doanh nghiệp tư nhân, Ch tịch H i đồng quản trị c a công ty cổ phần, Ch tịch H i đồng thành viên c a công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên, ch s h u công ty trách nhiệm h u hạn m t thành viên, thành viên h p danh c a công ty h p danh có nghĩa v n p đơn yêu cầu m th t c phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.” 3
- Nếu công ty E và G liên đ i chịu trách nhiệm cho khoản n này mà vẫn chưa thể thanh toán hết, khi hình công ty E xem xét tình hình để xác nhận mình vẫn có đ khả năng thanh toán khoản n hay không. Nếu không, ông A và/hoặc ông B (Ch tịch H i đồng thành viên) có nghĩa v n p đơn yêu cầu m th t c phá sản. Nếu công ty E vẫn tiếp t c hoạt đ ng nhưng hết 03 tháng kể t hạn chót thanh toán mà vẫn chưa thanh toán đ khoản n v i công ty Y thì công ty Y có quyền n p đơn yêu cầu m th t c phá sản cho công ty E. Cơ quan có thẩm quyền x lý, ph trách công việc này là Toà án nhân dân có thẩm quyền theo điều 8, Luật Phá sản 2014. Tóm lại, tuỳ vào thoả thuận lúc tách doanh nghiệp c a công ty E và F mà công ty Y có thể giải quyết tình huống này. C thể là, công ty Y có thể yêu cầu cả hai công ty E và F thanh toán vì khoản n này đư c cả hai công ty E và F liên đ i chịu trách nhiệm. tr khi lúc tách doanh nghiệp, hai công ty E và F ít nhất có thỏa thuận công ty đư c tách (công ty F) sẽ không có trách nhiệm liên đ i v i bất kỳ khoản n nào c a công ty bị tách (công ty E) và mỗi thành viên mà chịu trách nhiệm về khoản n này thì chỉ trong phạm vi vốn góp c a mình. B 2 H p đồng số 10 gi a Doanh nghiệp tư nhân M và Công ty trách nhiệm h u hạn A do hai cá nhân góp vốn thành lập t năm 2008. Trong quá trình th c hiện h p đồng thì xảy ra các trư ng h p sau đây. Anh (chị) hãy x lý các tình huống đó theo pháp luật: 1. Công ty trách nhiệm h u hạn A liên doanh v i Công ty cổ phần quốc tịch Trung Quốc để lắp ráp xe máy Trung Quốc tại Việt Nam. 2. Công ty A giải thể. 3. Giám đốc Công ty A bị tòa án có thẩm quyền kết án tù và tư c quyền hành nghề kinh doanh. 4. Ch doanh nghiệp tư nhân M bán m t phần vốn doanh nghiệp cho cá nhân khác và chuyển doanh nghiệp tư nhân M thành công ty trách nhiệm h u hạn có hai thành viên. I: 1. Xét về khái niệm, doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên h p tác thành lập tại Việt Nam trên cơ s h p đồng liên doanh hoặc hiệp định ký gi a Chính ph nư c c ng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam và Chính ph nư c ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nư c ngoài h p tác v i doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh h p tác v i nhà đầu tư nư c ngoài trên cơ s h p đồng liên doanh. Như vậy, việc liên doanh gi a Công ty TNHH A v i Công ty cổ phần quốc tịch Trung Quốc sẽ tạo ra m t doanh nghiệp m i đ c lập, đồng th i cũng không làm mất tư cách pháp nhân c a hai công ty liên doanh, nghĩa là Công ty TNHH A vẫn đơn phương phải chịu nh ng trách nhiệm đã có khi ký kết h p đồng số 10. 2. Theo điểm e, khoản 1, điều 211, Luật Doanh nghiệp 2020: 4
- "Điều 211. Các hoạt đ ng bị cấm kể t khi có quyết định giải thể 1. Kể t khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp, ngư i quản lý doanh nghiệp bị nghiêm cấm th c hiện các hoạt đ ng sau đây: e) Chấm d t th c hiện h p đồng đã có hiệu l c;” Như vậy, Công ty A có nghĩa v phải tiếp t c th c hiện h p đồng số 10 v i doanh nghiệp M mặc dù đã có quyết định giải thể. Tuy nhiên, nếu hai bên có thoả thuận khác thì có thể tiến hành thanh lý h p đồng trư c th i hạn để chấm d t quyền và nghĩa v c a nhau. 3. Tình huống này tùy thu c vào hai trư ng h p Giám đốc là thành viên góp vốn kiêm vai trò là ngư i đại diện theo pháp luật c a công ty hay chỉ đư c thuê về để điều hành công ty. Trong trư ng h p Giám đốc là thành viên góp vốn kiêm vai trò là ngư i đại diện theo pháp luật c a công ty A căn c theo khoản 6, điều 12, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 12. Ngư i đại diện theo pháp luật c a doanh nghiệp 6. Đối v i công ty trách nhiệm h u hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm ngư i đại diện theo pháp luật c a công ty chết, mất tích, đang bị truy c u trách nhiệm hình s , bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp x lý hành chính tại cơ s cai nghiện bắt bu c, cơ s giáo d c bắt bu c, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế hoặc mất năng l c hành vi dân s , có khó khăn trong nhận th c, làm ch hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm ch c v , cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì thành viên còn lại đương nhiên làm ngư i đại diện theo pháp luật c a công ty cho đến khi có quyết định m i c a H i đồng thành viên về ngư i đại diện theo pháp luật c a công ty.” Như vậy, thành viên còn lại sẽ là ngư i đại diện cho đến khi H i đồng thành viên có quyết định m i về ngư i đại diện tiếp theo và công ty A vẫn sẽ tiếp t c hoạt đ ng và h p đồng số 10 tiếp t c đư c th c hiện. Trong trư ng h p Giám đốc không phải là thành viên góp vốn mà chỉ đư c thuê về để điều hành công ty thì căn c theo khoản 1, điều 64, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 64. Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng giám đốc 1. Không thu c đối tư ng quy định tại khoản 2 điều 17 c a Luật này.” Mà theo điểm e, khoản 2, điều 17, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 17. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp 2. Tổ ch c, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: e) Ngư i đang bị truy c u trách nhiệm hình s , bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp x lý hành chính tại cơ s cai nghiện bắt bu c, cơ s giáo d c bắt 5
- bu c hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm ch c v , cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trư ng h p khác theo quy định c a Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng. Trư ng h p Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, ngư i đăng ký thành lập doanh nghiệp phải n p Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;” Như vậy, ngư i này không có đ tiêu chuẩn để đảm nhiệm ch c v trên. Lúc này, căn c theo điểm đ, khoản 2, điều 55, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 55. H i đồng thành viên 2. H i đồng thành viên có quyền và nghĩa v sau đây: đ) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ch tịch H i đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm d t h p đồng đối v i Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trư ng, kiêm soát viên và ngư i quản lý khác quy định tại điều lệ công ty;” Điều này có nghĩa H i đồng thành viên có quyền chọn hoặc thuê m t Giám đốc m i thay cho c u giám đốc bị kết án tù và tư c quyền hành nghề kinh doanh nếu công ty có nhu cầu cần thay thế ngư i cho vị trí này. Trư ng h p th nhất, h p đồng số 10 không phải do c u giám đốc công ty A ký mà có thể do giám đốc khác hoặc ngư i đại diện pháp luật khác ký thì việc c u giám đốc công ty A bị tòa án có thẩm quyền kết án tù và tư c quyền hành nghề kinh doanh không ảnh hư ng đến việc công ty vẫn phải th c hiện hay chấm d t trách nhiệm đối v i h p đồng đó. Vậy nên công ty A sẽ vẫn tiếp t c th c hiện trách nhiệm v i h p đồng này. Còn trong trư ng h p ngư i này ký kết h p đồng số 10 thì d a theo điểm a, khoản 1, điều 142, B luật dân s 2015: "Điều 142. Hậu quả c a giao dịch dân s do ngư i không có quyền đại diện xác lập, th c hiện 1. Giao dịch dân s do ngư i không có quyền đại diện xác lập, th c hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa v đối v i ngư i đư c đại diện, tr m t trong các trư ng h p sau đây: a) Ngư i đư c đại diện đã công nhận giao dịch;” Vì trư c đó giám đốc công ty A là ngư i nhân danh công ty để ký h p đồng và công ty A cũng đã công nhận giao dịch, cho nên việc giám đốc bị kết án tù và tư c quyền hành nghề kinh doanh sẽ không ảnh hư ng đến quá trình th c hiện h p đồng. B 3 Ngày 10/6/1990, ông An đư c th a kế số tài sản 1 t trong Doanh nghiệp tư nhân c a ngư i cha và đã làm th t c chuyển tên s h u cho mình đối v i Doanh nghiệp tại cơ quan nhà nư c nhà nư c có thẩm quyền. Năm 1992, ông An kết hôn v i bà Bình. 15/4/2007, ông An chết đ t ng t nên không để lại di chúc. Sau khi ông An chết, bà Bình làm th t c đ ng tên đăng ký kinh doanh v i tư cách ch Doanh nghiệp tư nhân và đổi tên Doanh nghiệp đó thành Doanh nghiệp tư nhân “Sao Mai”. Hai tuần sau, đại diện Công ty trách nhiệm h u hạn X đến yêu cầu bà Bình tiếp t c th c hiện h p đồng thì phải trả lại số tiền mà Công ty đã tạm ng 50 triệu đồng cho ông An cùng 6
- v i lãi suất 3%/ tháng. Bà Bình không đồng ý yêu cầu trên. Bằng quy định c a pháp luật hiện hành hãy cho biết yêu cầu c a hai bên có đúng pháp luật không? Tại sao? I: Theo khoản 2, điều 193, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 193. Th c hiện quyền c a ch doanh nghiệp tư nhân trong m t số trư ng h p đặc biệt 2. Trư ng h p ch doanh nghiệp tư nhân chết thì ngư i th a kế hoặc m t trong nh ng ngư i th a kế theo di chúc hoặc theo pháp luật là ch doanh nghiệp tư nhân theo thỏa thuận gi a nh ng ngư i th a kế. Trư ng h p nh ng ngư i th a kế không thỏa thuận đư c thì đăng ký chuyển đổi thành công ty hoặc giải thể doanh nghiệp tư nhân đó.” Việc ông An đư c hư ng th a kế số tài sản t Doanh nghiệp tư nhân c a cha vào ngày 10/06/1990 và sau đó làm th t c chuyển tên s h u cho mình đối v i Doanh nghiệp tại cơ quan nhà nư c nhà nư c có thẩm quyền để tr thành ch doanh nghiệp là h p lý vì có thể ông An là ngư i đư c hư ng th a kế duy nhất dù là theo di chúc hay pháp luật hoặc việc này đã đư c thỏa thuận gi a nh ng ngư i đư c th a kế, trong đó có ông An. Vào ngày 15/4/2007, ông An chết đ t ng t nên không để lại di chúc. Lúc này, dẫn chiếu theo điểm a, khoản 1, điều 650, B luật dân s 2015 và điểm a, khoản 1, điều 651, B luật dân s 2015: "Điều 650. Nh ng trư ng h p th a kế theo pháp luật 1. Th a kế theo pháp luật đư c áp d ng trong trư ng h p sau đây: a) Không có di chúc;” "Điều 651. Ngư i th a kế theo pháp luật 1. Nh ng ngư i th a kế theo pháp luật đư c quy định theo th t sau đây: a) Hàng th a kế th nhất gồm: v , chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi c a ngư i chết;” Như vậy, bà Bình là ngư i th a kế theo pháp luật thu c hàng cao nhất đối v i tài sản c a ông An. Lúc này có thể phân ra thêm hai trư ng h p, tùy thu c vào bà Bình là ngư i th a kế theo pháp luật duy nhất hay không. Trong trư ng h p bà Bình là ngư i th a kế theo pháp luật duy nhất thì theo khoản 2, điều 193, Luật Doanh nghiệp 2020 (đã đư c trích dẫn trên) thì bà Bình có thể tr thành ch doanh nghiệp tư nhân. Nếu ngoài bà Bình có thêm ngư i khác là ngư i th a kế theo pháp luật cùng hàng v i bà Bình (có thể là mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,...) và thậm chí hàng thấp hơn bà Bình (anh, chị, em c a ông An, cháu n i, cháu ngoại c a ông An) thì lúc này, d a vào khoản 2 và 3, điều 651, B luật dân s 2015: 7
- "Điều 651. Ngư i th a kế theo pháp luật 2. Nh ng ngư i th a kế cùng hàng đư c hư ng phần di sản bằng nhau. 3. Nh ng ngư i hàng th a kế sau chỉ đư c hư ng th a kế, nếu không còn ai hàng th a kế trư c do đã chết, không có quyền hư ng di sản, bị truất quyền hư ng di sản hoặc t chối nhận di sản.” Như vậy, nh ng ngư i th a kế theo pháp luật cùng hàng v i bà Bình sẽ đư c hư ng phần di sản bằng nhau, trong khi đó nh ng ngư i hàng th a kế sau tạm th i chưa đư c hư ng th a kế. Lúc này, theo khoản 2, điều 193, Luật Doanh nghiệp 2020 (đã đư c trích dẫn trên), bà Bình có thể tr thành ch doanh nghiệp tư nhân hay không thì tùy thu c vào thoả thuận gi a nh ng ngư i th a kế cùng hàng v i bà. Theo khoản 1, điều 188, Luật Doanh nghiệp 2020: "Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân 1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do m t cá nhân làm ch và t chịu trách nhiệm bằng toàn b tài sản c a mình về mọi hoạt đ ng c a doanh nghiệp.” Các khoản n và nghĩa v tài sản c a doanh nghiệp tư nhân cũ mà chưa đư c th c hiện sẽ đư c bảo đảm bằng tài sản c a ch doanh nghiệp cũ là ông An và mà bà Bình là ngư i th a kế nên trách nhiệm trả n khoản ng trư c 50 triệu kèm lãi suất thu c về bà Bình, nhưng chỉ trong phạm vi tài sản th a kế (khoản 1 điều 637 B luật dân s năm 2005 quy định: “Nh ng ngư i hư ng th a kế có trách nhiệm th c hiện nghĩa v tài sản trong phạm vi di sản do ngư i chết để lại, tr trư ng h p có thoả thuận khác”). Vì vậy, yêu cầu c a công ty TNHH X là h p pháp. B 4 Giang, Hoa, Hà, Thảo cùng thỏa thuận thành lập công ty TNHH Phương Thảo để kinh doanh khách sạn, nhà hàng và dịch v vui chơi giải trí v i vốn điều lệ là 5 t đồng. Công ty Phương Thảo đư c Phòng ĐKKD thành phố N cấp giấy CNĐKKD vào 10/01/2015. Theo điều lệ công ty đư c các thành viên thỏa thuận thông qua thì Giang góp 2 t VNĐ đồng (chiếm 40%) vốn điều lệ, Hoa, Hà, Thảo góp mỗi ngư i 1 t đồng (mỗi thành viên chiếm 20% vốn điều lệ). Cũng theo điều lệ thì Giang làm GĐ công ty kiêm CTHĐQT, Hoa làm PGĐ công ty, Hà làm Kế toán trư ng, n i dung khác c a điều lệ tương t quy định c a Luật Doanh nghiệp. Đầu 2016, Giang v i tư cách là CTHĐQT đã quyết định triệu tập cu c họp HĐTV công ty vào ngày 20/01/2016 để thông qua báo cáo tài chính năm, kế hoạch phân chia l i nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2016, giấy m i họp đư c g i đến tất cả thành viên trong công ty. Do bất đồng trong điều hành công ty v i Giang nên Hoa không tham d cu c họp HĐTV, Thảo bận công tác xa nên đã gọi điện thông báo vắng mặt và qua đó y quyền cho Giang bỏ phiếu cho mình. Ngày 20/01/2016, Giang và Hà đã tiến hành cu c họp HĐTV và đã bỏ phiếu thông qua 8
- báo cáo tài chính năm c a công ty kế hoạch phân chia l i nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2016. Sau cu c họp HĐTV này, Hoa đã g i văn bản t i các thành viên khác trong công ty phản đối kế hoạch phân chia l i nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2016 v a đư c thông qua. Quan hệ gi a Hoa và các thành viên khác trong công ty tr nên rất căng thẳng. Trư c tình hình này, Giang g i đơn triệu tập cu c họp HĐTV vào ngày 10/03/2016 v i m c đích “nhằm giải quyết m t số vấn đề phát sinh” trong công ty, giấy triệu tập cu c họp này Giang không g i cho Hoa vì Giang cho rằng có g i thì Hoa cũng không tham d . Tại cu c họp HĐTV này, Giang, Hà, Thảo đã biểu quyết thông qua việc khai tr Hoa ra khỏi công ty và giảm vốn điều lệ tương ng v i phần vốn góp c a Hoa. Vốn điều lệ này các bên nhất trí sẽ hoàn trả lại cho chị Hoa. Quyết định này cùng v i biên bản cu c họp HĐTV ngày 10/3/2017 đã đư c g i cho Hoa và Phòng ĐKKD, phòng ĐKKD N căn c biên bản cu c họp HĐTV này để cấp GCN ĐKKD thay đổi v i n i dung là giảm số thành viên t 4 còn 3 thành viên và giảm vốn điều lệ công ty còn 4 t đồng. Nhận đư c quyết định này, Hoa làm đơn kiện lên TAND thành phố N yêu cầu bác bỏ cu c họp HĐTV vì không h p pháp, kiện các thành viên công ty vì quyết định khai tr Hoar a khỏi công ty , kiện phòng ĐKKD thành phố N về việc cấp GCN ĐKKD thay đổi cho công ty Phương Thảo. Yêu cầu c a Hoa có cơ s chấp nhận không? Vì sao? I: Vào ngày 20/01/2016, Giang có quyền triệu tập cu c họp H i đồng thành viên theo khoản 1, điều 57, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 57. Triệu tập họp H i đồng thành viên 1. H i đồng thành viên đư c triệu tập họp theo yêu cầu c a Ch tịch H i đồng thành viên hoặc theo yêu cầu c a thành viên hoặc nhóm thành viên quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 49 c a Luật này. Trư ng h p Ch tịch H i đồng thành viên không triệu tập họp H i đồng thành viên theo yêu cầu c a thành viên, nhóm thành viên trong th i hạn 15 ngày kể t ngày nhận đư c yêu cầu thì thành viên, nhóm thành viên đó triệu tập họp H i đồng thành viên. Chi phí h p lý cho việc triệu tập và tiến hành họp H i đồng thành viên sẽ đư c công ty hoàn lại.” Việc không tham gia cu c họp c a Hoa là không h p pháp, theo khoản 3, điều 58, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 58. Điều kiện và thể th c tiến hành họp H i đồng thành viên 3. Thành viên, ngư i đại diện theo y quyền c a thành viên phải tham d và biểu quyết tại cu c họp H i đồng thành viên. Thể th c tiến hành họp H i đồng thành viên, hình th c biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.” 9
- Thảo không thể y quyền cho Giang qua điện thoại đư c, việc y quyền phải đư c tiến hành bằng văn bản theo khoản 1, điều 14, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 14. Ngư i đại diện theo y quyền c a ch s h u, thành viên, cổ đông công ty là tổ ch c 1. Ngư i đại diện theo y quyền c a ch s h u, thành viên, cổ đông công ty là tổ ch c phải là cá nhân đư c y quyền bằng văn bản nhân danh ch s h u, thành viên, cổ đông đó th c hiện quyền và nghĩa v theo quy định c a Luật này.” Ngày 20/01/2016, Giang và Hà đã tiến hành cu c họp H i đồng thành viên và đã bỏ phiếu thông qua báo cáo tài chính hàng năm c a công ty, kế hoạch phân chia l i nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2016. Cu c họp trên là không h p pháp vì theo khoản 1, điều 58, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 58. Điều kiện và thể th c tiến hành họp H i đồng thành viên 1. Cu c họp H i đồng thành viên đư c tiến hành khi có số thành viên d họp s h u t 65% vốn điều lệ tr lên; t lệ c thể do Điều lệ công ty quy định.” Trong khi Giang và Hà chỉ chiếm: (2 t VNĐ + 1 t )/5 t x 100% = 60% vốn điều lệ, nhỏ hơn 65% theo luật định, vì cu c họp này không h p pháp nên nh ng quyết định hay kế hoạch đư c đề ra là không có giá trị và không thể đư c áp d ng. Việc Giang không g i giấy triệu tập tham d cu c họp HĐTV ngày 10/03/2016 cho Hoa là không h p pháp. Căn c pháp lý theo khoản 4, điều 57, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 57. Triệu tập họp H i đồng thành viên 4. Thông báo m i họp H i đồng thành viên có thể g i bằng giấy m i, điện thoại, fax, phương tiện điện t hoặc phương th c khác do Điều lệ công ty quy định và đư c g i tr c tiếp đến t ng thành viên H i đồng thành viên. N i dung thông báo m i họp phải xác định rõ th i gian, địa điểm và chương trình họp.” Vì vậy Giang có trách nhiệm phải thông báo cu c họp cho Hoa theo quy định trên. Tại cu c họp c a H i đồng thành viên, Giang, Hà, Thảo đã biểu quyết thông qua việc khai tr Hoa ra khỏi công ty và giảm số vốn điều lệ tương ng v i phần vốn góp c a Hoa, và hoàn trả phần vốn này cho Hoa. Việc làm này là không h p pháp. Đây là quyền định đoạt c a thành viên (Hoa) vì theo điểm e, khoản 1, điều 49, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 49. Quyền c a thành viên H i đồng thành viên 1. Thành viên H i đồng thành viên có các quyền sau đây: e) Định đoạt phần vốn góp c a mình bằng cách chuyển như ng m t phần hoặc toàn b , tặng cho và hình th c khác theo quy định c a pháp luật và Điều lệ công ty;” 10
- Không nh ng vậy, họ chỉ có thể chuyển như ng vốn góp c a mình trong m t số trư ng h p như quy định tại các điều 51, 52 và 53, Luật Doanh nghiệp 2020 đối v i việc chuyển như ng, mua lại và x lý phần vốn góp trong m t số trư ng h p c thể. Về việc phòng ĐKKD căn c vào quyết định và biên bản cu c họp HĐTV ngày 10/03/2016 để cấp Giấy ch ng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi cho công ty Phương Thảo, do việc khai tr Hoa là không h p pháp nên việc làm c a Phòng ĐKKD Nhưng không h p pháp, theo khoản 2, điều 4, Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp: “Điều 4. Nguyên tắc áp d ng giải quyết th t c đăng ký doanh nghiệp 2. Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính h p lệ c a hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về nh ng vi phạm pháp luật c a doanh nghiệp và ngư i thành lập doanh nghiệp.” Vì quyết định và biên bản cu c họp HĐTV không có tính chất pháp lý nên hồ sơ đăng ký doanh nghiệp không h p lệ nhưng phòng ĐKKD th c hiện việc này thì ĐKKD phải chịu trách nhiệm trư c pháp luật. Như vây, Hoa có căn c để kh i kiện các đối tư ng trên. B 5 Các ông A,B,C,D,E cùng thỏa thuận thành lập 1 CTCP lấy tên là CTCP Hoa Hồng, đặt tr s chính tại thành phố H. Vốn điều lệ d định là 3 t đồng và đư c các thành viên thỏa thuận chia thành 30.000 phần. Hỏi: 1. Để huy đ ng đư c số vốn điều lệ nói trên, cty phải phát hành bao nhiêu CP, và mỗi cổ phần có mệnh giá là bao nhiêu? A,B,C,D,E có phải cùng đăng ký mua ít nhất 20% tổng số CPPT đư c quyền chào bán c a công ty hay không? Biết rằng E không ký tên vào bản điều lệ đầu tiên c a công ty. 2. Việc đặt tên công ty như trên có trái v i Luật Doanh nghiệp không, nếu trư c đó đã có Công ty TNHH Thương Mại và Dịch V Hoa Hồng đư c cấp giấy ch ng nhận ĐKKD và đặt tr s chính tại thành phố H. 3. điều lệ công ty quy định A là giám đốc c a CTCP Hoa Hồng. Hiện A cũng đồng th i là giám đốc m t công ty TNHH X. điều này có trái v i Luật Doanh nghiệp không? I: 1. Căn c theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 111, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 111. Công ty cổ phần 1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ đư c chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;”. 11
- Vậy, để huy đ ng đư c số vốn điều lệ nói trên, công ty phải phát hành 30.000 cổ phần, và mỗi cổ phần có mệnh giá là 100.000 đồng. Theo quy định tại khoản 4, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 4. Giải thích t ng 4.Cổ đông sáng lập là cổ đông s h u ít nhất m t cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần”. Do đó, việc ông E không ký tên vào điều lệ công ty nhưng ông E s h u ít nhất m t cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần thì ông E vẫn là cổ đông sáng lập c a công ty. Theo khoản 2, Điều 120, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 120. Cổ phần phổ thông c a cổ đông sáng lập 2. Cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông đư c quyền chào bán tại th i điểm đăng ký doanh nghiệp”. Như vậy, ông A, B, C, D, E phải cùng đăng ký mua ít nhất 20% tổng số CPPT đư c quyền chào bán c a công ty. 2. Căn c theo quy định tại Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 37. Tên doanh nghiệp 1. Tên tiếng Việt c a doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo th t sau đây: a) Loại hình doanh nghiệp; b) Tên riêng.”. Theo Điều 38 và khoản 1 Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 38. Nh ng điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp 1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn v i tên c a doanh nghiệp đã đăng ký đư c quy định tại Điều 41 c a Luật này. 2. S d ng tên cơ quan nhà nư c, đơn vị l c lư ng vũ trang nhân dân, tên c a tổ ch c chính trị, tổ ch c chính trị - xã h i, tổ ch c chính trị xã h i - nghề nghiệp, tổ ch c xã h i, tổ ch c xã h i - nghề nghiệp để làm toàn b hoặc m t phần tên riêng c a doanh nghiệp, tr trư ng h p có s chấp thuận c a cơ quan, đơn vị hoặc tổ ch c đó. 3. S d ng t ng , ký hiệu vi phạm truyền thống lịch s , văn hóa, đạo đ c và thuần phong m t c c a dân t c.” Việc đặt tên trùng v i tên doanh nghiệp đã đư c đăng ký thì bị cấm, mà tên trùng đư c quy định là tên tiếng Việt c a doanh nghiệp đề nghị đăng ký đư c viết hoàn toàn giống v i tên tiếng Việt c a doanh nghiệp đã đăng ký. Nhưng trong trư ng h p này, tên tiếng Việt c a doanh nghiệp đã 12
- đăng ký là Công ty TNHH Thương Mại và Dịch V Hoa Hồng, còn tên tiếng việt c a doanh nghiệp đề nghị đăng ký là Công ty cổ phần Hoa Hồng, đây đã có s khác nhau về loại hình doanh nghiệp, ch không hoàn toàn giống nhau. Đồng th i, tên doanh nghiệp CTCP Hoa Hồng cũng không thu c các trư ng h p bị cấm khác trong đặt tên doanh nghiệp tại điều 38, Luật Doanh nghiệp 2020. Như vậy, việc đặt tên công ty như trên không trái v i Luật Doanh nghiệp. 3. Điều 162 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định về Giám đốc, Tổng giám đốc c a công ty cổ phần. Theo đó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngư i điều hành công việc kinh doanh hằng ngày c a công ty; chịu s giám sát c a H i đồng quản trị; chịu trách nhiệm trư c H i đồng quản trị và trư c pháp luật về việc th c hiện các quyền và nghĩa v đư c giao v i tiêu chuẩn và điều kiện c a Giám đốc hoặc Tổng giám đốc áp d ng theo quy định tại Điều 63 c a Luật này. T nh ng phân tích có thể thấy không có n i dung nào pháp luật cấm hoặc không cho phép giám đốc c a công ty cổ phần đồng th i làm giám đốc c a công ty trách nhiệm h u hạn. Như vậy, việc A v a là giám đốc c a CTCP Hoa Hồng v a là giám đốc công ty TNHH X không trái v i Luật Doanh nghiệp. B 6 Dương, Thành, Trung, Hải thành lập Công ty TNHH Thái Bình Dương, kinh doanh XNK và xúc tiến xuất khẩu. Công ty đã đăng ký thành lập doanh nghiệp v i số vốn điều lệ là 5 t đồng. Số vốn góp c a mỗi thành viên như sau: - Dương góp 800 triệu tiền mặt (chiếm 16% vốn điều lệ) - Thành góp bằng giấy nhận n c a công ty Thành M , tổng số tiền c a giấy nhận n là 1,3 t , đư c các bên nhất trí định giá là 1,2 t VNĐ (100 triệu là khoản tr cho r i ro không đòi đư c n c a Thành M ) (chiếm 24% vốn điều lệ) - Trung góp vốn bằng ngôi nhà c a mình, trị giá tại th i điểm góp vốn là 700 triệu nhưng đư c các thành viên thống nhất định giá là 1,5 t (chiếm 30% vốn điều lệ) do tin chắc rằng trong th i gian t i, con đư ng trư c ngôi nhà đó sẽ đư c m r ng và trị giá ngôi nhà sẽ tăng - Hải góp vốn bằng 1,5 t đồng tiền mặt (chiếm 30% vốn điều lệ) nhưng lúc đầu chỉ góp 500 triệu, 1 t Hải cam kết sẽ góp khi công ty cần vốn tiền mặt. Sau 1 năm hoạt đ ng, công ty có lãi ròng 800 triệu. Các thành viên họp H i đồng thành viên để phân chia l i nhuận nhưng không thống nhất đư c. Các tranh cãi xảy ra là: (1) Hải đư c chia l i nhuận trên t lệ c a số vốn đã th c góp (500 triệu) hay số vốn đã cam kết góp (1,5 t )? 13
- (2) Góp vốn bằng giấy nhận n có h p pháp không? Khoản n c a công ty Thành M chỉ đòi đư c m t n a (600 triệu) vì công ty này đang lâm vào tình trạng phá sản, phần còn lại Thành có phải góp thêm không? Thành sẽ đư c chia l i nhuận như thế nào? (3)Việc định giá ngôi nhà cao hơn giá trị th c tế tại th i điểm góp vốn sẽ đư c x lý như thế nào? Trung có đư c chia l i nhuận trên trị giá 1,5 t không? I: 1. Việc phân chia l i nhuận sau thuế và x lý lỗ trong kinh doanh đư c quy định trong n i dung điều lệ công ty (theo điều 24, Luật Doanh nghiệp 2020). Nếu như điều lệ công ty không quy định rõ thì việc phân chia l i nhuận (sau thuế và các nghĩa v tài chính khác) sẽ đư c quy định theo khoản 2 và khoản 3, điều 47, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 47. Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy ch ng nhận phần vốn góp 2. Thành viên phải góp vốn cho công ty đ và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong th i hạn 90 ngày kể t ngày đư c cấp Giấy ch ng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể th i gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, th c hiện th t c hành chính để chuyển quyền s h u tài sản. Trong th i hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa v tương ng v i t lệ phần vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ đư c góp vốn cho công ty bằng loại tài sản khác v i tài sản đã cam kết nếu đư c s tán thành c a trên 50% số thành viên còn lại. 3. Sau th i hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đ phần vốn góp đã cam kết thì đư c x lý như sau: a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên c a công ty; b) Thành viên chưa góp đ phần vốn góp đã cam kết có các quyền tương ng v i phần vốn góp đã góp; c) Phần vốn góp chưa góp c a các thành viên đư c chào bán theo nghị quyết, quyết định c a H i đồng thành viên.” Vì công ty đã hoạt đ ng và đăng ký thành lập doanh nghiệp đư c 1 năm, nên đã qua th i hạn 90 ngày kể t ngày đư c cấp Giấy ch ng nhận đăng ký doanh nghiệp mà ông Hải vẫn không góp đ số vốn đã cam kết. Do đó, ông Hải chỉ đư c chia l i nhuận d a trên t lệ số vốn đã góp là 500 triệu. 2. Theo khoản 1 và 2, Điều 34, Luật Doanh nghiệp 2020 về Tài sản góp vốn: “Điều 34. Tài sản góp vốn 1. Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ t do chuyển đổi, vàng, quyền s d ng đất, quyền s h u trí tuệ, công nghệ, bí quyết k thuật, tài sản khác có thể định giá đư c bằng Đồng Việt Nam. 14
- 2. Chỉ cá nhân, tổ ch c là ch s h u h p pháp hoặc có quyền s d ng h p pháp đối v i tài sản quy định tại khoản 1 Điều này m i có quyền s d ng tài sản đó để góp vốn theo quy định c a pháp luật.” Nếu ông Thành không phải là ch s h u c a giấy nhận n công ty Thành M , việc góp vốn bằng giấy nhận n là không h p pháp. Nếu ông Thành là ch s h u c a giấy nhận n nói trên, việc góp vốn bằng giấy nhận n là hoàn toàn h p pháp vì giấy nhận n là tài sản có thể định giá đư c bằng đồng Việt Nam (theo Điều 105, Luật dân s Việt Nam 2015 quy định: “Tài sản là vật, tiền, giấy t có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất đ ng sản và đ ng sản. Bất đ ng sản và đ ng sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.”) Theo khoản 2, Điều 36, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020: “Điều 36. Định giá tài sản góp vốn 2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải đư c các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do m t tổ ch c thẩm định giá định giá. Trư ng h p tổ ch c thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải đư c trên 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. Trư ng h p tài sản góp vốn đư c định giá cao hơn so v i giá trị th c tế c a tài sản đó tại th i điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đ i góp thêm bằng số chênh lệch gi a giá trị đư c định giá và giá trị th c tế c a tài sản góp vốn tại th i điểm kết thúc định giá; đồng th i liên đ i chịu trách nhiệm đối v i thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị th c tế.” Nếu khoản n c a công ty Thành M chỉ đòi đư c m t n a (600 triệu) vì công ty này đang lâm vào tình trạng phá sản, phần còn lại Thành và các thành viên sáng lập còn lại sẽ phải liên đ i góp thêm số tiền 600 triệu còn lại vì việc định giá giấy nhận n công ty Thành M đã đư c các thành viên đồng thuận. Theo Điều 69, Luật Doanh nghiệp 2020 về Điều kiện phân chia l i nhuận: “Điều 69. Điều kiện để chia l i nhuận Công ty chỉ đư c chia l i nhuận cho các thành viên sau khi đã hoàn thành nghĩa v thuế và các nghĩa v tài chính khác theo quy định c a pháp luật, bảo đảm thanh toán đ các khoản n và nghĩa v tài sản khác đến hạn trả sau khi chia l i nhuận.” Khi các thành viên đã thỏa thuận để chấp nhận “giấy nhận n " là m t phần vốn góp, các bên có trách nhiệm phải biết rằng góp vốn bằng “giấy nhận n ", thì r i ro có thể xảy ra, có thể đòi đư c, cũng có thể không đòi đư c. Trư ng h p các thành viên công ty chưa thanh toán đ m c chênh lệch 600 triệu còn thiếu, thì l i nhuận c a công ty vẫn chưa đư c chia cho đến khi đã hoàn trả đ số vốn điều lệ còn thiếu, tr trư ng h p công ty đã quyết định giảm vốn điều lệ. Nhưng vì công ty lãi ròng 800 triệu sau 1 năm hoạt đ ng, 600 triệu còn thiếu có thể đư c tr vào 800 triệu lãi ròng, t c là công ty đã thanh toán đ m c chênh lệch 600 triệu nói trên. Do đó, Thành vẫn đư c 15
- chia l i nhuận d a vào t lệ số vốn đã góp là 1,2 t VNĐ, t c là 24% số vốn điều lệ , nếu công ty không có quyết định thay đổi vốn điều lệ. 3. Theo Khoản 2, Điều 36, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 36. Định giá tài sản góp vốn 2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải đư c các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do m t tổ ch c thẩm định giá định giá. Trư ng h p tổ ch c thẩm định giá định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải đư c trên 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. Trư ng h p tài sản góp vốn đư c định giá cao hơn so v i giá trị th c tế c a tài sản đó tại th i điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đ i góp thêm bằng số chênh lệch gi a giá trị đư c định giá và giá trị th c tế c a tài sản góp vốn tại th i điểm kết thúc định giá; đồng th i liên đ i chịu trách nhiệm đối v i thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị th c tế.” Việc định giá ngôi nhà là 1,5 t đã đư c các thành viên nhất trí đồng thuận. Do đó, nếu tại th i điểm kết thúc định giá, t c là 1 năm sau, giá trị ngôi nhà thấp hơn 1,5 t thì các thành viên công ty sẽ cùng liên đ i chịu trách nhiệm m c chênh lệch gi a 1,5 t và giá trị th c tế c a ngôi nhà tại th i điểm chia l i nhuận. Trong trư ng h p này, ông Trung vẫn đư c chia l i nhuận d a trên 1,5 t đó. B 7 H p đồng mua bán dư c phẩm gi a m t công ty Việt Nam và m t công ty Đài Loan có quy định về điều khoản bất khả kháng như sau: “Bất khả kháng: Ngư i bán không chịu trách nhiệm trong việc chậm giao hàng trong mọi trư ng h p xảy ra bất khả kháng, bao gồm: chiến tranh, đình công, phong tỏa, bạo loạn, phản loạn, hỏa hoạn, lũ l t, chiến tranh, cấm vận, đình trệ sản xuất và vận chuyển thiết bị, hoặc do nh ng quy định, sắc lệnh c a nhà cầm quyền. Khi xảy ra s kiện bất khả kháng, ngư i bán phải g i bằng ch ng ch ng minh s kiện bất khả kháng đến ngư i mua mà không có s trì hoãn nào.” Hãy bình luận điều khoản nói trên. I: Theo khoản 1, điều 156, B luật dân s 2015: “Điều 156. Th i gian không tính vào th i hiệu kh i kiện v án dân s , th i hiệu yêu cầu giải quyết việc dân s Th i gian không tính vào th i hiệu kh i kiện v án dân s , th i hiệu yêu cầu giải quyết việc dân s là khoảng th i gian xảy ra m t trong các s kiện sau đây: 16
- 1. S kiện bất khả kháng hoặc tr ngại khách quan làm cho ch thể có quyền kh i kiện, quyền yêu cầu không thể kh i kiện, yêu cầu trong phạm vi th i hiệu. S kiện bất khả kháng là s kiện xảy ra m t cách khách quan không thể lư ng trư c đư c và không thể khắc ph c đư c mặc dù đã áp d ng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Tr ngại khách quan là nh ng tr ngại do hoàn cảnh khách quan tác đ ng làm cho ngư i có quyền, nghĩa v dân s không thể biết về việc quyền, l i ích h p pháp c a mình bị xâm phạm hoặc không thể th c hiện đư c quyền, nghĩa v dân s c a mình;” Do đó, s kiện bất khả kháng là s kiện xảy ra m t cách khách quan không thể lư ng trư c đư c và không thể khắc ph c đư c mặc dù đã áp d ng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Như vậy, các yếu tố để cấu thành s kiện bất khả kháng bao gồm: (i) s kiện xảy ra m t cách khách quan, (ii) không thể lư ng trư c đư c, (iii) không thể khắc ph c đư c mặc dù đã áp d ng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép và chỉ khi đáp ng các điều kiện nêu trên thì m t s kiện m i đư c xem là bất khả kháng và là căn c để miễn trách nhiệm đối v i các bên vi phạm. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề bất khả kháng còn quy định chung chung, chưa bao quát nên các bên có thể thỏa thuận điều khoản về s kiện bất khả kháng và nghĩa v thông báo c a bên vi phạm khi có s kiện bất khả kháng xảy ra. Xét điều khoản quy định về bất khả kháng gi a H p đồng mua bán dư c phẩm c a m t công ty Việt Nam và m t công ty Đài Loan, việc thỏa thuận về bất khả kháng c a các bên là không trái v i quy định c a pháp luật. Các bên s d ng phương pháp liệt kê các trư ng h p đư c xem là bất khả kháng, tuy c thể trong m t vài trư ng h p, s kiện bất khả kháng xảy ra có thể không rơi vào m t trong các trư ng h p này thì sẽ gây bất l i cho bên vi phạm (vì lý do này, khi liệt kê các s kiện bất khả kháng thư ng quy định “bao gồm nhưng không gi i hạn ” (including but not limited to)). Không nh ng vậy, các bên chỉ liệt kê ra nh ng trư ng h p đư c xem là bất khả kháng mà không quy định trong trư ng h p s kiện bất khả kháng xảy ra, các bên đã th c hiện mọi biện pháp cần thiết mà vẫn không khắc ph c đư c. Điều này sẽ dẫn đến s trốn tránh trách nhiệm c a bên vi phạm. Đồng th i, các bên có thỏa thuận v i nhau về nghĩa v thông báo c a bên vi phạm khi có s kiện bất khả kháng xảy ra, tuy nhiên việc thỏa thuận “mà không có s trì hoãn nào” vẫn chưa đư c c thể và h p lý. Các bên đã không đưa ra bất kỳ s giải thích nào về việc như thế nào đư c xem là trì hoãn và việc ch ng minh phải th c hiện như thế nào. Như vậy, việc thỏa thuận c a bên là không trái quy định c a pháp luật nhưng nên đư c chỉnh s a lại để hạn chế s bất l i cho các bên phát sinh t hoặc có liên quan đến bất khả kháng. 17
- B 8 M t h p đồng mua bán đư c ký kết gi a ngư i mua và ngư i bán nư c ngoài. Trong h p đồng có các điều khoản sau: - Đối tư ng HĐ: 5000 MT 4% xi măng P500 - điều kiện giao hàng: CFR Haiphong Incoterms 1990. - Th i hạn giao hàng: 10/1994 Thanh toán bằng L/C at sight 100% giá trị HĐ Th c hiện HĐ, Ngư i bán ký h p đồng chuyên ch tàu chuyến v i ngư i chuyên ch . Trong HĐ quy định ngư i thuê ch có nghĩa v bốc hàng lên tàu, xếp hàng trong hầm tàu và chịu chi phí. Tháng 10/1994, ngư i bán giao hàng và nhận vận đơn hoàn hảo. Hàng đến cảng đến bị tổn thất. Ngư i mua lập COR và lập BBGĐ, kết luận: - 6394 bao (319,2 MT) bị ư t, c ng do tàu quá cũ (tàu đóng năm 1974), tàu có m t vết n t dài 10cm, r ng 1mm làm nư c biển rò chảy vào (1) - 2968 bao (148,4 MT) bị rách v do khuân vác khi đưa hàng lên tàu (2) - 3246 bao (162,3 MT) bị vón c ng do chất xếp trong hầm tàu, hàng đư c chất xếp liên t c t đáy hầm tàu lên nóc hầm tàu cao 10m (3) Ngư i mua sẽ khiếu nại ai và sẽ đư c bồi thư ng nh ng khoản nào? I: Khoản (1): Khiếu nại ngư i chuyên ch và chỉ khiếu nại lỗi thương mại. Do vết n t chỉ dài 10cm và r ng 1mm, khó thấy nên không thể khiếu nại lỗi hải vận đư c. Trư ng h p này hàng bị ư t t i 319,2 MT nên có thể đặt câu hỏi về s bảo quản c a ngư i chuyên ch . Khoản (2): Khiếu nại ngư i chuyên ch . Trư c khi đưa hàng lên tàu, hàng bị rách v mà ngư i bán vẫn đư c cấp vận đơn sạch. Như vậy gi a ngư i bán và ngư i chuyên ch đã có thỏa thuận bằng LOI – Thư đảm bảo. Khoản (3): Khiếu nại ngư i chuyên ch về lỗi thương mại vì bản thân ngư i chuyên ch phải chịu trách nhiệm về việc sắp xếp, chỉ dẫn ngư i bán xếp hàng trong hầm tàu. B 9 Ba ngư i gồm Hải, Hoàng và Hùng cùng tham gia thành lập công ty TNHH Vinh Quang vào tháng 07 năm 2008, ngành nghề kinh doanh là sản xuất và mua bán đồ nh a v i số vốn điều lệ là 2 t VNĐ đồng. Hải vốn là nhân viên c a m t Công ty TNHH khác, Hoàng là ch c a m t doanh nghiệp tư nhân, còn Hùng là nhân viên h p đồng c a S Kế hoạch và Đầu tư thành phố HCM. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi tự luận môn Pháp luật đại cương - ĐH Cần Thơ
80 p | 2387 | 459
-
Đề thi tốt nghiệp môn Pháp luật đại cương
7 p | 953 | 361
-
Hệ thống ngân hàng câu hỏi thi môn Pháp luật đại cương
33 p | 1693 | 354
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
22 p | 968 | 275
-
Bài tập Luật hiến pháp Việt Nam 1 - Đinh Thanh Phương
16 p | 845 | 132
-
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật đại cương
76 p | 378 | 85
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương câu hỏi học tập và thảo luận - Chương 1: Lý luận chung về nhà nước
20 p | 411 | 57
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 p | 266 | 38
-
39 câu hỏi trắc nghiệm pháp luật đại cương
12 p | 165 | 18
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1
86 p | 218 | 14
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ thảo luận môn Pháp luật đại cương theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức
4 p | 77 | 5
-
Nâng cao chất lượng học tập môn học Pháp luật đại cương cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
5 p | 16 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Pháp luật về quyền sở hữu công nghệ trong hoạt động thương mại năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học
15 p | 20 | 3
-
Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương thông qua tài liệu tự học
4 p | 49 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Pháp luật thực định năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 31 | 2
-
Áp dụng mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 (phần Pháp luật) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
9 p | 4 | 2
-
Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn