intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

336
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức : Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện được các phép tính về hình quang học. Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

  1. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện được các phép tính về hình quang học. Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Kĩ năng : Giải các bài tập về quang hình học. 3. Thái độ : Cẩn thận. II - CHUẨN BỊ :
  2. GV : Chuẩn bị mỗi nhóm : 1 bình hình trụ 1 bình chứa nước trong HS ôn tập bài tập từ bài 40  50. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B: B, Kiểm tra: HS 1 : Chữa bài tập 49 . 1 và 49 . 2 (HS trung bình) có thể để 3 HS cùng lên trên bảng HS 2 : Chữa bài tập 49 . 3 (HS khá) HS 3 : Chữa bài tập 49 . 4 (HS giỏi) – Các HS khác theo dõi bài của bạn chữa C. Bài mới:
  3. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Chữa bài tập SGK 1, BT1: Bài 1 : Để 1 vật nặng ở tâm O HS làm thí nghiệm lần lượt cho các HS trong nhóm cùng quan sát. b1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy. – Đổ nước vào lại thấy tâm O – Yêu cầu HS vẽ hình theo đúng quy định  HS thảo luận và trả lời ghi vở b.2 – Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm – AS từ A truyền vào mắt – Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt.  HS thảo luận ( trả lời, ghi vở) – Mắt nhìn thấy O  ánh sáng từ O truyền qua nước  qua không khí vào mắt
  4.  HS thảo luận : Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường, sau đó có 1 tia khúc xạ – Tại sao đổ nước vào bình tối trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới. 3 h = h thì mắt lại nhìn được O. 4  nối OIM là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không kh – Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O  mắt. 2, Bài 2 – Giải thích tại sao đường truyền ánh sáng lại gãy HS làm việc cá nhân. khúc tại O (gọi HS học yếu) A d = 16cm f = 12 cm tỉ lệ 4 cm  1 cm – Yêu cầu HS làm việc cá nhân. – Một HS lên bảng chữa bài tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ h = ............ thích hợp trên bảng)
  5. – Sau 7 phút GV kiểm tra nhắc nhở HS nào chưa làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỉ lệ. h = ........... – Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí, cẩn thận  h = .......... h kết quả chính xác. – GV chấm 3 bài của HS (cả 4 đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu.) – HS làm việc cá nhân 7 phút.
  6. – GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Đặc điểm chính của mắt cận là gì ? + Người càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài ? + Cách khắc phục D. Củng cố CVH = 40 cm CVB = 60 cm a)  Mắt cận Cv gần hơn bình thường.  Hoà cận hơn Bình vì CVH < CVB. b)  Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc  F  fH < fB.
  7. E. Hướng dẫn về nhà – Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2