Bài tập: Tâm lý học quản lý
lượt xem 134
download
Tập thể là một nhóm người có tổ chức phối hợp với các một cách chặt chẽ trong hoạt động vì mục đích chung sự tồn tại và phát triển của tập thể dựa trên cơ sở thỏa mãn và kết hợp hài hòa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập: Tâm lý học quản lý
- Bài làm Câu 1: Có những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến nào trong tập thể? * Khái niệm chung về tập thể: Tập thể là một nhóm người có tổ chức phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động vì một mục đích chung sự tồn tại và phát triển của tập thể dựa trên cơ sở thoả mãn và kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung. Tập thể luôn có hai loại cấu trúc chính thức và không chính th ức. Cấu trúc chính thức của tập thể là hệ thống tổ ch ức của bộ máy, cơ quan đơn vị được thành lập do pháp luật quy định. Còn cấu trúc không chính thức cuả tổ chức là các tổ chức tồn tại không bằng con đường chính thức. * Một số hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể: - Mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong tập thể: + Mối quan hệ chính thức là mối quan hệ được pháp luật qui định, được xã hội thừa nhận và được ghi thành văn bản chính thức. Mối quan hệ này thường tạo nên hệ thống phòng, ban có tính chất hành chính. + Mối quan hệ không chính thức là mối quan hệ có tính chất tâm lý riêng tư nảy sinh trong quá trình giao ti ếp, tiếp xúc hàng ngày giữa các cá nhân không theo một qui định nào cả, nó mang đậm tính cảm xúc cá nhân. Và nó bao gồm các hiện tượng sau: + Sự lây truyền tâm lý trong tổ chức , đây là hiện tượng phổ biến nhất và cũng được thể hiện rõ nét hơn cả trong số các hiện tượng tâm lý
- xã hội, thường xảy ra trong một tập thể các tổ chức cơ quan, biểu hiện của nó rất đa dạng và phong phú - Cơ chế lây truyền là từ người này sang người khác qua tác động của tiếp xúc trực tiếp, hay đó là cơ ch ế tác động qua l ại gi ữa các cá nhân trong tập thể. Kết quả của nó là tạo ra một trạng tháI xúc c ảm chung c ủa một nhóm một tập thể lao động, cơ chế này còn gọi là cơ chế bắt chước -ảnh hưởng của lan truyền tâm lý có thể là tích cực hay cả tiêu cực, tuỳ thuộc vào nguyên nhân của hiện tượng lan truyền này - Nguyên nhân gây ra sự lan truyền tâm lý rất khác nhau và đa dạng, tất cả những tác nhân kích thích tới giác quan của con người gây ra nh ững ảnh hưởng xấu tới cá nhân và hoạt động chung cuả tập thể, cùng với tự kỷ ám thị, bắt chước, lây truyền tâm lý trong một số trường hợp có th ể gây nên sự hoảng loạn trong tập thể. Vì vậy ng ười lãnh đ ạo qu ản lý c ần quan tâm tới hiện tượng lây truyền tâm lý để kịp th ời ngăn ch ặn h ạn ch ế những lây truyền tâm lý tiêu cực, cũng như tạo điều ki ện cho nh ững nhân tố tích cực có thể lan truyền nhanh trong tổ chức + Dư luận tập thể: đây là một hiện tượng tâm lý xã hội khá ph ổ biến trong tập thể, là sản phẩm tất yếu của sự tác động qua l ại gi ữa m ọi người trong tập thể, đó là hình thức thể hiện tâm trạng xã hội trước những sự kiện, hiện tượng hành vi xảy ra trong tập thể, biểu thị tâm tư nguyện vọng cuả họ - Dư luận tập thể tổ chức cơ quan có sức mạnh to l ớn tác đ ộng t ới mọi cá nhân, nhân cách của mỗi người trong tập thể và cả tập th ể. Nó điều chỉnh hành vi của cá nhân và hành vi chung cuả tập th ể. D ư lu ận
- được coi như là một công cụ kiểm tra một cách chính xác nhanh nhạy và tuyệt đối ở mọi lúc, mọi nơi hành vi của con người - Dư luận trong cơ quan tổ chức có thể phân chia thành d ư lu ận chính thức và không chính thức. Dư luận chính thức là d ư lu ận đ ược m ọi người lãnh đạo ủng hộ, còn dư luận không chính thức là dư luận không được lãnh đạo ủng hộ - Dư luận có thể là do thông tin chính xác nó s ẽ có tác đ ộng tích c ực tới sự phát triển của tập thể. Ngược lại dư luận có th ể là sai ảnh h ưởng xấu tới tâm lý của cả tập thể. Do vậy người lãnh đạo phải quan tâm tới dư luận trong tập thể và sử dụng nó như một phương tiện quản lý giáo dục cá nhân và tập thể, kịp thời nắm bắt dư luận trong tập th ể để điều chỉnh cho phù hợp + Bầu không khí tâm lý trong tổ chức là trạng thái tâm lý trong tập thể là nét đặc trưng phản ánh thực trạng các mối quan hệ nảy sinh trong hoạt động của tập thể, bao gồm mối quan hệ về tình cảm gi ữa các cá nhân, các bộ phận của tập thể trên cơ sở các mối quan hệ chính thức cũng như không chính thức trong tổ chức, cơ quan đó - Bầu không khí này nó còn biểu hiện mức độ hòa h ợp giữa các đặc điểm tâm lý trong quan hệ trên nhân cách của họ và được hình thành từ tháI độ của mọi người trong tổ chức, cơ quan đối với công việc, bạn bè đồng nghiệp và người lãnh đạo của họ. - Bầu không khí trong tập thể tổ chức đóng vai trò to lớn đối v ới mỗi cá nhân và cả hoạt động chung của tập th ể. Nó thẩm th ấu vào ý th ức của mỗi cá nhân riêng lẻ và tạo ra một ảnh hưởng rõ rệt đối với h ọ. B ầu không khí lành mạnh thân ái sẽ tạo nên tâm trạng vui vẻ, tinh th ần ph ấn
- khởi cho mỗi cá nhân và điều này sẽ làm tăng năng suất lao động, nêu cao tinh thần làm việc điều này chỉ có th ể có lợi cho t ổ ch ức , ng ược l ại b ầu không khí ngột ngạt căng thẳng sẽ gây ra các xúc cảm tiêu cực cho các thành viên ở những tổ chức cơ quan như vậy thường xuất hiện nh ững xung đột mâu thuẫn trở ngại cho hoạt động của tổ chức. - Bầu không khí tâm lý trong tập thể các tổ chức cơ quan chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nghiên cứu những yếu tố cấu thành bầu không khí tâm lý trong các cơ quan tổ chức có ý nghĩa thực ti ễn to l ớn trong hoạt động lãnh đạo và quản lý. Hiện nay người ta thường xét tới một số khía cạnh sau: - Phong cách làm việc của người lãnh đạo - Sự tương hợp về mặt tâm lý giữa các thành viên - Điều kiện vật chất, làm việc - Chế độ đãi ngộ, các chính sách, bản thân công việc… - Việc xây dựng bầu không khí lành mạnh trong tập thể là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người lãnh đạo, quản lý, để làm được điều này cần phải cho mỗi cá nhân cảm thấy được thoả mãn trong cuộc sống tại tổ chức mình - Để cải thiện được bầu không khí trong tổ chức thì các nhà quản lý phải chăm lo đến cả đời sống tinh thần, lợi ích vật ch ất của các thành viên trong tổ chức + Truyền thống tập thể cũng là một hiện tượng tâm lý quan trọng trong các cơ quan tổ chức, truyền thống là kết quả của quá trình hoạt động của tập thể được ghi lại dưới những hình th ức nh ững khái ni ệm và quy tắc điều chỉnh hành vi, cách ứng xử cuả các cá nhân trong t ập th ể.
- Trong tập thể các cá nhân phải bảo vệ và xây dựng vững ch ắc truy ền thống tốt đẹp cuả tập thể mình Truyền thống cũng được coi là nhân tố rất vững chắc là ch ất xúc tác hoà hợp cá nhân với tập thể thành một th ể th ống nhất t ạo nên nét đ ặc trưng của tập thể đó + Xung đột tâm lý trong tổ chức: Xung đột tập thể là những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng nảy sinh giữa con người với con người trong quá trình hoạt động cùng nhau trong tập thể. Đây là một vấn đề tâm lý xã hội ph ức t ạp trong ho ạt đ ộng của tập thể tổ chức, đó là hiện tượng tâm lý vốn có của con người Xung đột thường có hai loại : - Cá nhân với cá nhân: loại xung đột này xuất hiện do hàng lo ạt các nguyên nhân khác nhau như không tương hợp về mặt tâm lý, hiểu nhầm, bất đồng quan điểm, suy nghĩ, tình cảm… Xung đột cá nhân có th ể x ảy ra theo các hình thức như xung đột giả trong xung đột này chỉ có một người chống đối lại một người khác công khai hoặc không công khai. Xung đột tương đồng là cả hai bên đều tích cực tham gia, lo ại xung đột này rất phức tạp. Xung đột có thể diễn biến thông thường ngày một tiến triển, hay xung đột này mang tính quyết liệt dữ dội, ngay từ đầu và ti ến t ới bùng n ổ khi đã có xung đột ngấm ngầm từ lâu. Các cuộc xung đột có thể kết thúc khác nhau, kết thúc giả tạo khi người xung đột tưởng mâu thuẫn đó đã được giải quy ết nh ưng th ực ch ất là không, thoái trào là xung đột chuyển trạng thái âm, gi ải quy ết , d ập t ắt xung đột.
- - Cá nhân với tập thể: đây là xung đột cá đặc biệt, nguyên nhân có thể xuất phát từ phía cá nhân hay tổ chức. Đối với loại xung đột này khi giải quyết cần đảm bảo các nguyên tắc sau: tính khách quan và sự nhượng bộ cần thiết, nguyên tắc này đòi hỏi cả hai bên phải thi ện chí và bình tĩnh để giải quyết xung đột. Tính phân minh là việc tham gia giải quyết xung đột công bằng, sáng suốt. Giữ khoảng cách và thái độ tự chủ để giảm căng thẳng giữa hai bên xung đột. Bảo đảm tính linh hoạt mềm dẻo. Xuất phát từ các nguyên tắc trên để giải quyết xung đột cần ph ải sử dụng các biện pháp sau đây: - Thuyết phục là dùng người trung gian hoà giải khi mâu thuẫn đã trở nên phức tạp, người trung gian hoà giải khi mâu thuẫn đã trở nên ph ức tạp, người trung gian phải là người có uy tín và công minh. - Biện pháp hành chính chỉ áp dụng khi biện pháp thuyết ph ục không có hiệu quả đó là các biện pháp, chia tách những xung đột không để họ cùng nhóm hay tập thể. Trên mọi biện pháp để chặn đứng cuộc xung đột như mệnh lệnh của cấp trên, áp lực quần chúng Tập thể là một nhóm người có tổ chức phối hợp với nhau một cách chặt chẽ trong hoạt động vì một mục đích chung sự tồn tại và phát triển của tập thể dựa trên cơ sở thoả mãn và kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
- Một tập thể luôn có các đặc điểm cơ bản như sau: - Là một nhóm người cùng nhau tiến hành hoạt động chung vì m ục đích động cơ chung. - Có sự tổ chức chặt chẽ có kỷ luật trách nhiệm với nhau. - Trong tập thể có thể phân chia thành 3 loại tập th ể cơ sở là t ập thể nhỏ nhất trong đó không còn có sự phân chia chính thức nào, và mọi người trong đó giao tiếp với nhau trực tiếp thường xuyên, có tình cảm rõ rệt với nhau. - Tập thể bậc hai là bộ phận cuả cơ quan xí nghiệp tổ ch ức hành chính nhà nước. - Tập thể chính thức là một phạm trù rộng lớn, trong tập thể này các mục đích và các quan hệ dựa trên ý nghĩa xã hội sâu xa hơn và xuất phát từ nhiệm vụ của xã hội. - Tập thể luôn có hai loại cấu trúc chính thức và không chính th ức. Cấu trúc chính thức của tập thể là hệ thống tổ ch ức của bộ máy, cơ quan đơn vị được thành lập do pháp luật quy định. Còn cấu trúc không chính thức cuả tổ chức là các tổ chức tồn tại không bằng con đường chính thức. + Các giai đoạn phát triển: Các tổ chức hay các cơ quan nào của nhà nước hay không của nhà nước cũng đều được hình thành theo một quy luật nhất định và phải trải qua các giai đoạn sau đây: - Giai đoạn thứ nhất: tập thể mới được hình thành, m ọi ng ười v ừa mới tập trung lại, không ai biết ai, giữa các thành viên chưa có mối quan hệ qua lại. Khi vào tập thể các mối quan hệ đã bắt đầu nảy sinh trên cơ sở công việc, mọi người đều cố gắng khẳng định mình và kỷ luật tập th ể bắt đầu được thiết lập để hạn chế các xung đột trong tập th ể bắt đ ầu
- được thiết lập để hạn chế các xung đột trong tập thể, kiểm soát các ph ần tử tiêu cực để không cho họ manh những thói hư tật xấu vô ý th ức vào t ổ chức. Trong thời kỳ này nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là ổn đ ịnh tổ chức, đề cao kỷ luật lao động, phong cách quản lý thích h ợp ở th ời kỳ này là phong cách lãnh đạo chuyên chế, sử dụng mệnh l ệnh đ ể đi ều hành công việc của tổ chức. - Giai đoạn thứ hai: Mối liên hệ giữa cá nhân các thành viên đã trở nên chặt chẽ hơn, kỷ luật lao động được củng cố vững chắc và đã b ước đầu hình thành các hạt nhân tích cực và trở thành ch ỗ dựa cho ng ười qu ản lý, vai trò của người lãnh đạo lúc này là biết phát huy ch ức năng, vai trò của các nhân tố, tích cực này trong tổ chức, ở giai đoạn này người lãnh đạo cần phải biết kết hợp được 2 phong cách lãnh đạo, chuyên ch ế và dân chủ. - Giai đoạn thức 3: Thời kỳ này tổ chức và cơ quan đã đ ạt đ ược trình độ phát triển cao, ý thức trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chức được nâng cao, mỗi một thành viên đều nhận thức rõ về nhiệm vụ chung của tổ chức, kỷ luật tập thể ngày càng được củng cố, mối quan h ệ giữa các thành viên ngày càng được củng cố và bền vững. Trong giai đoạn này nhà lãnh đạo phải chuyển hẳn sang phong cách lãnh đạo dânchủ. Như vậy khi nghiên cứu các giai đoạn phát triển của tổ chức cho th ấy toàn bộ sự phát triển cuả tổ chức trước hết là sự hoàn thiện liên tục những mối quan hệ xã hội của nó. Quản lý lãnh đạo có hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý phải nắm được quy luật hình thành và phát triển của tập thể. Câu 2: Đơn vị nơi bạn công tác cần xem xét những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể. Bạn hãy giúp đơn vị mình?
- Bản thân là một cán bộ công chức công tác trong lĩnh vực Bảo hiêm xã hội, là cơ quan chuyên môn lo công tác an sinh xã hội, tạo điều kiện cho đội ngũ lao động có sự chuẩn bị tốt về sức khoẻ trong th ời gian công tác và cả lúc về già. Là người nhiều năm làm công tác này tôi thấu hiểu sức khoẻ của lực lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất quy ết định sự vững mạnh của đội ngũ công chức, của chính quyền nhà nước và là nền tảng sự phát triển của các doanh nghịêp, không có gì khác hơn là phải có một đội ngũ lao động thực sự giỏi, tinh nhuệ trong công tác chuyên môn mình phụ trách, muốn vậy chúng ta phải làm tốt công tác chăm lo cho đ ời sống người lao động, việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động phải cần có một sự quan tâm đặc biệt mọi lúc mọi nơi, có một chi ến l ược chăm lo sức khoẻ toàn diện, quan trọng hơn hết của một nhà quản lý là hiểu được tâm lý cán bộ, tránh được những mâu thuẫn tiêu cực làm giảm năng suất lao động, phá hoại khối đoàn kết trong nội bộ cơ quan, nội bộ có đoàn kết mới vững mạnh. Muốn được như vậy thì bản thân nhà qu ản lý ph ải hiểu được Tâm lý và nắm được các quy luật hình thành và phát tri ển tâm lý. Thực trạng tất yếu trong các cơ quan là luôn luôn có xung đột, chúng chỉ khác nhau về quy mô tính chất. Tuy nhiên, không ph ải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu. Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột có th ể mang đ ến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý không chỉ ở chỗ nắm bắt được những vấn đề lý luận về xung đột, điều quan trọng là nhà quản
- lý phải tiến hành giải quyết nó như thế nào, bởi giải quy ết xung đột là một công việc vô cùng quan trọng trong quá trình quản lý. Các tổ chức hay các cơ quan nào của nhà nước hay không của nhà nước cũng đều được hình thành theo một quy luật nhất định và ph ải trải qua các giai đoạn sau đây: - Giai đoạn thứ nhất: tập thể mới được hình thành, mọi người v ừa m ới tập trung lại, không ai biết ai, giữa các thành viên ch ưa có mối quan h ệ qua lại. Khi vào tập thể các mối quan hệ đã bắt đầu nảy sinh trên cơ sở công việc, mọi người đều cố gắng khẳng định mình và kỷ luật tập thể bắt đầu được thiết lập để hạn chế các xung đột trong tập th ể bắt đ ầu được thiết lập để hạn chế các xung đột trong tập thể, kiểm soát các ph ần tử tiêu cực để không cho họ mang những thói hư tật xấu vô ý th ức vào t ổ chức. Trong thời kỳ này nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là ổn đ ịnh tổ chức, đề cao kỷ luật lao động, phong cách quản lý thích h ợp ở th ời kỳ này là phong cách lãnh đạo chuyên chế, sử dụng mệnh l ệnh đ ể đi ều hành công việc của tổ chức - Giai đoạn thứ hai: Mối liên hệ giữa cá nhân các thành viên đã tr ở nên chặt chẽ hơn, kỷ luật lao động được củng cố vững chắc và đã b ước đ ầu hình thành các hạt nhân tích cực và trở thành chỗ dựa cho người qu ản lý, vai trò của người lãnh đạo lúc này là biết phát huy ch ức năng, vai trò c ủa các nhân tố, tích cực này trong tổ chức, ở giai đoạn này người lãnh đạo cần phải biết kết hợp được 2 phong cách lãnh đạo, chuyên ch ế và dân chủ. - Giai đoạn thức 3: Thời kỳ này tổ chức và cơ quan đã đạt được trình độ phát triển cao, ý thức trách nhiệm của từng thành viên trong t ổ ch ức đ ược nâng cao, mỗi một thành viên đều nhận thức rõ về nhiệm vụ chung của tổ
- chức, kỷ luật tập thể ngày càng được củng cố, mối quan hệ giữa các thành viên ngày càng được củng cố và bền vững. Trong giai đoạn này nhà lãnh đạo phải chuyển hẳn sang phong cách lãnh đạo dânchủ. Như vậy khi nghiên cứu các giai đoạn phát triển của tổ chức cho thấy toàn bộ sự phát triển cuả tổ chức trước hết là sự hoàn thiện liên tục những mối quan hệ xã hội của nó. Quản lý lãnh đạo có hiệu quả đòi h ỏi nhà qu ản lý ph ải nắm được quy luật hình thành và phát triển của tập thể. 1. Kiểm tra kiến thức bản thân Theo các chuyên gia phân tích, trước khi khởi nghi ệp, mỗi ng ười c ần bi ết được điểm mạnh, điểm yếu của mình là gì. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần xem lại những gì mình biết và không biết về việc quản lý. Hãy kiểm lại những kinh nghiệm của mình và nh ững người đi trước xem những gì là có lợi và điểm gì phải thay đổi. Điều này sẽ giúp bạn tìm ra những tính cách tốt và xấu từ những ông chủ cũ và tận dụng ki ến th ức đó cho mình. 2. Tìm một người cố vấn dày dạn kinh nghiệm Bạn có thể tìm ngay trong chỗ làm của mình một người quản lý đã có kinh nghiệm, có uy tín, theo dõi học hỏi họ những thói quen, cách xử thế tốt rồi sau đó vận dụng. Bạn cũng có thể học kinh nghiệm từ những người quản lý giỏi ở nơi khác hoặc khi thân tình hơn có thể nh ờ h ọ cố vấn cho mình. 3. Học cách lắng nghe và hiểu người khác Bí quyết để thành công trong vai trò lãnh đạo là bi ết cách giao ti ếp và đánh giá chính xác nhân viên của mình. Đó là phần thách thức nh ất trong việc quản lý của nhiều nhà chuyên nghiệp khi ở trong tình th ế chuy ển t ừ một người bạn sang vị trí điều khiển. Khi thiết lập m ối quan h ệ v ới m ột
- tập thể mới, điều quan trọng là phải thẳng thắn và trung thực. Ngoài ra, đánh giá thực tế, khả năng làm việc của nhân viên và nói chuyện với họ về chất lượng công việc cũng cần thiết và phải làm thường xuyên, song tránh nặng nề, quy chụp mặc dù bạn vẫn phải luôn yêu cầu h ọ làm tốt. 4. Biết khuyến khích động viên nhân viên làm việc Một người lãnh đạo tốt là người biết cách đào tạo, hỗ trợ và khích l ệ nhân viên mình. Nếu bạn không dành thời gian hỗ trợ nhân viên và b ảo đảm đáp ứng nhu cầu hợp lý của họ thì h ọ khó có thể ủng h ộ bạn làm t ốt mọ i việc. Rich Moore, một chuyên gia cao cấp tại Hiệp hội Quản lý AAMI ở Mỹ, đã nói: “Nhà quản lý hiệu quả nhất là người biết được tài năng c ủa từng đối tượng và dành thời gian để tìm hiểu nhân viên của mình". 5. Học lại - tự đào tạo lại Đừng bao giờ coi việc học hành của mình đã đủ mà nên thường xuyên học lại. Hiện nay có nhiều tổ chức cung cấp các khóa phát triển kỹ năng qu ản lý và cũng có nhiều hội thảo xoay quanh vấn đề này, bạn đừng bỏ l ỡ những cơ hội để có thể học thêm chúng. Nếu bạn không có thời gian tham dự theo cách truyền thống thì hình thức đào tạo trực tuy ến có th ể giúp ích cho bạn. Qua phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng một kiểu phong cách lãnh đạo nào đó vào trong hoạt động quản trị kinh doanh không đơn giản là áp dụng nguyên bản một kiểu phong cách nào đó vào trong thực tiễn sản xuất kinh doanh mà đòi hỏi người quản trị phải vận
- dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phong cách lãnh đạo thích hợp tuỳ vào những điều kiện, tình huống cụ thể của doang nghiệp. Như vậy, áp dụng phong cách quản lý của các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam vào trong hoạt động quản trị kinh doanh cũng phải tuân theo cách làm trên. Theo đề xuất của chúng tôi thì một phong cách lãnh đạo phù hợp với các đặc điểm đặc thù của Việt Nam sẽ là phong cách lãnh đạo mà ở đó người lãnh đạo phải có tính quyết đoán thể hiện qua các phẩm chất dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin, ra được những quyết định kịp thời trong những tình huống khó khăn. Bên cạnh đó người lãnh đạo tạo ra được nhiều những điều kiện thuận lợi để cấp dưới phát huy hết năng lực, trí lực, óc sáng tạo, lòng nhiệt tình vào công việc, có hệ thống chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật kịp thời thích đáng nhằm động viên người lao động phát huy mọi tiềm năng, ổn định tinh thần và đảm bảo được cuộc sống. Các luồng thông tin trong quản lý phải luôn được đảm bảo theo các kênh từ trên xuống dưới, từ cấp dưới lên trên. Và một đặc điểm quan trọng trong phong cách quản lý này đó là phải tính tới những đặc điểm dân tộc, đạo đức, văn hoá của người Việt Nam. Như vậy có thể nói rằng một phong cách lãnh đạo tốt là một sản phẩm mang tính trí tuệ cao của người lãnh đạo, thể hiện sự nhuần nhuyễn trong cách sử dụng các phong cách lãnh đạo khác nhau vào các tình huống khác nhau đồng thời nó phù hợp với các đặc điểm văn hóa Việt Nam./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học quản trị kinh doanh - ThS. Nguyễn Sơn
176 p | 2152 | 769
-
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 1
24 p | 1637 | 633
-
Câu hỏi ôn thi môn tâm lý học quản trị kinh doanh
9 p | 2024 | 376
-
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 3
22 p | 758 | 374
-
Tâm lý học quản trị Kinh Doanh - Bài 4
33 p | 669 | 346
-
Tâm lý học Quản trị kinh doanh - TS. Thái Trí Dũng
100 p | 1081 | 300
-
Tâm lý học Quản trị kinh doanh
86 p | 755 | 273
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý - TS. Trần Thị Thu Mai
252 p | 755 | 241
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - TS. Trần Thị Thu Mai
49 p | 370 | 64
-
Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 5 - ThS. Hoàng Thế Hải
80 p | 357 | 63
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 259 | 41
-
Tập bài giảng Tâm lý học quản lý: Phần 1
123 p | 138 | 30
-
Tâm lý học quân sự với xây dựng quân đội cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại - Đinh Hùng Tuấn
4 p | 200 | 27
-
Tập bài giảng Tâm lý học quản lý: Phần 2
69 p | 171 | 27
-
Bài giảng học phần Tâm lý học quản lý
111 p | 110 | 10
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 1 - ThS. Phan Minh Phương Thuỳ
75 p | 98 | 9
-
Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số
6 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn