intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc nghiệm ôn luyện kiến thức chương 3 môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Minh Đức

Chia sẻ: Lãnh Mạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Bài tập trắc nghiệm ôn luyện kiến thức chương 3 môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Minh Đức để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm ôn luyện kiến thức chương 3 môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Minh Đức

  1. BÀI TẬP ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CHƯƠNG 3 Câu 1: Phương trình 2x+3 = x+5 có nghiệm là: A. x = - 2 ; B. x = 2; C. x = 3 ; D. x = 8. Câu 2: x = 1 là nghiệm của phương trình: A. 3x +5 = 2x +3 ; B. 2(x-1) = x-1; C. - 4x -5 = -5x - 6; D. x+1 = 2(x+7). Câu 3: Phương trình 5 - (x+2) = 4(3-x) có nghiệm là: A. x = 3 ; B. x =- 3 ; C. x = 2 ; D. x = - 2. Câu 4: Các phương trình sau có vô số nghiệm: A. 2x+1 = 0; B. 0x = 2 ; C. 2x = -5; D. 2x+1 = 1 + 2x Câu 5: Cho AB = 3cm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: 3 A. cm; B. 3 . 5 ; C. 3,6 ; D. 0,6 5 Câu 6: Cho AB = 2dm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: 2 5 1 A. ; B. ; C. 4 ; D. . 5 2 4 *Câu 7: Các phương trình sau vô nghiệm: A. x+3 = 2+x; B. 2x = 5; C. x2 - 1 = 0; D. x - 3 = 2 + x. *Câu 8: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AM = 5cm, MB = 2cm, AN= 4cm thì NC bằng: A. 1,6 cm; B. 0,8 cm; C. 3,2 cm ; D. 2,5 cm. **Câu 9: Phương trình 2x+k = x-1 nhận x =2 là nghiệm khi:
  2. A. k =3 ; B. k = -3 ; C. k = 0 ; D. k =1. **Câu 10: Cho tam giác ABC; đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AM = 5cm; MB = 3,5 cm; AN= 4cm thì AC bằng: A. 3,4 cm ; B. 6,8 cm ; C. 13,6 cm ; D.3,6 cm. Câu 11:Phương trình (x-2)(x+5) = 0 có tập hợp nghiệm S là: A.{2}; B.{5}; C.{2;-5} ; D.{-2;5}. Câu 12:Phương trình (x +1)(x-2) = 0 có tập hợp nghiệm S là: 2 A.{-1}; B.{-1;2}; C.{-1;1;2}; D.{2}. Câu 13:S ={-1;1}là tập hợp nghiệm của các phương trình sau: A. x-1= 0 ; B. x+1=0 ; C. x2-1=0 ; D.x2-2x+1= 0. Câu 14:Phương trình x2-16 = 0 có tập hợp nghiệm S là: A.{16}; B.{4}; C.{- 4} ; D.{- 4;4}. Câu15:Phương trình x - 5 = 0 có tập hợp nghiệm S là: 2 A.{5}; B.{- 5} ; C.{- 5;5}; D. {- 5 ; 5 }. Câu 16: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Biết AD = 2cm, DB = 3cm , BC = 6,5cm thì DE bằng: A. 2,6 cm B. 1,3 cm C. 1,8 cm D. 1,9 cm. *Câu 17: Hai phương trình: (2x + a)(x + 1) = 0 và (x - 3)(bx + 2) = 0 tương đương với nhau nếu: A. a=6; b=2; B. a= -6; b= -2; C. a= 6; b= -2 ; D. a= -6; b= 2. *Câu 18: Độ dài x trong hình vẽ (biết IK // NP) là: A. x = 1,5 ; B. x = 2,5 ; 2 C. x = 2 ; D. x = 6. 3 N
  3. **Câu 19: Hai phương trình: x2 + mx + 4 = 0 và x2 + 4x + m = 0 có một nghiệm chung nếu: A. m = -5 ; B. m= 4 hoặc m= -5 ; C. m = 4 ; D.m = -4 **Câu 20: Độ dài y trong hình vẽ (biết BC // DE) là: 20 A A. ; B. 7,5 ; 3 3 4 15 B C C. ; D. 2,5 . 2 4 D E y 3 x+2 Câu 21: Điều kiện xác định của phương trình : = là: x-1 x+3 A. x 1; B. x -3 ; C. x 1 hoặc x -3 ; D. x 1 và x -3. 1 3x Câu 22: Điều kiện xác định của phương trình : = là: x2 + 1 x − 2 A. x -1; B. x 2 ; C. x -1 và x 2 ; D. x -1 hoặc x 2. 2x − 5 Câu 23:Phương trình = 3 có tập hợp nghiệm S là: x+5 A.{20}; B.{-20 }; C.{5} ; D.{-5}. 1 Câu 24:Phương trình x + = 2 có tập hợp nghiệm S là: x A.{-1}; B.{1 }; C.{1;-1} ; D.{- 1;1} Câu 25: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng: A. Bằng nhau; B. Bằng hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy; C. Tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy; D. Cả A,B,C đều sai.
  4. Câu 26: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD. Biết AB = 5cm; AC = 4cm; BD = 2cm thì CD bằng: A. 0,8 cm; B. 1,6 cm ; C. 3,2 cm; D. 3,4 cm. 1 3− x *Câu 27: Phương trình: + 3= có nghiệm là: x−2 x−2 A. x= -1; B. x = 2; C. x = 3; D.Vô nghiệm. *Câu 28: Tam giác ABC vuông ở A; có AB = 3cm; AC = 4cm; đường phân giác AD. Độ dài đoạn thẳng BD bằng: 3 4 15 A. cm; B. cm ; C. cm; D. 4 5 7 20 cm. 7 **Câu 29: Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = a; AC = b và AD là đường phân giác. Tỉ số diện tích của tam giác ABD và diện tích của tam giác ACD bằng: a b a2 A. a.b; B. ; C. ; D. 2 . b a b x2 + 2 x **Câu 30: Phương trình: − 2x = 0 có nghiệm là: x2 + 1 A. x = -2; B. x = 3; C. x = -2 và x = 3; D. x = 0 và x = 0,5. Câu 31: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình có : A. 2 bước; B. 3 bước ; C. 4 bước ; D. 5 bước . x+1 x-1 4 Câu 32:Phương trình - = 2 có tập hợp nghiệm S là: x-1 x+1 x -1 A.{1}; B.{-1 }; C.{1;-1} ; D.• 1 3x 2 2x Câu 33:Phương trình - 3 = 2 x-1 x -1 x +x+1
  5. A. Có 1 nghiệm duy nhất; B. Có 2nghiệm; C. Vô nghiệm ; D. Có vô số nghiệm. Câu 34: Bước 2 giải bài toán bằng cách lập phương trình là: A. Chọn ẩn số; B. Đặt điều kiện cho ẩn; C. Giải phương trình ; D. Trả lời. Câu 35: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: A .Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau; B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau; C. Hai tam giác đồng dạng thì có các cạnh bằng nhau. D. Các tam giác thì đồng dạng với nhau.. Câu 36:Nếu ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số đồng dạng k thì DEF đồng dạng với ABC theo tỉ số: 1 A. k ; B.1; C. ; D. 2k. k x+3 x-2 *Câu 37: Phương trình + = 2 có tập hợp nghiệm S là: x+1 x A.{0}; B. {-1 }; C. •; D. {-1; 0}; . 3 *Câu 38:Cho ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số đồng dạng k = ; 5 Chu vi DEF bằng 30 cm thì chu vi ABC bằng: A.18 cm; B.20 cm; C.22 cm ; D.25 cm. 1 **Câu 39:Nếu ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số đồng dạng và 3 2 DEF đồng dạng với MNP theo tỉ số đồng dạng thì ABC đồng dạng 5 với MNP theo tỉ số:
  6. 2 5 6 A. ; B. ; C. ; 15 6 5 15 D. . 2 1 1 **Câu 40: Phương trình: x + = x 2 + 2 có nghiệm là: x x A. x = -1 ; B. x = 1 C. x = 2 ; D. x = -2. Câu 41: Gọi chữ số hàng chục của một số tự nhiên có 2 chữ số là x thì điều kiện của x là: A. x  N ; B. 0  x  9 ; C. x N và 0  x 9 ; D. x N và 0 < x  9. Câu 42: Một số tự nhiên có 2 chữ số. Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu gọi chữ số hàng đơn vị là x thì số đã cho được biểu diễn là: A. 4x ; B. 31x ; C.13 x ; D. 15x. Câu 43: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết x (giờ) thì quãng đường AB dài là: 45 x A. 45x (km) ; B. (km) ; C. (km) x 45 ; D. 45 + x (km). Câu 44: Một phân số có tử nhỏ hơn mẫu 3 đơn vị . Gọi tử số của phân số là x thì điều kiện của x là: A.x Z , x  3; B. x z , x  -3 ; C. x Q ; D. x R. Câu 45: Cho MNP  ABC có MN = 4,5 cm; AB = 3 cm; BC =7 cm thì độ dài NP bằng: A. 10 cm ; B.9 cm ; C.9,5 cm ; D. 10,5 cm. Câu 46: Cho ABC  DE F có AM là đường trung tuyến của ABC; DN là đường trung tuyến
  7. AM của DE F . Biết AB = 2 cm; DE = 5 cm thì tỉ số bằng : DN 2 5 4 A. ; B. ; C. ; D. 5 2 25 25 . 4 *Câu 47: Năm ngoái số dân của tỉnh A là x (triệu người) . Năm nay số dân của tỉnh A tăng thêm 20% thì số dân tỉnh A năm nay được biểu diễn là : 20 6 A. x + 20x ; B. x ; C. x% ; 100 5 6 D. x. 5 *Câu 48: Cho ABC  DE F có A = 90 0. Biết góc B gấp 2 lần góc C thì góc F có số đo là : A. 300 ; B. 450 ; C. 600 ; D. 0 90 . **Câu 49: Cho hình thang vuông ABCD có A = D = 900; BD vuông góc với BC . Biết AB = 2 cm; CD = 8 cm thì BD bằng: A. 4 cm ; B. 5 cm ; C. 6 cm ; D. 7 cm. **Câu 50: Hiện nay tuổi mẹ gấp 10 lần tuổi con, sau 6 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con thì hiện nay tuổi con là : A.2 tuổi ; B. 3 tuổi ; C. 4 tuổi ; D. 5 tuổi. Câu 51: Một ô tôđi từ A đến B dài x km trong thời gian 2 giờ thì vận tốc của ô tô là :
  8. x A. 2x km/h; B. 2 + x km/h; C. km/h ; D. 2 2 km/h. x Câu 52: Có hai thùng dầu , thùng thứ nhất chứa lượng dầu gấp đôi lượng dầu chứa trong thùng thứ hai. Nếu thùng thứ nhất chứa xlít dầu thì lượng dầu ở cả hai thùng được biểu diễn là: 3x A. 2x (lít); B. 3x(lít); C. ( lít); 2 x D. ( lít). 2 Câu 53: Cho số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là chia hết cho 5, gọi chữ số hàng chục là x. Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa 2 chữ số đó ta được một mới biểu diễn dưới dạng: A. 10x + 5; B. 100x+ 5; C. 10x; D. 100x. Câu 54: Cho tam giác ABC và tam giác DE F có A = D ; B = E . Biết AC = 4 cm; BC = 5 cm ; DF = 3 cm thì độ dài cạnh EF bằng: A. 3cm; B. 3,25 cm ; C. 3,5 cm; D. 3,75 cm. Câu 55: Cho ABC  DE F có AB = 3 cm; DE = 4 cm. AI, DK lần lượt AI là các đường phân giác của ABC và DEF thì tỷ số bằng : DK 3 4 9 A. ; B. ; C. ; 4 3 16 16 D. ; 9 Câu 56: Cho ABC  DE F có A = 400; B =800 thì góc F bằng: A. 400 ; B. 800 ; C. 600 ; D. 1000. *Câu 57: Bà Đông gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) với lãi suất m% một tháng. Sau tháng thứ nhất bà Đông có tổng số tiền cả gốc và lãi làbao nhiêu nghìn đồng? A. mx%; B. x + m%; C.x + mx%; D. C.x + mx.
  9. *Câu 58: Cho Cho ABC  DE F, biết cạnh AB =12cm; AC=16cm; BC =20cm thì góc D bằng: A. 600 ; B. 900 ; C. 1000 ; 0 D. 120 . **Câu 59: Cho ABC vuông cân tại A có AC=1cm; ABC  DE F có tỉ 1 số đồng dạng k = 2 thì độ dài cạnh EF là: 2 A. 2 cm ; B. 4cm ; C. 2 2 cm ; D. 2 cm **Câu 60: Đầu năm giá xe máy tăng 5% cuối năm giá xe máy lại giảm 5%. Số tiền xe máy đầu năm trước khi tăng giá là x(triệu đồng), số tiền xe máy cuối năm sau khi giảm giá là y (triệu đồng) thì ta có: A. x = y ; B. x > y; C. x < y. D. x = y. Câu 61: Hai lớp 8A và 8B có tổng số 78 học sinh. Số học sinh 8A nhiều hơn số học sinh 8B là 2 em thì số học sinh lớp 8A là: A. 40 em ; B. 39 em; C. 38 em; D. 41 em. Câu 62: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B cách nhau 18 km hết 1 giờ30phút. biết vận tốc dòng nước chảy là 2km/h thì vận tốc thực của ca nô( vận tốc khi nước yên lặng) là: A.12km/h; B.10km/h; C. 8km /h; D. 18km /h. Câu 63: Một số tự nhiên có 2 chữ số, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới nhỏ hơn số đã cho 36 đơn vị. số tự nhiên đó là: A. 51; B.15; C. 61; D. 82 Câu 64: Thời gian để ôtô đi hết quãng đường x( km)với vận tốc 50km/h là: 50 x A. 50x(giờ); B. (giờ ) ; C. (giờ ); x 50 D. 50 + x(giờ ). Câu 65: Chọn câu đúng trong các câu sau: Nếu hai tam giác đồng dạng thì: A. Tỷ số hai đường cao (hoặc hai đường phân giác hoặc hai đường trung tuyến) tương ứng bằng tỷ số đồng dạng; B. Tỷ số hai chu vi tương ứng bằng tỷ số đồng dạng; C. Tỷ số hai diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng;
  10. D. Cả A,B,C. Câu 66: Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc 430,tam giác thứ hai có mộtgóc 470 thì: A. Hai tam giác đó bằng nhau; B. Hai tam giác đó đồng dạng; C. Hai tam giác đó có diện tích bằng nhau; D. Cả A,B,C. * Câu 67: Gọi x số tự nhiên có 2 chữ số , Biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là: A. 5 + x; B. 50 + x ; C. 500 + x ; D. 50 + 10x. 1 * Câu 68: Cho Cho ABC  DE F theo tỉ số đồng dạng . Biết diện 3 tích DE F bằng 90 cm2 thì diện tích ABC bằng: A. 10 cm2; B. 30 cm2; C. 270 cm2; 2 D. 810 cm . ** Câu 69: Chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Cho A(x) và B ( x) là các biểu thức chứa biến x ta có: A. A(x) +B (x) = 0 A(x) = 0 hoặc B (x)= 0; B. A(x) +B (x) = 0 A(x) = 0 và B (x)= 0; C. A(x) . B (x) = 0 A(x) = 0 hoặc B (x)= 0; D. A(x). B (x) = 0 A(x) = 0 và B (x)= 0. ** Câu 70: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hai tam giác đều luôn bằng nhau nhau; B. Hai tam giác vuông cân luôn bằng nhau nhau; C. Hai tam giác đồng dạng thì là tam giác cân; D. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2