intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luyện: Bài toán cực trị (tiếp)

Chia sẻ: Ái Quyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

90
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Bài tập tự luyện: Bài toán cực trị (tiếp)" được biên soạn theo bài giảng "Bài toán cực trị (tiếp)" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật lý. Tài liệu gồm có 19 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luyện: Bài toán cực trị (tiếp)

  1. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán cực trị (tiếp) BÀI TOÁN CỰC TRỊ ( TIẾP) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán cực trị (tiếp)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán cực trị (tiếp)“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này. Câu 1: Mạch điện nối tiếp gồm RLC, C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u,ổn định,tần số f. Khi UL cực đại, dung kháng có giá trị bằng: R 2  Z Z2 Z R 2  Z Z2 A. B. Z L C. 2 L 2 D. ZL R  ZZ R Câu 2: Trong một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ  điện C, điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc  (0    ) . Kết luận nào sau đây 2 luôn đúng: A. Z C  Z L  R B. Z C  Z L  R C. R 2  Z L 2  R 2  ZC 2 D. R 2  Z L 2  R 2  ZC 2 Câu 3: Hai cuộn dây R1, L1 và R2, L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.Gọi U1,U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng của 2 cuộn.Điều kiện để U=U 1+U2 là: L L L1 L2 A. 1  2 B.  C. L1 L2  R1 R2 D. L1  L2  R1  R2 R1 R2 R2 R1 Câu 4: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u  U 0 cos t . Chỉ có  thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc  2 (  2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là ( 1 2 ) L(1  2 ) L(1  2 ) L12 A. R = B. R = C. R = D. R = L n2  1 n2  1 n2  1 n2  1 Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V Câu 6: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) váo 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2. Câu 7: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2cost ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá trị  bằng 3 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C = C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha so với 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán cực trị (tiếp) điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là: A.C1=3C2. B.C2=3C1 C. C1=2C2. D. C2=2C1 Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 = 60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là U uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ). Biết U L  0 L . 2 Giá trị của ’ bằng: A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s) Câu 9: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm R nối tiếp với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (v). L Biết R  r  , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất C của đoạn mạch có giá trị là: A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975 Câu 10: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là 3 5 33 113 1 2 1 3 A. và . B. và . C. và . D. và 8 8 118 160 17 2 8 4 Câu 11: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L có thể thay đổi được. mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế u=Uo 2 cosωt, với U không đổi và ω cho trước.Khi thay đổi L thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên R và L có giá trị cực đại chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu tụ điện có giá trị cực đại nào sau đây A. 3U B. U 2 C. U 3 D. U0 3 Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 t ) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có 25 125 điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C2  (µF) thì điện áp hiệu  3 dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là: 50 200 20 100 A. C  (µF) B. C  (µF) C. C  (µF). D. C  (µF)  3  3 Câu 13: Một đoạn mạch RLC, khi f1 =66 Hz hoặc f2 =88 Hz thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm không đổi. Để ULmax thì f có giá trị là A. 45,21 B. 23,12 C. 74,76 D. 65,78 Câu 14: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp: A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán cực trị (tiếp) Câu 15: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L3 ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là: 1 1 1 2 1 1 1 1 1 A. L3  L1L2 B. 2  2  2 C.   D. 2  2  2 L1 L2 L3 L3 L1 L2 L3 L2 L1 Câu 16: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R: A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax 0, 4 Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự L  H mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai  2.104 đầu mạch điện áp u = U0cost(V). Khi C = C1 = F thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị cực đại và  bằng 100 5 . Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha một góc 450 so với hai đầu điện áp.Giá trị của U0 là: A. 50V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 100V Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L. Khi  thay đổi đến hai giá trị  = 1 và  = 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là: 1 A. o = (1 + 2) B. o = 12 2 1 C. o2 = (12 + 2 2) D. o2 = 12 + 22 2 Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  = 1 = 100 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  = 1 = 21 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết rằng khi giá trị  = 1 thì ZL + 3ZC = 400Ω. Giá trị L là: 4 3 4 7 A. H B. H C. H D. H 7 4 3 4 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. B 02. D 03. A 04. B 05. A 06. C 07. B 08. A 09. C 10. D 11. C 12. A 13. C 14. A 15. C 16. A 17. B 18. C 19. A Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2