intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện

Chia sẻ: Ho Vu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

4.227
lượt xem
377
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về một số Bài tập có kèm theo lời giải môn Xác suất có điều kiện dành cho sinh viên khối ngành kinh tế rèn luyện và củng cố kiến thức đã học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập và lời giải môn Xác suất có điều kiện

  1. Xác suất có điều kiện Bài tập :Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh, 10 em có y phục có cả màu xanh và màu trắng. Chọn ngẫu nhiên một em. Tính xác suất để em đó y phục có màu trắng với điều kiện y phục của em đó có màu xanh. Giải: Gọi A là biến cố chọn được em y phục có màu trắng. Gọi B là biến cố chọn được em y phục có màu xanh. P( AB ) 10 40 Ta phải tính P( A B ) = . Mà ta có: P( AB ) = , P( B ) = P( B ) 60 60 10 P( AB ) 60 1 Vây: P( A B ) = = = 40 4 . P( B ) 60 Quy tắc nhân: Bài tập: Từ một lô sản phẩm có 20 sản phẩm. Trong đó có 5 phế phẩm. Lấy liên tiếp 2 sản phẩm. Tính xác suất để cả hai đều hỏng. Giải: Đặt A1 và A2 lần lượt là sản phẩm thứ nhất và thứ hai hỏng. Ta phải tính: P( A1. A2 ) = P( A1 ).P( A1 A2 ) . 5 1 Mà: P( A1 ) = = . 20 4 P ( A1 A2 ) là xác suất để lấy sản phẩm thứ hai xấu với điều kiện đã lấy ra một 4 sản phẩm thứ nhất xấu nên: P( A1 A2 ) = . 19 1 4 1 Vậy: P( A1. A2 ) = P( A1 ).P( A1 A2 ) = . = 4 19 19 Bài tập: Trong một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 20 sản phẩm loại I. Lấy ngẫu nhiên ba sản phẩm (liên tiếp từng sản phẩm một). Tính xác suất để cả 3 sản phẩm đều là loại I. Giải: Đặt A1 là biến cố sản phẩm thứ j là loại I ( j =1,3 ) . Đặt A là biến cố cả ba sản phẩm là loại I. Ta phải tính P(A) Ta thấy A = A1 A2 A3 20 19 18 Nên: P( A) = P( A1 A2 A3 ) = P( A1 ).P( A2 A1 ).P( A3 A1 A2 ) = . . ≈ 7,05% 100 99 98 Bài tập: Có 5 linh kiện điện tử, xác suất để mỗi linh kiện hỏng trong 1 thời điểm bất kỳ lần lượt là: 0,01; 0,02; 0,02; 0,01; 0,04. 5 linh kiện đó được lắp vào một mạch điện theo sơ đồ. Trong mỗi trường hợp hảy tính xác suất để trong mạch điện có dòng điện chạy qua. 1 2 3 4 5 1 1 2 a 2 b 3 3 c 4 4 5 5
  2. Đặt Aj là biến cố linh kiện thứ j tốt trong thời điểm được xét ( j = 1, 5 ) Đặt A là biến cố trong mạch có dòng điện chạy qua, ta phải tính P(A) trong mỗi trường hợp khác nhau. a) Ta thấy mạch nối tiếp, muốn mạch có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải tốt. Trong trường hợp này: A = A1 A2 A3 A4 A5 , cho nên: P ( A) = P ( A1 A2 A3 A4 A5 ) = P( A1 ) P ( A2 ) P ( A3 ) P( A4 ) P ( A5 ) = 0,99.0,98.0,98.0,99.0,96 = 0,904 b) Ở đây mắc song song. P ( A) = 1 − P ( A) Muốn mạch không có dòng điện thì mọi linh kiện đều phải hỏng nên: A = A1 A2 A3 A4 A5 . Do đó: P( A) = 1 − P( A1 A2 A3 A4 A5 ) = 1 − P ( A1 ) P ( A2 ) P ( A3 ) P ( A4 ) P ( A5 ) = 1 − 0,01.0,02.0,02.0,01.0,04 ≈ 100% . c) Ở đây muốn mạch chính có điện chỉ cần 1 nhánh có điện. P ( A) =1 − P ( A) = 1 − P ( B1 B2 B3 ) = 1 − P ( B1 ) P ( B2 ) P ( B3 ) Ở đây Bj là biến cố nhánh thứ j có điện ( j = 1,3 ) P ( B1 ) = 1 − P ( B ) = 1 − P ( A1 A2 ) = 1 − 0,99.0,98 = 0,0298 P ( B2 ) = 0,02 P ( B3 ) = 1 − P ( B3 ) = 1 − P ( A4 A5 ) = 1 − 0,99.0,96 = 0,05 Vậy P(A)=1 - 0,0298.0,02.0,05 ≈ 0,99997. Bài tập đè nghị: Bài tập: Một sinh viên phải thi liên tiếp 2 môn là triết và toán. Xác suất qua triết là 0,6 và qua môn toán la 0,7. Nếu trước đó đã thi qua môn triết, thì xác suất môn toán là 0,8. Tính xác suất: a) quả cả 2 môn ? b) qua ít nhất 1 môn ? Đáp số: a) P(A) = 0,48 b) P(B) = 0,82 Bài tập: Trong bộ bài có 52 lá, trong đó có 4 lá Át. Lấy ngẫu nhiên 3 lá. Tính xác suất để có: a) 1 hoặc 2 lá Át ? b) Ít nhất 1 lá Át ? Đáp số: a) ≈ 0,217 b) ≈ 0,2174
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2