Bài tập về dòng điện xoay chiều
lượt xem 317
download
Khi mắc một điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch bằng π 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là . Nếu cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập về dòng điện xoay chiều
- 1. Khi mắc một điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch bằng π 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là . Nếu cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q thì 2 cường độ dòng điện cũng bằng 0,25A nhưng cùng pha với dòng điện đặt vào. Khi đặt điện áp trên vào mạch có P mắc nối tiếp với Q thì dòng điện rong mạch sẽ có cường độ pha so với điện áp( P và Q chỉ chứa 1 trong 3 linh kiện là: Điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện) π 1 (A) và sớm pha $ 42 4 π 1 (A) và trể pha # 42 4 π 1 (A) và sớm pha # 4 4 π 1 (A) và sớm pha # 42 2 2. Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz. 1 10-4 Biết R = 100( Ω ), cuộn dây có độ tự cảm L = (H), điện trở r. Tụ điện có điện dung C = π 2π π (F). Biết điện áp giữa hai đầu mạch trể pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó giá 2 trị của r là : 100 Ω . $ 50 Ω . # 50 2 Ω . # 200 Ω . # 3. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 50V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là 50V và 60V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: C $ 40V. RML B A # 30V. # 50V. # 60V. 4. Giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC và điện trở thuần mắc nối tiếp có một điện áp u = U0cos ωt (v) luôn ổn định .Ý nào sau đây là sai? Tổng trở Z của đoạn mạch được xác định bởi : Z C = Z − R 2 2 2 # Công suất tiêu thụ của đoạn mạch không phụ thuộc ZC vì tụ không tiêu thụ điện năng. $ Dòng điện nhanh pha 0,5 π so với điện áp giữa hai bản tụ điện. # Điện áp u chậm pha hơn dòng điện qua tụ điện. # 5. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u π = 120 2 cos(100πt + )(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V 3 π và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là 2 $ 72 W. # 240W. # 120W. # 144W.
- 6. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện π áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6cos(100πt+ )(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn 4 lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: π u d =100 2cos(100πt+ )(V) . # 2 π u d =200cos(100πt+ )(V) . # 4 3π u d =200 2cos(100πt+ )(V) . # 4 3π u d =100 2cos(100πt+ )(V) . $ 4 C RML B A 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu π thức uMB = 80 2 cos(100πt + )V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: 4 π # uAM = 60cos(100πt + )V. 2 π # uAM = 60 2 cos(100πt - )V. 2 π # uAM = 60cos(100πt + )V. 4 π $ uAM = 60 2 cos(100πt - )V. 4 C 8. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện áp A L, r R M B xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có 1 độ tự cảm L = (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = π −4 π 10 (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp 2π 2 giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là : 85 Ω . # 100 Ω . # 200 Ω . $ 150 Ω . # 9. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở hoạt động r = 100Ω và một tụ điện mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện điện áp xoay chiều luôn có biểu π thức u = 220 2cos(100πt+ ) V thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức 3 5π u d =220 2cos(100πt+ ) V. Công suất tiêu thụ của mạch là 6 $ 242W. # 121W. # 220W. # 138W.
- 10. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 120V và tần số 50Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2A và trể pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là 1A và sớm pha 300 so với điện áp hai đầu mạch X. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là $ 120W. # 60W. # 129,3W . # 40 3 W. 11. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ một điện áp xoay C L, r R M A B chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi được thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các đoạn mạch MB và AB là như nhau. Biết cuộn dây chỉ cảm kháng ZL = 100Ω. Dung kháng của tụ nhận giá trị nào sau đây? $ 50Ω. # 200Ω. # 150Ω. # 120Ω. 12. Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp π xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(100πt- ) V. Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến 2 khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuôn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng # 200V. $ 100 2 V. # 50V. # 50 2 V. 13. Khi đặt một điện áp u = U0cos(120πt + π) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hao bản tụ điện có giá trị lần lượt là 30V, 120V và 80V. Giá trị của U0 bằng $ 50V. # 60V. # 50 2 V. # 30 2 V. 14. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Nếu 3π đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 15 2 cos(100πt - )V thì điện áp hiệu 4 dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng # 15 2 . # 5 3. # 5 2. $ 10 2 . π 15. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(100πt - )A. Trong khoảng thời gian 2 từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 # s và s. 300 300
- 2 1 # s và s. 400 400 1 3 # s và s. 500 500 1 5 $ s và s. 600 600 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết 1 điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Để điện áp hai đầu mạch π π trể pha so với điện áp giữa hai đầu điện trở thì điện dung của tụ điện phải là 4 10-4 # F. π 80 μF . $ π 10-4 # F. 4π 1 # F. 2π 17. Khi chỉ mắc vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C π vào nguồn điện xoay chiều u=U 0 cosωt(V) thì thấy dòng điện i sớm pha so với điện áp đặt vào 4 mạch. Khi đoạn mạch có cả điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ π tự cảm L và cũng đặt vào hai đầu mạch điện áp ở trên thì thấy dòng điện i chậm pha so với điện 4 áp hai đầu đoạn mạch. Chọn biểu thức đúng? # ZC = 2ZL=R 1 $ R = ZL = ZC. 2 # ZL= ZC = R. # R= 2ZL= 3ZC. 18. Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp và hai đầu mắc với điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 40V. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là UR = 40V. Nhận định nào sau đây là đúng? UC đạt cực đại. # UL đạt giá trị cực đại. # UR đạt cực đại. $ cường độ dòng điện hiệu dụng cực tiểu. # 19. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm có điện trở R =80 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 60 Ω và tụ điện có điện dung C biến thiên. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại khi dung kháng của tụ điện bằng 500 $ Ω. 3 14 # Ω. 6
- # 100Ω. # 140Ω. 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa điện áp giữa hai đầu mạch 5π sớm pha so với dòng điện qua mạch thì 6 mạch có tính dung kháng . # mạch có tính cảm kháng . $ mạch có tính trở kháng. # mạch có cộng hưởng điện. # 21. Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ điện năng khi mạch đó có cộng hưởng điện. # có cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện. $ có một cuộn dây nối tiếp với tụ điện. # chỉ có cuộn dây. # L, r C B R A 22. Cho mạch điện như hình vẽ: . R là biến trở, ống dây hoạt động với điện trở không M đáng kể và có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Mạch đặt dưới một hiệu điện thế ổn định có biểu thức u = U0cos ω t(V). Để khi R thay đổi mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AM không đổi thì ta phải có. LCω2 = 1. # 2Lω2C = 1. $ LCω2 = 2. # 2LC ω= 1. # 23. Đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều chứa một hôp X một hiệu điện thế có biểu thức u = π 120 2 cos(100π t +Khi đó biểu thức dòng điện chạy qua hộp X có biểu thức i = (V). ) 2 π 12 cos(100π t + ) (A). Biết hộp X chỉ có 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp (cuộn dây thuần 4 cảm). Hộp X chứa các phần tử nào sau đây? L và C với ZL = ZC = 10Ω . # R và C với R = ZC = 10Ω . $ R và L với R = ZL = 5 2 Ω . # R và L với R = ZL = 10 Ω . # 24. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có R MC điện dung C, điện trở R. Hai đầu AB duy trì một điện áp xoay L B A cos2100πt (V) thì điện áp hai đầu đoạn mạch chiều u = 100 sớm pha hơn điện áp hai đầu MB một góc 600. Hệ số công suất của mạch là: 3 $ . 2 # 0,5. 2 # . 2 # 1.
- 1 L ,=tụ có điện dung r,= ộ tΩ cảm H đ 40 ự 25. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có , 5π điện10 −3hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz. Giá trị của R để công suất toả nhiệt trên R cực áp đạ= là: π F Ci 5 40Ω . # 50Ω . $ 60Ω . # 70Ω . # u = 10 2 cos100Khi ) . πt (V 26. Một mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở, điện áp hai đầu mạch vàΩ 2 = 16Ω ch tiêu thụ cùng một điều chỉnh biến trở thì thấy có hai giá của biến trở R1 = mạ 9R công suất. Giá trị công suất đó là $ 4W # 0,4 2 W # 0,8 W # 8W 27. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900, Hiệu điện thế giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : C R L A B $ 69,5V. N M # 35V. # 100V. # 60V. 28. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U=100(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là $ UR=100(V). # UR=50(V). # UR= 0. 100 # UR = V. 3 29. Dung kháng của tụ điện tăng lên khi chu kỳ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng. $ khi điện áp xoay chiều hai đầu tụ tăng lên. # khi cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ giảm. # khi điện áp xoay chiều cùng pha dòng điện. # 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos t (V). ω u,1lần ,lu 3 t là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn , u 2 ượ Gọi u 1 , uvà u ường độ dòng điện i 2 , c3 cảm L của đoạn mạch RLC thì hệ thức liên hệ giữa trong mạch là u1 i= $ . R
- u2 i= . # ZC u3 i= . # ZL u1 u 2 u 3 u i= + + =. # R ZC Z L Z ur 31. Một khung dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = B r 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với n ur một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm B ứng xuất hiện trong khung là : π e=0,6πcos(30πt- )(V) . # 6 π e=0,6πcos(60πt- )(V) . $ 3 π e=0,6πcos(60πt+ )(V) . # 6 π e=60cos(30t+ )(V) . # 3 32. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đπ u mạch một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 200 ầ V. 2 cos(100π t + ) Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt lớn nhất và bằng 200W. Điện dung của tụ 12 điện có giá trị 10−4 $ F. π 10−3 # F. 2π 2.10−4 # F. π 10−3 # F. 5π 0,5 33. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H), một điện áp xoay chiều ổn định. π − thì c Khi điện áp tức thời là (V)60 6ường độ dòng điện tức thời qua mạch là (A) − khi và 2 điện áp tức thời (V) thì cường độ dòng điện tức thời là (A). Tần số của dòng điện đặt 6 60 2 vào hai đầu mạch là: # 65 Hz. $ 60 Hz. # 68 Hz. # 50 Hz. 34. Xét một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp (C và L luôn không đổi). Phát biểu nào sau đây là sai? Ban đầu, nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số $ dòng điện giảm.
- Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng # trở. Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây nguc # pha. Điện áp giữa hai đầu mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của # mạch khác không. 35. Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) thì π điện áp giữa hai bản tụ trể pha so với điện áp gữa hai đầu mạch. # 2 điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm. $ điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giũa hai đầu điện trở thuần. # điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất. # 36. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cuộn cảm? Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chi ều, không có tác d ụng c ản tr ở $ dòng điện không đổi. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm tỉ lệ thu ận v ới t ần s ố dòng # điện. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều chạy qua nó. # Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và cường độ dòng đi ện qua mạch có thể đồng # thời bằng một nửa biên độ của chúng. 37. Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R. $ không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL. # luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC. # không thể nhỏ hơn dung kháng ZC. # 38. Mạch nối tiếp RLC mắc vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được. Lúc đầu tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng tần số thì công suất của mạch thay đổi như thế nào? Gảm sau đó tăng. # Luôn giảm. # Tăng sau đó giảm. $ # Luôn tăng. 39. Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. # điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. $ tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. # tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. # 40. Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai? Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm. # Tổng trở giảm, sau đó tăng. $ Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm. # Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm. #
- 0,4 3 41. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H) và tụ điện π 10-3 . Đo)ạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc (F có điện dung C = 4π 3 π (đến 150 rad/s ) π (crad/s ) độ hiệu có thω thay đổi được. Khi cho biếnω ể thiên từ 50 ường dụng của dòng điện trong mạch tăng rồi sau đó giảm. $ giảm liên tục. # tăng liên tục. # giảm rồi sau đó tăng. # 42. Phát biểu nào sau đây không đúng. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC nối tiếp thì hệ số công suất trong mạch lớn nhất. # điện áp hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu mạch. # tổng trở của mạch bằng R2. $ 1 LC= 2 2 . # 4π f 43. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó gồm: điện trở thuần và tụ điện. $ điện trở thuần và cuộn thuần cảm. # cuộn cảm thuần và tụ điện. # cuộn cảm. # 44. Mạch điện R1 , L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức: # f = 3f1. # f = 2f1. # f = 1,5 f1. $ f = f1. 45. Cho mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Với các giá trị π ban đầu thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I và dòng điện i sớm pha so với điện áp 3 u đặt vào mạch. Nếu ta tăng đồng thời L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha giữa u và i sẽ biến đối thế nào? I không đổi, độ lệch pha không đối. # I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi. $ I giảm, độ lệch không đổi. # I và độ lệch đều giảm. # 46. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch. # luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần. $ không phụ thuộc gì vào L và C. #
- không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần # cảm. Ω 47. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu U 2 sin(100πt )ệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= (V). Hi π π cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Hiệu 6 3 điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị $ 60 (V). # 120 (V). # 90 (V). # 60 (V). 48. Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL, UC, U. Biết UL = UC. và U = UC. 2 Nhận xét nào sau đây là đúng với đoạn mạch này? Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp # giữa hai đầu đoạn mạch; Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch vuông pha với điện áp giữa hai # đầu đoạn mạch; Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai $ đầu đoạn mạch; Do UL > UC nên ZL > ZC và trong mạch không thể thực hiện được cộng hưởng. # 49. Cho đoạn mạch điện gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là Ucd, UC, U. Biết U cd = U C à 2 = UC. Chọn nhận xét đúng. vU Vì Ucd ≠ UC nên suy ra ZL ≠ ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng. # Cuộn dây có điện trở không đáng kể. # Cuộn dây có điện trở đáng kể,trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng. # Cuộn dây có điện trở đáng kể, trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. $ 50. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,9 (H) và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều π π u=U 2cos(100πt+ )(V) . Khi cho C thay đổi thì thấy rằng có hai giá trị của của C (C1 và C2) thì 3 C mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng C1 = a 2 . C1 và C2 nhận giá trị nào sau đây? 2 -3 -3 10 10 $ (F) . C1 = (F);C2 = 6π 3π 10-3 10-4 # (F) . C1 = (F);C2 = 5π π 10-3 10-3 C1 = (F);C2 = (F) . # 9π 4,5π 10-3 10-3 # (F) . C1 = (F);C2 = 8π 4π
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ “MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH RLC”
23 p | 1170 | 235
-
Ôn tập về dòng điện xoay chiều
12 p | 924 | 235
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đại cương về dòng điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 735 | 191
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
24 p | 492 | 60
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đại cương về dòng điện xoay chiều P1 (Tài liệu bài giảng)
7 p | 325 | 57
-
Bài tập về dòng điện xoay chiều hay và khó (Có đáp án)
52 p | 283 | 48
-
Câu hỏi lý thuyết Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp - Công suất của dòng xoay chiều
2 p | 396 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số bài toán về mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp vào dạy học
19 p | 148 | 33
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
8 p | 263 | 31
-
Chuyên đề ôn thi Đại học - Cao đẳng: Dòng điện xoay chiều
3 p | 200 | 25
-
Bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều
24 p | 242 | 23
-
Điện xoay chiều trong đề thi Đại học - Cao đẳng 2007 - 2013
17 p | 217 | 22
-
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 p | 126 | 12
-
Ôn tập đại cương về dòng điện xoay chiều
3 p | 95 | 10
-
Ôn tập phần Dòng điện xoay chiều
9 p | 67 | 5
-
Chủ đề 1: Đại cương dòng điện xoay chiều
9 p | 219 | 5
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Bài tập ôn luyện về Dòng điện xoay chiều
3 p | 95 | 3
-
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R, L, C
11 p | 215 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn