Bài thảo luận nhóm: Hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trường đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu những vấn đề lý luận về kỹ năng tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc và thực trạng các kĩ năng này trong thực tiễn. Đề xuất một số giải pháp quản lí nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trong đào tạo ở Trường Đại học Ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thảo luận nhóm: Hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trường đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN
- ĐAI HOC NGOAI NG ̣ ̣ ̣ Ữ – ĐAI HOC QUÔC GIA HA NÔI ̣ ̣ ́ ̀ ̣ BÔ MÔN TÂM LY – GIAO DUC ̣ ́ ́ ̣ MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀI THẢO LUẬN NHÓM HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NN&VH TRUNG QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐHQGHN NHÓM 7 STT Họ và tên MSV Lớp 1 Tạ Thị Quỳnh Trang 19041364 19C9 2 Nguyễn Thị Thảo My 19041301 19C9 3 Nguyễn Phương Thúy 19041352 19C9 4 Nghiêm Khánh Huyền 19041272 19C1 Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2021
- MỞ ĐẦU: 1. Tính cấp thiết của đề tài Tự học là một nhu cầu thiết thực đối với bản thân sinh viên. Tự học không chỉ khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà là công việc cần làm suốt cả cuộc đời. Nhiệm vụ của tự học tự nghiên cứu của sinh viên không chỉ dừng lại ở chỗ lĩnh hội tri thức mà phải biết kiểm tra đánh giá kết quả của sự lĩnh hội đó. Tự đánh giá trong hoạt động tự học của bản thân giúp sinh viên phát hiện những sai sót, tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến hiệu suất của quá trình tự học, tự nghiên cứu. Từ đó cần phải điều chỉnh kịp thời bằng cách bổ sung, nếu cần phải thay đổi cả phương pháp để phù hợp với tình huống tự học. Tự kiểm tra, tự đánh giá, tổng kết kinh nghiệm với thái độ khách quan “khi thành công phải xem xét vì sao thành công, khi thất bại cũng phải xem xét để mà tránh đi”. Và để đối mặt với nền kinh tế tri thức sinh viên cần phải tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn nữa dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, thay đổi nhận thức, thay đổi tư duy là rất cần thiết. Hơn thế nữa, trong thời gian 2 năm trở lại đây thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã xuất hiện dịch bệnh Covid19 khiến cho việc lên giảng đường học tập của sinh viên bị ảnh hưởng, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và xã hội mà sinh viên bắt buộc phải học theo phương pháp trực tuyến đây là một phương pháp học yêu cầu hoạt động tự học phải được đề cao lên mức tối đa. Đặc biệt đối với sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc, số lượng chữ Hán cần phải học rất lớn ngoài ra còn có mảng ngữ pháp, các cách biểu đạt ngôn từ theo từng tình huống cụ thể, kỹ năng nghenói yêu cầu luyện tập, ôn tập nhiều mới có thể thông thạo. Khối lượng kiến thức mà sinh viên tiếp thu được ở nhà trường không phải là ít nhưng vô cùng nhỏ bé so với bể kiến thức nhân loại vì thế nếu như sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc không hình thành cho bản thân các hoạt động tự học có hiệu quả thì e rằng trong tương lai sẽ mất đi khá nhiều những cơ hội có được một công việc tốt; mất cơ hội phát triển hoàn thiện bản thân; nghiêm trọng hơn có lẽ sẽ khiến cho bản thân thụt lùi lại phía sau, không theo kịp được xu hướng mới cùng những tư duy, kiến thức mới mẻ. Với ý nghĩ đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trường đại học Ngoại ngữĐHQGHN” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu 3
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về kỹ năng tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc và thực trạng các kĩ năng này trong thực tiễn. Đề xuất một số giải pháp quản lí nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trong đào tạo ở Trường Đại học Ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trường đại học Ngoại ngữĐHQGHN. 3.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên khoa Ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc. 4. Giả thuyết khoa học. Tự học là một trong những kỹ năng cần thiết cho học sinh, sinh viên, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định tới kết quả học tập của mỗi sinh viên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đối với sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ nói chung và sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc nói riêng, hoạt động tự học vẫn còn có nhiều yếu kém, đồng thời các công tác rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên cũng chưa thực sự được chú trọng. Hoạt động tự học của học của sinh viên có thể được nâng cao nếu như có các biện pháp cải thiện phù hợp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội. 5.3. Đề xuất các biện pháp để cải thiện và nâng cao hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứu: 6.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Khoa NN&VH Trung Quốc Trường Đại học ngoại ngữĐHQGHN. 6.3. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang theo học khoa Ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc. 4
- 7. Câu hỏi nghiên cứu: 7.1. Thực trạng tình hình tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ Trung Quốc – Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) như thế nào? 7.2. Làm thế nào để cải thiện và nâng cao kĩ năng tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ Trung Quốc – Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng quan các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề tự học; Tìm hiểu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình tự học của sinh viên. 8.2. Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn 1 số giáo viên trong khoa về tình hình tự học của sinh viên toàn trường hiện nay nói chung và sinh viên của khoa nói riêng. 8.3. Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để tìm hiểu các hình thức tự học đang sử dụng phổ biến cũng như những khó khăn gặp phải của sinh viên trong quá trình tự học. Gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua email hoặc facebook cho những bạn sinh viên trong khoa không tiện phỏng vấn trực tiếp. 8.4. Phương pháp xử lý tài liệu, kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học: Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm rút ra kết luận khách quan. 8.5. Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp việc tự học của sinh viên trong thư viện trường, tại các phòng tự học, trong khuôn viên trường và trong ký túc xá. 9. Xây dựng cấu trúc báo cáo kết quả nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn dự kiến trình bày trong 3 chương: 1. Chương 1: Một số lý luận về hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2. Chương 2: Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội. 3. Chương 3: Giải pháp để cải thiện và nâng cao kĩ năng tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN. 5
- CHƯƠNG 1: Một số lý luận về hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội. 1.1. Khái niệm, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tự học. 1.2. Đặc trưng của hoạt động tự học. 1.3. Những vấn đề trong hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc – trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, trường Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội. 2.1. Nhận thức của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc – trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) về vấn đề tự học. 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc – trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) 2.3. Các phương pháp phổ biến được lựa chọn để cải thiện việc tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc – trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHQGHN) CHƯƠNG 3: Giải pháp để cải thiện và nâng cao kĩ năng tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN 3.1. Nguyên tắc để xây dựng các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN 3.2. Các biện pháp hiệu quả để quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN 3.3. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Trung Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Nguyễn Duy Cần (2019). Tôi tự học. Hà Nội: NXB Trẻ. 2. Phan Thị Thanh Hội (2017). Một vài phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học. Truy cập lúc 15:00 ngày 20/03/2021 tại http://caodangquany1.edu.vn/motvai phuongphaphuongdansinhvientuhoc.htm. 6
- 3. Ngô Thế Lâm (2020). Một số vấn đề lý luận về tự học và kĩ năng tự học của sinh viên ở trường đại học. Truy cập lúc 13:30 ngày 20/03/2021 tại https://bitly.com.vn/umzvk9. 4. Ngô Tứ Thành (2019). Hướng dẫn tự học trong thời đại “cấp độ công nghệ thứ 5” nhằm phát triển năng lực cả sinh viên. Tạp chí Giáo dục, số 465 (kì I 11/2019). 5. Nguyễn Thanh Thủy (2016). Hình thành kĩ năng tự học cho sinh viên – Nhu cầu thiết yếu trong đào tạo ngành sư phạm. Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai, số 03 (2016). PHỤ LỤC: NHẬN XÉT MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC: STT Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Phụ trách nội dung về: + Giả thuyết khoa học 7
- Tạ Thị Quỳnh Trang + Nhiệm vụ nghiên cứu 100% 1 + Tài liệu tham khảo Tổng hợp lại nội dung của đề tài Làm powerpoint Phụ trách nội dung về: +Phương pháp nghiên cứu 100% 2 Nguyễn Thị Thảo + Xây dựng cấu trúc báo cáo kết quả My nghiên cứu +Tổng hợp tài liệu tham khảo Phụ trách nội dung về: 3 Nguyễn Phương +Tính cấp thiết của đề tài Thúy + Mục đích nghiên cứ 100% +Khách thể và đối tượng nghiên cứu Sửa chữa powerpoint 4 Nghiêm Khánh Phụ trách nội dung về: Huyền + Phạm vi nghiên cứu 100% + Câu hỏi nghiên cứu Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận, bàn bạc và thống nhất nội dung đề tài, mọi người đều luôn hăng hái, trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 p | 3730 | 458
-
Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy
29 p | 1150 | 127
-
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 p | 501 | 94
-
Bài thảo luận nhóm: Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với mâu thuẫn của hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay
17 p | 430 | 76
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm để phát huy tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhóm của môn tin học lớp 12 ban cơ bản tại trường THPT Sông Ray
15 p | 157 | 35
-
Bài thảo luận Trang bị điện trên ôtô
23 p | 190 | 33
-
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu, nghiên cứu phân tích về hệ thống thông tin CRM
32 p | 313 | 32
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn