Bài thảo luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
lượt xem 83
download
1.Hàng hóa. Khái niêm: hàng hóa là một vất phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi hoặc muabán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thảo luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin Bài Báo Cáo Kết Môn Học Hướng dẫn: Thạc sĩ LÊ VĂN TÙNG Th Thực hiện: TV Thông Tin & QL Đất Đai Th SV thực hiệ n SLIDES: VÕ MINH NHỰT
- Đề tài: Hàng hóa, hàng hóa sức lao tài: động, sản xuất ra giá trị thặng dư trong chủ Nhĩa Tư Bản 1/ Hàng Hóa. 2/ Hàng Hóa Sức Lao Động. 3/ Sản Xuất Ra Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư Bản. Sv: VÕ MINH NHỰT
- 1.Hàng hóa. Khái niêm: hàng hóa là một vất phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi hoặc muabán. * Hàng hóa có 2 loại thuộc tính: + Giá trị sử dụng của hàng hóa. + Giá trị hàng hóa. + Mối quan hệ của hai thuôc tính. Sv: VÕ MINH NHỰT
- + Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá * Giá trị sử dụng của hàng hoá là công Giá dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. VD: Thuốc (thuốc tây) dùng trị bệnh, vậy VD: giá trị sử dụng của thuốc là trị bệnh. * Trong nền sản xuất hàng hóa giá trị sử Trong dụng là vật mang giá trị trao đổi, người ta không trao đổi những vật phẩm không có giá trị sử dụng. Sv: VÕ MINH NHỰT
- +Giá trị của hàng hoá. Để hiểu được giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi. * Giá trị trao đổi: là một quan hệ về số Giá lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. * Vậy Giá trị của hàng hoá: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Sv: VÕ MINH NHỰT
- + Mối quan hệ của hai thuôc tính. Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Mặt thống nhất biểu hiện ở chỗ: Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá. Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hoá thể hiện ở chỗ: * Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hoá khác nhau về chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo…) * Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về mặt không gian và thời gian. Sv: VÕ MINH NHỰT
- 2/ Hàng Hóa Sức Lao Động 2/ a/ Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực ở trong thân thể con người, vận động và sản xuất ra giá trị vật chất. o Sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có hai đi ều ki ện sau đây: Thứ nhất, người lao động phải là người được tự do về thân thể của mình, phải có khả năng chi phối sức lao động ấy và chỉ bán lao động đó trong một thời gian nhất định. Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiện lao động và cũng không có của cải gì khác, muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng. Sv: VÕ MINH NHỰT
- b/ Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính, giống như hàng hoá khác, đó là: giá trị và giá trị sử dụng. Từ hai thuộc tính trên, ngưòi ta nói rằng: Sức lao động là một hàng hoá đặc biệt khác với các hàng hoá thông thường. Hàng hóa sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc giá trị, tạo ra giá trị thặng dư cho nhà Tư bản. Tuy nhiên không phải sức lao động nào cũng tạo ra hàng hóa. Sv: VÕ MINH NHỰT
- 3/ Sự Sản Xuất Ra Giá Trị Thặng Dư Trong Chủ Nghĩa Tư Bản. a/ Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Đặc điểm của quá trình này: Công nhân làm việc với sự ki ểm soát của nhà Tư bản. Toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản. Sv: VÕ MINH NHỰT
- b/ Bản chất của Tư bản: Tư bản là giá trị mang lại giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc sức lột lao động của người công nhân làm thuê. Gái trị thặng dư là giá trị dời ra ngoài giá trị, sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Sv: VÕ MINH NHỰT
- c/ Tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tư Bản Bất Biến, kí hiệu (c). Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bản toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng khôngv:đổi. NHỰT S VÕ MINH
- Tư Bản khả Biến, kí hiệu (C). Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá công tăng trị trong quá trình sản xuất. Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất. Mua sức lao động. Giá trị tăng thêm. Sv: VÕ MINH NHỰT
- Tỷ suất giá trị thặng dư và khối su lượng giá trị thặng dư Khái niệm tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) và được tính bằng công thức: m m’ = x 100% v Sv: VÕ MINH NHỰT
- Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và giá trị và thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư tuyệt đối: kéo dài Giá ngày lao động. Giá trị thặng dư tương đối: giảm thời Giá gian lao động, tăng cường độ lao động. Giá trị thặng dư siêu ngạch: tăng Giá năng xuất lao động biệt, giá trị hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường. Sv: VÕ MINH NHỰT
- Sản xuất ra giá trị thặng dư- quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản Phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phương tiện để đạt dược muc đích. Sự bóc lột của giá trị thặng dư khát hẳn về bản chất so với bóc lột của các xã hội trước. Sv: VÕ MINH NHỰT
- Đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư hiên nay . Cơ cấu lao động Lan rộng sự bóc Áp dụng khoa có sự biến đổi lớn lột của tư bản trên họckĩ thuật hiện ở các nước tư thế giới dưới đại vào sản xuất bản phát triển. nhiều hình thức. Sv: VÕ MINH NHỰT
- Dù ở gốc độ nào ta vẫn thấy Tư Dù bản là những người nợ công nhân nhiều nhất vì: Bóc lột sức lao động của công nhân để làm giàu cho mình. Sv: VÕ MINH NHỰT
- PHẦN BÁO ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT RẤT PH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN. Xin cám ơn thầy LÊ VĂN TÙNG đã Xin hướng dẫn tập thể sinh viên THƯ VIỆN THÔNG TIN & QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI hoàn thành bài báo cáo này. … HẾT… SV thực hiện SLIDES: VÕ MINH NHỰT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Những NLCB của CN Mác Lênin
83 p | 4319 | 1149
-
200 Câu hỏi trắc nghiệm những nguyên lý chủ nghĩa mác lê nin
83 p | 1811 | 424
-
Bài giảng Chính sách xã hội - GV. Nguyễn Thị Thu Trang
77 p | 1385 | 224
-
Bài thảo luận môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
26 p | 651 | 144
-
Bài thảo luận: Nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mac lê nin
9 p | 200 | 43
-
Bài thảo luận Quản trị công nghệ: Các đặc điểm và nguyên tắc đánh giá Công nghệ tại Việt Nam - Thực trạng áp dụng
16 p | 216 | 27
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Chất lượng đào tạo đại học chính quy trong bối cảnh chuyển đổi số
539 p | 23 | 14
-
Bài giảng Quản lý ca
40 p | 155 | 13
-
Ngôn ngữ học Tri nhận: Từ lập trường chung đến một số luận thuyết cơ bản
19 p | 280 | 11
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay (Tập 2) - Phần 1
424 p | 31 | 8
-
Ảnh hưởng của thói quen viết tiếng Việt đến cách diễn đạt câu và sử dụng trạng ngữ trong các bài viết học thuật tiếng Anh
12 p | 133 | 7
-
Không giới hạn diện tích quảng cáo trên báo điện tử
3 p | 82 | 7
-
Phát huy tính tích cực của sinh viên trong thảo luận môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - LêNin ở các trường đại học và cao đẳng
4 p | 43 | 4
-
Thách thức trong nghiên cứu về bản sắc văn hóa tộc người ở nước ta trong bối cảnh hiện nay
9 p | 9 | 3
-
Phát triển thư viện số tại thư viện khoa học xã hội Việt Nam - vấn đề và triển vọng
7 p | 9 | 3
-
Đánh giá chất lượng bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết lái xe mô tô Hạng A1 mới
10 p | 37 | 2
-
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin và ảnh hưởng của Luận cương đến nhận thức, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
3 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn