intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành 6: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Chia sẻ: Bui Van Them | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

199
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thực hành 6: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương giúp học sinh có thể biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương, biết băng cố định xương bị gãy như xương cẳng tay, xương chân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành 6: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

  1. Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy  môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối   với Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các   bài thực hành trong chương trình­ SGK sinh học 8?  Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với  cuốn  "Thí   nghiệm thực hành sinh học 8"  mang tới cho các thày giáo, cô giáo viên các em   học sinh thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy,  làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ  chương trình, làm cơ  sở để  tập huấn   cho học sinh tham gia các kì thi HSG thực hành.  Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí   nghiệm sinh học, kế  họach bài dạy thực hành, các thí nghiệm,  những kiến thức   mở rộng giúp  hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy và học. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thí nghiệm và thực hành trong chương trình sinh học 8,   mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1­Mục đích bài.  2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ  dùng thiết   bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏi­bài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài  tập cho học sinh tự  làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự  luận, có câu hỏi nâng cao, mở  rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3­Hỏi­trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, có thêm thông tin, tạo  hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học.  Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong  được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Bùi Văn Thêm­ Quế Nham­ Tân Yên­Bắc Giang  ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn. Sách đã được NXB GD in ấn và phát hành toàn quốc tháng 02/2012 Các thí nghiệm, bài thực hành  cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 8 TN, Tiết  Bài, phần  SGK  TT Nội dung TH trong CT trong bài trang 1. TH Hình vẽ về Tế bào 3 3 11 2. TH Quan sát tế bào và mô 5 5 18 Tìm hiểu thành phần HH của  3. TN 8 8­PhầnIII 30 xương 4. TN Tính chất của cơ 9 9­Phần II 32 5. TN Sự mỏi cơ 10 10­Phần II 34 Tập sơ cứu và băng bó cho  6. TH 12 12 40 người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo của  7. TN 13 13­Phần I 42 máu 8. TH Sơ cứu cầm máu 20 19 61 9. TH Hô hấp nhân tạo 24 23 75 Tìm hiểu hoạt động của en zim  10. TH 27 26 84 trong nước bọt Phân tích một khẩu phần ăn cho  11. TH 39 37 116 trước
  2. Tìm hiểu chức năng của tuỷ  139 12. TH 46 44 sống 13. 6.Th: tập sơ cứu và băng bó  cho người gãy xương  (Tiết 12 ­ Bài 12  ­ SGK.Tr 40) I­Mục đích: ­Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương. ­Biết băng cố định xương bị gãy: xương cẳng tay, xương chân. II­Nội dung A­Chuẩn bị phương tiện: Dụng cụ: Như trong SGK Tr40 (mỗi nhóm chuẩn bị một bộ). ­ 2 thanh nẹp dài 30­ 40 cm, rộng 4­ 5 cm, dày 0,6­1 cm (tre hoặc gỗ bào nhẵn). ­ 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m (hoặc vải sạch) ­ 4 miếng gạc y tế (hoặc vải sạch 20x40cm) B­Tiến hành: Hoạt động 1: ­Các nhóm trao đổi câu hỏi về nguyên nhân dẫn tới gãy xương (SGK Tr40). ­GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn tới gãy xương. +Do bất cẩn trong hoạt động, lao động, thể thao +Do tai nạn lao động, thể thao, giao thông. +Các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác ­Những lưu ý cần thiết trong quá trình hoạt động để tránh gãy xương. +Tránh va chạm mạnh vào các xương dài +Cần cẩn trọng khi tham gia giao thông, lao động và hoạt động thể thao +Ăn uống  hợp lí, đủ chất để tránh loãng xương, các bệnh về xương Hoạt động 2: ­Các nhóm băng bó gãy xương cẳng tay, (GV kiểm tra uốn nắn HS giúp các   em làm đúng thao tác theo các bước trong SGK). Các bước tiến hành và các thao tác thực hiện Bước 1: Cố định xương ­Đặt nẹp đỡ vào đươI vị trí xương bị gãy. ­Dùng dây cố định các vị trí vào nẹp 
  3. Bước 2:  băng bó cẳng tay Dùng băng y tế    quấn chặt dọc theo nẹp,   quấn hết chiều dài xương bị gãi. Bước 3: Đeo cẳng tay vào cổ Dùng dây  đeo cẳng tay vào cổ sao cho vị trí tay  vuông góc vưới cánh tai Các bước tiến hành và các thao tác thực hiện Bước 1: Cố định xương ­Đặt nẹp đỡ vào đươI vị trí xương bị gãy. ­Dùng dây cố định các vị trí vào nẹp  Bước 2:  băng bó cẳng tay Dïng b¨ng y tế    quấn chặt dọc theo nẹp,   quấn hết chiều dài xương bị gãi. Các bước tiến hành và các thao tác thực hiện Bước 1: Cố định xương ­Đặt nẹp đỡ vào dưới vị trí xương bị gãy. ­Dùng dây cố định các vị trí vào nẹp 
  4. Bước 2:  băng bó cẳng tay Dïng b¨ng y tế    quấn chặt dọc theo nẹp,   quấn hết chiều dài xương bị gãi. Bước 3: đeo cẳng tay Dùng dây  đeo cẳng tay vào cổ sao cho vị trí tay  vuông góc vưới cánh tai ­Các nhóm tiếp tục thực hành băng bó xương cẳng chân bị gãy (GV kiểm tra ...) Các bước tiến hành và các thao tác thực hiện Bước 1: định vị nẹp vào chân ­Đặt nạn nhân nằm ngửa, người thẳng ­Dùng nẹp dài từ  sườn tới gót chân và chỉnh  chân, đùi cho thẳng  ­Định vị nẹp vào chân Bước 2:  Cố định xương ­Dùng dây cố định các vị trí gót, đầu gối và  sườn vào nẹp
  5. Bước 3:  Quấn băng ­Dùng băng y tế quấn chặt từ sườn xuống đến  gót chân Bước 4: Đặt cố định trên cáng, ván cứng Dùng cáng cứng, phẳn đặt nạn nhân vào  cáng và đưa đế cơ sở y tế gần nhất Hoạt động 3: Củng cố  và tóm tắt, nhận xét bài thực hành: Biện pháp khi tham gia giao   thông, lao động và hoạt động thể thao để tránh bị gãy xương.  C­Câu hỏi­bài tập 1.Cấp cứu khi bị gãy xương là (chọn câu đúng): a­Chườm nước đá hay nước lạnh cho đỡ đau. b­Không nắn bóp, dùng nẹp cố định chỗ gãy. c­Đưa đi bệnh viện. d­Cả  b và c. Trả lời 2.Cấp cứu khi bị sai khớp là (chọn câu đúng): a­Chườm nước đá hay nước lạnh cho đỡ đau. b­Không nắn bóp, dùng nẹp cố định chỗ đau. c­Đưa đi bệnh viện. d­Cả  a và c. Trả lời 3.Nêu các nguyên nhân gây cong, vẹo xương cột sống, cách phòng và tránh? Trả lời 4.Khi bị tai nạn nghi bị gãy xương, bằng cách nào có thể  kết luận là xương đã bị  gãy? Trả lời: 5. Để biết được chính xác vị  trí gãy xương, tình trạng xương trong các bệnh viện   thường dùng  phương pháp gì? Trả lời 6.Lượng   muối can xi,   muối khoáng trong xương   giảm (loãng xương) khi đó  xương khoẻ hay yếu? Tại sao?
  6. Trả lời  Hỏi đáp về xương Hỏi: Trong   cơ   thể   người   có   bao   nhiêu   chiếc   xương,   xương   nào   bé   nhất   và  xương nào lớn nhất? Trả lời: ­Số lượng xương trong cơ thể của một người lớn ít hơn so với một đứa bé.  Chúng ta được sinh ra với 350 chiếc xương ban đầu, nhưng do trong quá trình lớn  lên, một số xương hợp nhất với nhau nên khi trưởng thành chúng ta chỉ còn 206  chiếc tổng cộng trong cơ thể. Cho tới giờ người ta công nhận 3 loại xương nhỏ nhất là xương trong tai  giữa: xương búa, xương đe và xương bàn đạp. 3 cái này nhỏ nhưng rất linh hoạt,  nó có thể rung với tần số rất lớn mà bạn không thể cảm nhận được. Đây cũng  chính là xương linh động nhất cơ thể ­Xương nhỏ nhất nằm trong cơ thể là xương bàn đạp nằm trong tai giữa,  là một phần của hệ thống truyền âm thanh đến não.  Xương bàn đạp dài 3mm, chân đế của nó dính với màng cửa sổ bầu dục  dẫn vào tai trong. Xương bàn đạp được gắn với 2 xuơng rất nhỏ khác là  xương búa và xương đe. Cả 3 xương này nối với màng nhĩ, là nơi âm thanh được thu nhập trước khi  truyền đến não dưới dạng các xung thần kinh. ­Xương lớn nhất, dài nhất trong cơ thể là xương đùi, độ cứng của xương đùi còn  vượt cả độ cứng của kim cương. Xương người cứng chắc như đá granite và xi  măng, một mẩu xương có kích thước bằng một bao diêm có thể chịu sức nặng 9  tấn.   Khi còn trẻ trong tuỷ xương còn là nơi sản xuất máu cho cơ thể (tuỷ đỏ)  chúng liên tục tạo ra các tế bào máu cung cấp cho cơ thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2