intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường

Chia sẻ: Autotruonganh Autotruonganh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

522
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường" gồm các nội dung chính sau: Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam, bảo vệ môi trường dưới tác động của quá trình đô thị hóa, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới môi trường. Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đô thị hóa và sự ảnh hưởng đến môi trường

  1. Môi Trường Và Con  Người • Gvhd: Đề tài:  Đô Thị Hóa và Sự Ảnh Hưởng Đến   ường  Môi Tr Gvhd: Nhóm: 1. Nguyễn Thị Mai Quyên          7.  3. Đỗ Khắc Tùng                        8.   4. Nguyễn Tiến Sang 5. Nguyễn Trung Anh 5. 6.
  2. Nội dung chính 
  3. 1.  Đô thị hóa v Đô thị hóa : là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị  hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó  cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. v Là quá trình kinh tế xã hội mà được biểu hiện thông qua việc gia tăng về: • Số dân đô thị. • Mật độ dân cư đô thị. • Phổ biến lối sống đô thị trong dân cư.
  4. 2.   Lịch sử đô thị hóa ở Việt Nam Thế kỷ III TCN, bắt đầu xuất hiện thành trì đầu tiên mang dáng dấp của một  đô thị: Cổ loa thành. (đây được coi là đô thị đầu tiên của Việt Nam)
  5. •  Thời kì phong kiến, bắt đầu xuất hiện các đô thị  như: Thăng Long, Hội An, Phố Hiến.
  6. •  Thời kì pháp thuộc: Hà Nội, Hải Phòng, Hội An Sài Gòn Gia Định. •  Giai đoạn 1645­1954: đô thị hóa không có sự khác biệt so với thời kì  pháp thuộc, vẫn là các đô thị như Hà Nội, Hải Phòng,...
  7. •   Giai đoạn 1954­1975: có sự khác biệt giữa 2 miền: -     Miền Bắc: có thành tựu về Công nghiệp nhưng lại chịu  chiến tranh phá hủy.  ­     Miền Nam: Các đô thị hình thành với mật độ dân cư đông  song chủ yếu là do các chính sách dồn dân và tập trung binh lính  của chính quyền.
  8. v    Giai đoạn 1975 đến nay: tốc độ đô thị hóa tăng.  Đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây thì tốc độ đô thị  Đếhóa nhanh, m n nay, cả nướạc có 760 đô th ng lưới đô thịị hóa m ở rộng, dân sốị đ  (trong đó có 2 đô th  đô thị ệt là  ặc bi mở rộng, trình đ Hà Nội và TP.HCM, 11 đô th ộ đô th ị lo ị hóa tăng. ại I, 11 đô thị loại II, 47 đô thị  loại III và 54 đô thị loại IV và hàng trăm đô thị loại V); tỷ lệ đô  thị hoá đạt trên 31%.
  9. Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh:   ­ Từ năm 1990­2005 số dân thành thị tăng khá nhanh: từ 12,9  triệu người lên 22,3 triệu người.   ­ Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% lên 26.9% năm 2005, đến năm  2009 là 29%.
  10. Mạng lưới đô thị phân bố không đồng đều: Tỷ lệ dân số sống ở các khu đô thị năm 1999 và 2009. (Theo số liệu của quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam) Năm 1999 • Năm 2002
  11. 3.  Đặc điểm qúa trình đô thị hóa ở Việt  Nam. • Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp,  tỉ lệ dân số đô thị lao động trên dưới 20% dân số toàn quốc. • Về cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp. Các đô thị ra đời và phát  triển trên cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp,   dịch vụ, hành chính. Có rất ít các đô thị phát triển mạnh mẽ dựa trên sản  xuất công nghiệp. Tác phong và lối sống nông nghiệp vẫn còn phổ biến  trong dân cư đô thị nhất là trong các đô thị vừa và nhỏ. • Các đô thị vừa và nhỏ được hình thành chủ yếu bới chức năng hành chính,  văn hóa hơn là chức năng kinh tế. • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường của các đô thị còn yếu  kém. Điều đó đã làm cho các đô thị này luôn chịu áp lực của việc gia tăng dân  số, đồng thời lại chịu sức ép của việc phát triển kinh tế. • Đô thị Việt Nam có quy mô hạn chế, phân bố phân tán, đa phần là đô thị nhỏ,  nửa đô thị nửa nông thôn. Sự rải đều của các đô thị làm hạn chế khả năng  đầu tư và phát triển kinh tế, đô thị không đủ sức phát triển.
  12. Ảnh hưởng của đô thị hóa Ảnh hưởng tới môi trường Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh có mức độ ô nhiễm  hàng đầu Châu Á?
  13. Ảnh hưởng tích cực của quá trình  đô thị hóa tới môi trường. v Qúa trình đô thị khuyến khích đổi mới và phát triển công  nghệ xanh.
  14.   Đô thị hóa giúp cải thiện hiệu quả sản xuất, giảm  v thiểu sử dụng tài nguyên và hạn chế hệ lụy đến hệ  sinh thái khi xem xét cùng một yêu cầu sản phẩm đầu  ra. • Cụ thể, những ngành công nghiệp phát triển  dịch vụ và cơ sở hạ tầng liên quan đến môi  trường như cung cấp nước sinh hoạt, quản  lý rác thải, xử lý nước, cảnh quan, những  ngành mang lại những lợi ích thiết thực cho  môi trường sẽ có điều kiện thuận lợi hơn  khi xây dựng và duy trì hoạt động.
  15. •  Đô thị hóa dẫn tới giảm tỷ lệ sinh sản và tăng cơ hội tiếp  cận nền giáo dục tốt, từ đó tác động tích cực đến môi trường: • Theo nghiên cứu thì người được giáo dục  tốt thường có xu hướng ủng hộ và gương  mẫu thực hiện các quy định của nhà nước  nhằm bảo về môi trường. Khảo sát cho thấy gần 68% số người được đào tạo đại học  hoặc trên đại học sẵn sàng đóng thuế cao hơn, thậm chí trên  80% sẵn sàng đóng góp một phần thu nhập của mình để hỗ  trợ các hoạt động bảo vệ môi trường.
  16. v   Đô thị hóa khuyến khích phát triển công nghiệp dịch vụ  thay vì các công nghiệp sản xuất truyền thống:      Với những ưu điểm vượt trội là tiêu thụ ít tài  nguyên và giảm ô nhiễm môi trường. Hơn nữa,  sự tập trung cao của dân số ở khu vực đô thị  cũng có ưu điểm nữa là giảm khoảng cách đi  lại, từ đó khuyến khích phát triển giao thông  thân thiện môi trường như giao thông công cộng  hiện đại, đi bộ hay đi xe đạp.
  17. Ảnh hưởng của đô thị hoá tới môi trường v    Các tác động tiêu cực của quá trình  đô thị hoá tới: 
  18. 1. Ảnh hưởng của quá trình đô  thị hoá tới môi trường nước. • Nước thải bẩn đổ vào sông là tình trạng phổ  biến ở các đô thị, đặc biệt là thành phố Hà  •Nội và Hồ Chí Minh. Dân số gia tăng khiến    Môi trường nước ở các con sông gần các  hệđô th  thống c ấ p thoát n ướ c ở  các đô thị ị và các khu công nghiệp bị ô nhiễm  xu ố ng  cấnp tr ầ m tr ặng nề. ọ ng : •   Môi trường nước mặt đang ở mức báo  động về ô nhiễm do các nguồn nước mặt  đều là nơi tiếp nhận nước thải chưa xử lý  hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép. •
  19. Tổng nước thải công nghiệp ước khoảng 153000 triệu m3/năm.  Hàm lựong colifom ở một số nơi rất cao, hàm lượng chất hữu cơ:  BOD5 từ 28 đến 56,3 mg/l (vượt 1,16­2,28 lần TCCP); TSS từ 90mg/l đến  117mg/l (vượt 1,0 4­ 1,48 lần)… Chất rắn lửng lơ từ 33mg/l đến 118 mg/l  (vượt 1,04 ­1,47 lần). 
  20. 2.  Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá  tới môi trường không khí.  • Môi trường không khí tại các đô thị hiện nay  đang bị ô nhiễm nặng chủ yếu là bụi và khí thải  từ các nhà máy, hoạt động giao thông vận tải và  khí đun nấu từ các hộ dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2