Bài thuyết trình: Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người Việt Nam
lượt xem 25
download
Bài thuyết trình: Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người Việt Nam bao gồm những nội dung về các đặc trưng của dân tộc Việt Nam; bản sắc văn hoá dân tộc; đời sống kinh tế văn hóa của các dân tộc ít người Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người Việt Nam
- Nhóm 1 Dương Huỳnh Ý Anh 007115004 Võ Nguyễn Thu Hồng 007115039 Huỳnh Kim Huế 007115040 Nguyễn Thị Hồng Huệ 007115041 Nguyễn Thị Hoa Lài 007115053 Nguyễn Minh Tâm 007115110 Tô Nguyệt Thu 007115123 Nguyễn Thị Kim Tuyền 007115155 Đinh Xuân Vũ 007115164 Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 1 Việt Nam
- Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người Việt Nam Lời mở đầu 1.Các đặc trưng của dân tộc Việt Nam 2.Bản sắc văn hoá dân tộc II.Đời sống KTVH của các dân tộc ít người Việt Nam 1.Đời sống kinh tế 2. Đời sống văn hoá Kết luận Chính sách của chính phủ Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 2 Việt Nam
- Lời mở đầu Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc anh em. Trong đó, dân tộc kinh chiếm 87% dân số cả nước, sống tập trung chủ yếu trong vùng châu thổ sông Hồng, các đồng bằng ven biển miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long và các thành phố lớn. 53 dân tộc khác phân bố chủ yếu trên các vùng núi(chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ Bắc vào Nam.Chính điều đó đã tạo nên những nét riêng trong đời sống kinh tế văn hóa của các dân tộc, đặc biệt là dân tộc ít người. Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 3 Việt Nam
- 2.Các đặc trưng của dân tộc Việt Nam Sự hòa hợp trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống. Tinh thần yêu nước, đoàn kết giúp đỡ nhau trên mọi lĩnh vực. Cư trú xen kẽ không có lãnh thổ và nền kinh tế riêng. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa… giữa các dân tộc còn khác biệt, chênh lệch nhau. Các dân tộc thiểu số cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 4 Việt Nam
- II.Đời sống kinh tế-văn hoá của các dân tộc ít người ở Việt Nam 1.Đời sống kinh tế Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển KT XH không đều nhau. Nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Điều kiện canh tác nương rẫy không ổn định, cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật, chịu những bất lợi về KT và XH ở những mức độ khác nhau. Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 5 Việt Nam
- Nhìn chung đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc ít người còn nhiều khó khăn thấp kém nhưng bên cạnh đó vẫn có những nơi đồng bào có cuộc sống khá giả hơn như Tây Bắc, Tây Nguyên. 6
- Vùng Tây Bắc được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình quốc gia và dự án quốc tế để hỗ trợ địa phương phát triển KTXH, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trong vùng. GDP bình quân đầu người trong vùng cũng từng bước được cải thiện đáng kể. Thu nhập bình quân nhân khẩu cũng tăng dần từ 197 nghìn đồng năm 2002, lên 266 nghìn đồng năm 2004 và 372 nghìn đồng năm 2006. 7
- Trong những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã phát triển cây công nghiệp kết hợp trồng rừng và chăn nuôi đại gia súc, về lâu dài có xu hướng hình thành nông trại và các hộ chuyên thực hiện dịch vụ chế biến nông sản. Theo hướng này, hệ thống nông trại đã tạo nên bước chuyển dịch trong sản xuất. Từ cơ cấu: lương thực chăn nuôi cây công nghiệp và rừng, sang cây công nghiệp rừng chăn nuôi lương thực. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng nâng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp. 8
- 2.Đời sống văn hoá Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, cùng với nền văn hoá chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc anh em đều có một nền văn hoá mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử và niềm tự hào dân tộc. Dù sống xen kẽ, giao lưu văn hoá với nhau nhưng các dân tộc vẫn giữ được bản sắc văn hoá riêng của dân tộc mình, tiêu biểu như là: văn hoá cồng chiêng, rượu cần, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên. 9
- Ở nước ta lễ hội rất phong phú và đa dạng, có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn nhỏ trãi rộng khắp đất nước trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 10
- Một số lễ hội tiêu biểu: Văn hóa Cồng Chiêng, Rượu Cần, nhà Rông,hội đua voi ở Tây Nguyên. Lễ bỏ mã của người GiaRai. Lễ ăn cơm mới của người GiaRai, Êđê, Bana. Lễ Katê của người Chăm. Lễ đâm trâu của người GiaLai, Bana. 11
- Kết luận Tóm lại cùng với sự tăng trưởng chung cuả cả nước thì đời sống của các dân tộc ít người đã nâng lên đáng kể. Đây là biểu hiện tốt trong công tác giải quyết vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến sự phát triển của dân tộc thiểu số ở nước ta. Tuy nhiên, vẫn còn một số vùng, một số dân tộc có đời sống lạc hậu, điều kiện canh tác khó khăn. Do đó vẫn còn tồn tại khoảng cách rõ rệt về đời sống vật chất và tinh thần giữa các dân tộc, vùng đồng bằng và miền núi, cũng như các dân tộc ít người. 12
- Chính sách của chính phủ Có chính sách phát triển phù hợp với điều kiện từng vùng, từng dân tộc. Tôn trọng lợi ích truyền thống văn hóa tín ngưỡng, phong tục tạp quán riêng của từng dân tộc. Tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết của các dân tộc. Tuyên truyền sâu rộng chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước để các dân tộc nhận thức đầy đủ, để không bị các thế lực bên ngoài thực hiện chính sách chia rẽ dân tộc. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế văn hóa. 13
- Nhóm 1 Đời sống kinh tế văn hoá của dân tộc ít người 14 Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN VÀ CÁC CẤP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN HIỆN NAY Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
7 p | 1173 | 323
-
Bài thuyết trình về lạm phát
48 p | 1264 | 183
-
Đề tài: Đường lối đổi mới hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
94 p | 742 | 133
-
Đề tài triết học " CÁC MÁC, TRIẾT HỌC MÁC VÀ THỜI ĐẠI NGÀY NAY "
25 p | 286 | 78
-
Bài thuyết trình Văn hóa Việt Nam trong giao tiếp và đàm phán
40 p | 820 | 74
-
Học thuyết hành vi
24 p | 364 | 65
-
Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho dự án nâng công suất của Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm
102 p | 167 | 58
-
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT
50 p | 190 | 35
-
Bài thuyết trình Địa lý chăn nuôi
28 p | 349 | 29
-
Bài thuyết trình: Kỹ năng thoát thân khi lạc trong một khu rừng đang cháy
14 p | 218 | 24
-
Người nghèo đô thị, hiện trạng và giải pháp
8 p | 121 | 17
-
Luận văn: Vấn đề bố trí nguồn nhân lực trong công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Sông Đà
23 p | 121 | 16
-
Thuyết trình: Du lịch Hà Nội
50 p | 122 | 12
-
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
11 p | 105 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THÁC NƯỚC VÀ DÒNG CHẢY ĐỂ LÀM LẠNH"
7 p | 91 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÉP TỶ DỤ TRONG TỤC NGỮ VIỆT VÀ ANH"
8 p | 79 | 7
-
Bài thuyết trình: Kỹ năng tìm nơi trú ẩn ở rừng mưa nhiệt đới - ĐH Nông Lâm TP.HCM
34 p | 139 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn