Bài thuyết trình Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn: Cộng hưởng thuận từ Ø EPR
lượt xem 8
download
Bài thuyết trình Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn: Cộng hưởng thuận từ Ø EPR bao gồm những nội dung chính về giới thiệu, nguyên tắc của phương pháp pháp EPR, tương tác siêu tinh tế, quá trình hồi phục, hiện tượng bão hòa, EPR spectrometer, ứng dụng của EPR.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn: Cộng hưởng thuận từ Ø EPR
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG Sermina Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn Đề tài: CBHD: GS.TS Lê Khắc Bình Nhóm thực hiện: 1. Lê Hoàng Nam 2. Trịnh Thị Huỳnh Như 3. Đào Vân Thúy
- NỘI DUNG Giới thiệu Nguyên tắc của phương pháp EPR Tương tác siêu tinh tế Các quá trình hồi phục Hiện tượng bão hòa EPR spectrometer Ứng dụng của EPR
- Giới thiệu Cộng hưởng thuận từ (electron paramagnetic resonance – EPR) được khám phá vào năm 1945 bởi nhà khoa học Zavoisky. EPR được ứng dụng rộng rãi trong hóa học, vật lý, sinh học và y học… Zavoisky EPR được ứng dụng để nghiên cứu cấu trúc của chất lỏng, chất rắn và rất hữu ích trong việc nghiên cứu quá trình động.
- Nguyên tắc của phương pháp EPR Khi chưa có từ trường ngoài, các trạng thái của nguyên tử có J xác định ( nguyên tử có mô-men từ MJ ) có cùng năng lượng E0 nào đó. Mức năng lượng E0 khi đó có sự suy biến theo số lượng tử mJ ( độ suy biến bằng 2J + 1 ). Trong từ trường B, Hiệu ứng Zeeman làm cho các mức năng lượng làm nguyên tử có mô-men MJ có năng lượng phụ E = - MJB B trong đó MJB là thành phần chiếu của vec-tơ lên chiều của từ trường MJB = - g B mJ Do đó, E = g B mJ B mức năng lượng 2S+1LJ tách thành 2J + 1 mức cách đều nhau. Độ lớn của sự tách này phụ thuộc vào cường độ từ trường B và vào thừa số Landé , nghĩa là phụ thuộc vào các số lượng tử L, S và J của mức đang xét.
- Nguyên tắc của phương pháp EPR gmBB Đường hấp thụ Sự tách mức năng lượng Zeeman trong từ trường. Độ tách mức tỷ lệ tuyến tính với cường độ từ trường B. Sự chuyển dời giữa hai mức năng lượng khi hấp thụ năng lượng của bức xạ vi ba hn = g mB B.
- Nguyên tắc của phương pháp EPR 1S 1 cm-1 = 1,24 . 10-4 eV 1G 3P 1D Tử ngoại J=4 0,1 meV ~ eV 104 cm-1 mJ 3F Vi ba (1 cm-1) 2 J=3 Hồng ngoại xa 1 0,1 eV (100 cm-1) 0 J=2 -1 -2 ion tự do d2 tương tác spin-quỹ đạo trong B
- Nguyên tắc của phương pháp EPR Phương pháp cộng hưởng thuận từ electron (EPR) - còn được gọi là cộng hưởng spin electron (ESR) - đo sự hấp thụ bức xạ vi ba tương ứng với độ tách năng lượng của electron không có đôi khi đặt nó vào trong từ trường. (a) Schematic representation of a single electron spin in a steady magnetic field H0 (b) Corresponding energy-level scheme.
- Nguyên tắc của phương pháp EPR Bức xạ tới hv bị hấp thụ bởi các electrons trong mức năng lượng thấp làm cho chúng nhảy lên trạng thái có năng lượng cao hơn đồng thời cũng có bức xạ cưỡng bức làm cho electron nhảy xuống mức thấp. Vì các hệ số hấp thụ và bức xạ cưỡng bức bằng nhau nên sẽ không có hấp thụ khi các spin phân bố đều giữa hai mức đó. Tuy nhiên nồng độ n1 của trạng thái cơ bản lớn hơn n2 nồng độ của trạng thái kích thích nên có sự hấp thụ tổng cộng bức xạ vi ba. Tỷ số của các nồng độ có thể được mô tả bởi phân bố Boltzmann n1 E exp( ) n2 kT Vật liệu chứa các mômen từ nguyên tử thỏa mãn phân bố Boltzmann được gọi là chất thuận từ. Vì E = hv khi công hưởng, độ nhạy của kỹ thuật EPR tăng khi dùng tần số cao của bức xạ và hạ thấp nhiệt độ đo.
- Nguyên tắc của phương pháp EPR Thoạt nhìn, có thể nghĩ phổ cộng hưởng của electron không có đôi khi nào cũng như nhau. Trên thực tế không phải như vậy vì trạng thái từ của electron bị thay đổi bởi môi trường xung quanh nó. Chính sự thay đổi này cho phép nghiên cứu cấu trúc của vật liệu đang nghiên cứu. Đường cộng hưởng bị mở rộng. Thực tế độ rộng của đường từ vài milligauss cho các gốc tự do trong dung dịch đến 1000 gauss cho vài hợp kim loại chuyển tiếp trong trạng thái rắn.
- Tương tác siêu tinh tế(hyperfine) Tương tác hyperfine là tương tác giữa mômen từ của 1 electron với mômen từ của hạt nhân. Mômen từ hạt nhân trong từ trường có (2I+1) định hướng được phép Từ trường liên quan đến mômen từ hạt nhân có thể cộng thêm hoặc trừ đi từ trường ngoài tác dụng lên hệ spin electron Giản đồ năng lượng cho một chất thuận từ với S=1/2 và I=1/2 Phổ EPR tuân theo quy tắc lọc lựa Dms= ±1, DmI= 0,
- Tương tác siêu tinh tế Electron Nucleus Tương tác siêu tinh tế S(½) I (½) S=½; I=½ MI=+½ Doublet MS=+½ MI=-½ MS=±½ MI=-½ MS=-½ MI=+½ Từ trường Quy tắc lọc lựa DMS = ±1; DMI = 0
- Tương tác siêu tinh tế Electron S (½) Nucleus I (1) Tương tác siêu tinh tế MS = ±½ MI=0,±1 S=½; I=1 MI=+1 Triplet MS=+½ MI= 0 MI=-1 MS=±½ MI=-1 MS=-½ MI= 0 Từ trường Magnetic Field MI=+1 Quy tắc lọc lựa DMS = ±1; DMI = 0
- Các quá trình hồi phục Có thể thu thêm thông tin khi xét đến thời gian hồi phục. Có thể đo được 2 thời gian quan trọng sau : T1 thời gian hồi phục spin-mạng liên quan đến sự trở lại trạng thái cân bằng nhiệt của các electron ( hay hạt nhân trong PP NMR ) bị kích thích bởi sự hấp thụ năng lượng điện từ . T2 là thời gian hồi phục spin-spin liên quan đến sự không đồng bộ về pha của sự tiến động của các electron bị kích thích ( hoặc hạt nhân trong phương pháp NMR ) quanh chiều của từ trường.
- Các quá trình hồi phục T2 Các spin SPIN khác Tương tác T1 trao oổi T1* MẠNG TINH THỂ T1 và T2 liên quan đến hai quá trình hồi phục độc lập xẩy ra đồng thời T2 T1 Thường T2
- Hiện tượng bão hòa Ở nhiệt độ phòng số spin ở mức năng lượng thấp và cao gần như bằng nhau Tần số Từ trường Tỷ số lấp đầy E 9.5 GHz 3390 G 0.9985 N kT e 1.0 GHz 356.8 G 0.99985 N 250 MHz 89.2 G 0.99996 Vì hai mức spin có độ lấp đầy khá như nhau, phương pháp cộng hưởng từ gặp khó khăn khi dùng bức xạ mạnh : Trường bức xạ mạnh sẽ làm cân bằng độ lấp đầy giữa hai mức --> sự hấp thụ ròng giảm : Hiện tượng “bão hòa”.
- Hiện tượng bão hòa Thừa số bão hòa 1 S 2 2 1 g B1 T1T2 g = 1,76x107 rad s-1 G-1 Tín hiệu EPR tỷ lệ với số spin chưa có đôi trong mẫu nếu thừa số bão hòa S ~ 1. • Khi S ~ 1, tín hiệu EPR tăng tuyến tính với P • S ~ 1 when g2 B12 T1T2
- Hiện tượng bão hòa Căn bậc hai của công suất
- Trường cộng hưởng cho tín hiệu g = 2 ở các tần số vi ba khác nhau Tần số (GHz) Trường cộng hưởng (Te) 1.1 0.0393 3.5 0.1250 9.25 0.3305 24.0 0.8574 35.0 1.2504 90 3.2153 180 6.4305 270 9.6458
- Tuy X-band phổ biến nhất hiện nay, phổ kế EPR hoạt động trên một vài giai tần số khác cũng có trên thị trường Band n/GHz l/cm B(electron)/Tesla S 3.0 10.0 0.107 X 9.5 3.15 0.339 K 23 1.30 0.82 Q 35 0.86 1.25 W 95 0.315 3.3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Văn hóa đàm phán của nước Anh
46 p | 818 | 88
-
Báo cáo Kỹ thuật di truyển: Sản xuất Vaccine tái tổ hợp
12 p | 362 | 84
-
Bài thuyết trình: Mô hình SWOT
10 p | 703 | 70
-
Bài thuyết trình: Xác định hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Formaloxim
28 p | 307 | 69
-
Bài thuyết trình Cây bạc hà
48 p | 668 | 60
-
Bài thuyết trình: Kỹ thuật máy chụp X-Quang số
36 p | 291 | 54
-
Bài thuyết trình: Kỹ thuật trồng nấm đông cô
30 p | 246 | 53
-
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm: Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm
37 p | 588 | 53
-
Bài thuyết trình Bài 6: Mã xoắn - mã chập
15 p | 371 | 36
-
Bài thuyết trình Kỹ thuật nuôi cá sấu
46 p | 231 | 33
-
Bài thuyết trình môn: Tiếng Việt thực hành
24 p | 334 | 31
-
Bài thuyết trình: Kỹ thuật nuôi cá kèo
28 p | 132 | 12
-
Bài thuyết trình: Ứng dụng kĩ thuật phân tử trong xét nghiệm nông nghiệp
36 p | 94 | 11
-
Bài thuyết trình: Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của bão khu vực ven biển Việt Nam
26 p | 105 | 9
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn - Phương pháp Laue ứng dụng & cách đoán nhân ảnh nhiễu xạ
20 p | 103 | 6
-
Bài thuyết trình Quang phổ Raman: Chương 2 - Thiết bị và kỹ thuật thực hành
18 p | 71 | 5
-
Bài thuyết trình Quang học Chương 2: Thiết bị và kỹ thuật thực hành
25 p | 83 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn