intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình môn Pháp luật đại cương: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

112
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình môn Pháp luật đại cương: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" tìm hiểu khái niệm và sự ra đời của Quốc hội; vị trí và tính chất pháp lí của Quốc hội; chức năng của Quốc hội; cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc hoạt động. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Pháp luật đại cương: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Chào mừng Thầy và các bạn đến với bài thuyết trình Nhóm 4
  2. Thành viên: - Nguyễn Thị Cẩm Ly - Đặng Thị Thu Hương - Trần Thị Ngọc Hân - Hồ Thị Phương Anh - Hà Thúy Ngọc - Lê Bân Bân
  3. QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
  4. CẤU TRÚC NỘI DUNG I- Khái niệm và sự ra đời của Quốc hội II- Vị trí và tính chất pháp lí của Quốc hội III- Chức năng của Quốc hội IV- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội V- Nguyên tắc hoạt động VI- Kì họp Quốc hội
  5. I- Khái niệm và sự ra đời: 1/ Khái niệm - Quốc hội là cầu nối giữa người dân với chính quyền - Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật - Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật
  6. Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm Quốc hội là một trong những công vụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạch Ø Hoạt động theo chế độ công khai Ø Ban hành quyết định trên cơ sở tranh luận Ø Các đại biểu có những đặc quyền (giúp bảo đảm tính độc lập)
  7. 2/ Sự ra đời của Quốc hội Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Mính kí sắc lệnh Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I. Ngày bầu cử là 6/1/1946 (Nghị viên nhân dân).
  8. Cổng thông tin điện tử của Quốc  hội
  9. * Các thời kì phát triển của Quốc hội: vKhóa I (1946-1960) vKhóa IX (1992-1997) vKhóa II (1960-1964) vKhóa X (1997-2002) vKhóa III (1964-1971) vKhóa XI (2002-2007) vKhóa IV (1971-1975) vKhóa XII (2007-2011) vKhóa V (1975-1976) vKhóa XIII (2011-2016) vKhóa VI (1976-1981) vKhóa XIV(2016-2021) vKhóa VII (1981-1987) vKhóa VIII (1987-1992)
  10. 1/ Vị trí của Quốc hội (Điều 69 Hiến pháp 2013) ῼCơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân ῼCơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam ῼQuốc hội thực hiện quyền
  11. Quốc hội thực hiện quyền: @Lập hiến, lập pháp @Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước @Xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước XHCN @Giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
  12. 2/ Tính pháp lí: có hai tính chất Tính đại biểu cao nhất Tính quyền lực nhà của nhân dân nước cao nhất o Do tập thể cử tri toàn quốc o Thông qua chức trực tiếp bầu ra. năng o Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước. o Thẩm quyền của o Liên hệ chặt chẽ với cử tri, Quốc hội chịu sự giám sát của cử tri, → Quy định trong Hiến thu thập và phản ánh trung pháp và pháp luật thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri. o Biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành quyết sách của Quốc hội.
  13. III- Chức năng của Quốc hội Có ba chức năng sau: 1/ Chức năng lập hiến, lập pháp: üQuốc hội là cơ quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. üThông qua, sửa đổi và bổ sung các đạo luật khác.
  14. 2/ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đấtsách qChính nước: cơ bản về đối nội và đối ngoại qNhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh qXây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước qChính sách tài chính, ngân sách, thuế khóa qTrưng cầu ý dân qHàm cấp ngoại giao qQuy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà nước
  15. 3/Chức năng giám sát tối cao: ᵻQuốc hội là cơ quan duy nhất thực hiện → Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước → Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
  16. IV- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 1/ Ủy ban thường vụ UBTV QH là cơ quan thường vụ (UBTV) của QH, do QH bầu ra trong số các đại biểu QH. Thành phần của UBTV của QH bao gồm:
  17. Chủ tịch Quốc hội Các phó Chủ tịch Quốc hội Các ủy viên UBTV Quốc hội →Thành viên của UBTV Quốc hội phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.
  18. Chủ tịch Quốc hội Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Nguyễn Thị Kim Ngân Quốc Hiển
  19. 2/ Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của QH KN: Hội đồng Dân tộc và ủy ban của QH là các cơ quan chuyên môn của QH được thành lập để giúp QH hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể.
  20. * Hội đồng Dân tộc gồm có: Các chủ tịch Các phó chủ tịch Các ủy viên →Do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0