Câu hỏi ôn tập môn: phương pháp hành chính
lượt xem 21
download
Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong hoàn cảnh cụ thể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng những nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp nhất định. Vì vậy, vận dụng các phương pháp quản lý là một nội dung cơ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập môn: phương pháp hành chính
- Đề tài: Tại sao nói phương pháp hành chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo trong công tác quản lý? Anh (Chị) đã vận dụng phương pháp đó như thế nào trong công tác quản lý. A Đặt vấn đề: Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong hoàn c ảnh c ụ th ể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay th ất b ại c ủa các nhi ệm v ụ, mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình th ực hi ện các ch ức năng qu ản lý theo đúng nh ững nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và đ ược th ể hi ện thông qua các phương pháp nhất định. Vì vậy, vận dụng các phương pháp quản lý là m ột nội dung c ơ b ản của hoạt động quản lý. Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý được thực hi ện thông qua tác đ ộng c ủa các phương pháp quản lý. Vai trò của phương pháp quản lý còn ở chỗ nó nh ằm kh ơi d ậy nh ững đ ộng lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của người lao đ ộng và ti ềm năng c ủa h ệ th ống cũng nh ư c ơ hội có lợi ở bên ngoài. Phương pháp quản lý là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại gi ữa chủ th ể v ới đ ối tượng và khách thể quản lý. Đó là mối quan hệ rất sinh động với tất cả sự phức tạp c ủa đ ời s ống giữa những con người cụ thể. Vì vậy các phương pháp quản lý mang tính ch ất đa d ạng và phong phú, nó là bộ phận năng động nhất của hệ thống quản lý. Phương pháp quản lý th ường xuyên thay đổi trong từng tình huống cụ thể tuỳ thuộc vào đặc đi ểm t ừng đ ối t ượng, cũng nh ư năng l ực và kinh nghiệm của người quản lý. Tác động của phương pháp quản lý luôn luôn là tác động có mục đích. Vì v ậy, m ục tiêu quản lý quyết định việc lựa chọn phương pháp quản lý. Trong quá trình quản lý phải luôn luôn đi ều chỉnh các phương pháp quản lý, nhưng không được chủ quan tuỳ ti ện mu ốn sử d ụng ph ương pháp nào cũng được. Bởi vì, mỗi phương pháp quản lý khi sử dụng lại tạo ra m ột c ơ ch ế tác đ ộng mang tính khách quan vốn có của nó. Bên cạnh các yếu tố tích cực, phù hợp với mục tiêu dự đoán của chủ thể, cũng có thể xuất hiện một số hiện tượng nằm ngoài dự đoán ban đầu , thậm chí trái ngược v ới mục tiêu đặt ra. Do đó, đòi hỏi ch ủ th ể qu ản lý ph ải t ỉnh táo, sâu sát th ực t ế, k ịp th ời có bi ện pháp bổ sung để khắc phục các mặt tiêu cực khi chúng xuất hi ện. Trong qu ản lý chúng ta có r ất nhiều phương pháp, nhưng chủ yếu là các phương pháp: Giáo d ục chính tr ị - t ư t ưởng, tâm lý - xã hội, hành chính - luật pháp, tổ chức - đi ều khi ển và kinh t ế. Vậy t ại sao nói ph ương pháp hành chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo trong công tác quản lý? Phương pháp đó nh ư th ế nào? Đ ể tìm hiêu sâu hơn ta hãy phân tích phương pháp quản lý này và từ đó vận d ụng nh ư th ế nào trong công tác quản lý. B. Phân tích: Để phân tích phương pháp hành chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo thì đầu tiên ta phải hi ểu thế nào là phương pháp hành chính-luật pháp. a. Khái niệm: Phương pháp hành chính – luật pháp là cách thức tác động tr ực ti ếp c ủa c ơ quan qu ản lý cấp trên (hoặc các nhà chức trách) lên đối tượng và khách th ể qu ản lý b ằng các m ệnh l ệnh, các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc nhằm đạt m ục tiêu đ ề ra trong nh ững tình hu ống qu ản lý nhất định. Đặc điểm của phương pháp hành chính – luật pháp là tính bắt buộc và tính quyền lực. Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý chấp hành nghiêm ch ỉnh các quy ết đ ịnh, các ch ỉ thị của chủ thể quản lý, nếu vi phạm sẽ bị xữ lý kỷ luật kịp thời và thích đáng. Tính quyền l ực đòi hỏi cấp trên chỉ đưa ra các tác động hành chính – luật pháp đúng quy ền h ạn và trách nhi ệm c ủa mình V.I Lênin nói: “Nhà nước là lĩnh vực thực hành cưỡng bức. Chỉ điên rồ m ới từ b ỏ c ưởng b ức, nh ất là trong thời đại chuyên chính vô sản”
- Vai trò của phương pháp này trong quản lý rất to lớn. Nó xác l ập tr ật t ự, k ỷ c ương làm vi ệc trong hệ thống, khâu nối các phương pháp thành một hệ thống, dấu được ý đ ồ ho ạt đ ộng và gi ải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng. Các phương pháp hành chính – luật pháp tác động vào đ ối t ượng qu ản lý theo hai h ướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý. Theo hướng tác động này, chủ thể quản lý ban hành các văn b ản quy đ ịnh v ề quy mô, c ơ cấu, điều lệ hoạt động, các tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác định các m ối quan h ệ ho ạt động trong nội bộ. Theo hướng điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý, chủ thể quản lý đ ưa ra nh ững ch ỉ thị, mệnh lệnh hành chính – luật pháp bắt buộc c ấp dưới thực hi ện nh ững nhi ệm v ụ nh ất đ ịnh, hoặc theo những phương hướng nhất định nhằm đảm bảo cho các b ộ ph ận trong h ệ th ống ho ạt động ăn khớp và đúng hướng, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, rũi ro có thể xãy ra. Phương pháp hành chính – luật pháp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhau đ ối v ới nhiệm vụ được giao. Tác động hành chính – luật pháp có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định, vì vậy ph ương pháp này hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi vào nh ững tình tr ạng khó khăn, phức tạp. Đối với những quyết định hành chính thì c ấp dưới bắt bu ộc ph ải th ực hi ện, không đ ược l ựa chọn, chỉ người có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi quyết định. b.Nội dung của phương pháp hành chính – luật pháp: • Cơ chế điều tiết bằng luật pháp các quan hệ kinh tế - xã hội: Cơ chế này bao gồm hai yếu tố chủ yếu: quyết định ra các quy phạm pháp luật và sử d ụng các quy phạm đó để điều tiết các quan hệ. Quy phạm luật pháp là các quy tắc được nhà nước quy định cho hành vi c ủa m ọi công dân, của các tập thể, đơn vị, cơ quan. Quy phạm có các đặc trưng sau: - Do nhà nước định ra. - Có hiệu lực bắt buộc thi hành. - Quy định cụ thể quyền hạn và nghĩa vụ của đối tượng. - Được đảm bảo thực hiên bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Ở nước ta, các quy phạm luật pháp được phản ánh qua các văn bản pháp lu ật. Có hai lo ại văn bản pháp luật: văn bản luật và văn bản dưới luật (pháp quy). * Các văn bản luật do Quốc hội, cơ quan quyền lức cao nhất ban hành có hi ệu l ực cao nh ất, gồm có: - Hiến pháp: là đạo luật cơ bản của nhà nước. Các quy định c ủa hi ến pháp là ngu ồn, là căn c ứ cho tất cả các ngành luật khác. - Luật: là văn bản pháp luật có giá trị sau hiến pháp, được ban hành nh ằm c ụ th ể hóa các quy định của hiến pháp.
- Thí dụ: Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình qu ản lý c ủa nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Luật dân sự là tổng h ợp các quy ph ạm pháp lu ật đi ều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - ti ền t ệ, quan h ệ nhân thân phi tài s ản nh ư: danh dự, quyền phát minh, sáng chế, quyền tác giả... • Các văn bản dưới luật bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý th ấp h ơn luật. Thí dụ: Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội là những căn c ứ pháp lý đ ể các ngành, các c ấp tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong thực tiển quản lý. - Lệnh: quyết định của Chủ tịch nước là cơ sở pháp lý để Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang B ộ ban hành các văn bản quản lý của mình. - Nghị quyết của Chính phủ ban hành các chủ trương chính sách lớn, các chính sách c ụ th ể, thông qua dự án kế hoạch về ngân sách nhà nước trước khi trình Quốc hội, phê duyệt đi ều ước quốc tế nhân danh Chính phủ và những công tác quan trọng khác thu ộc th ẩm quyền c ủa Chính phủ. - Nghị định của Chính phủ: quy định cụ thể việc thi hành luật, pháp lệnh, ban hành các ch ế đ ộ, thể lệ cụ thể. - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định các chính sách c ụ th ế, các ch ế đ ộ b ố nhi ệm, miễn nhiệm, khen thưởng, ký luật công chức, viên chức, phê chuẩn các k ế ho ạch. Phê chu ẩn hoặc bãi bỏ các văn bản sai trái cấp dưới. - Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ truyền đạt những chủ trương, chính sách, bi ện pháp qu ản lý chỉ đạo về tổ chức và hoạt động đối với các ngành, các cấp. Cấp Bộ: Quyết định: Ban hành các chế độ, thể lệ thuộc lĩnh vực công tác c ủa ngành, quy đ ịnh nhi ệm - vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy thuộc quyền, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ lu ật, phê duyệt các phương án kinh tế-xã hội trong ngành. Chỉ thị: Nhằm truyền đạt các chủ trương, chính sách, biện pháp quản lý, kiện toàn tổ chức… - trong nội bộ ngành. Thông tư: Hướng dẫn, giải thích hoặc đề ra các bi ện pháp thi hành ch ủ tr ương, chính sách, - chế độ, kế hoạch công tác. Thông tư liên bộ do hai hay nhiều cơ quan phối hợp ban hành cùng đ ể h ướng d ẫn thi hành văn bản mà họ cùng có trách nhiệm thi hành chung. Văn bản của chính quyền các cấp ở địa phương bao gồm: Nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp: ban hành các biện pháp bảo đ ảm thi hành lu ật - pháp, chuẩn y kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách, chuẩn y k ế ho ạch an ninh, quốc phòng, các biện pháp ổn định nâng cao đời sống địa phương. Quyết định của UBND: ban hành các biện pháp thực hiên lu ật, ngh ị quyết c ủa HĐND cùng - cấp tổ chức, giải thể các đơn vị thuộc UBND…
- Chỉ thị của UBND: truyền đạt, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các lu ật, nghi quyết và quy ết - định của cấp trên và của cấp mình. • Chế độ pháp lý về trách nhiệm trong quản lý. Trong hoạt động kinh tế - xã hội, chủ thể quản lý có r ất nhi ều m ối quan h ệ pháp lu ật v ới nhau. Giữa các đơn vị thường thông qua hình thức hợp đồng để ti ến hành hoạt đ ộng lao đ ộng. N ếu bên nào vi phạm các điều khoản của hợp đồng thì phải bồi thường và bị phạt theo ch ế đ ộ pháp luật về hợp đồng. Cùng với nghĩa vụ hợp đồng còn các quy định các lo ại nghĩa v ụ khác c ủa c ơ quan quản lý cấp trên, của các cơ quan chức năng: tài chính, ngân hàng, vật tư… Trong các loại nghĩa vụ trên cần nghiêm chỉnh thi hành chế độ trách nhiệm cá nhân, đặc biệt cần chú ý đến chế độ trách nhiệm vật chất. • Cơ chế điều khiển hành chính - luật pháp trong quản lý. Trong thực tế hoạt đông xã hội xuất hiện các bối cảnh và tình hu ống r ất đa dạng, ch ỉ riêng các hệ thống quy phạm luật pháp thì chưa đủ, cần phải có c ơ ch ế đi ều hành hành chính phù hợp, linh hoạt và nhạy bén để giải quyết mọi vấn đề lớn nhỏ nãy sinh. Nó là ti ến trình đ ưa vào ứng dụng các quy phạm luật pháp. Việc điều chỉnh hành chính - luật pháp được thực hiện dưới nhi ều hình th ức, thông qua vi ệc hướng đẫn, đôn đốc và kiểm tra thực thi các chỉ tiêu kế hoạch, các quyết định, chỉ thị, điều lệ và các văn bản hành chính, luật pháp khác. Trên thực tế, nhiều c ơ quan, nhi ều cá nhân lãnh đ ạo quan liêu, duy ý chí, lạm dụng quyền hành đưa ra các m ệnh l ệnh, quy ết đ ịnh, ch ỉ th ị thi ếu c ơ s ở khoa học và thực tế hoặc không dám chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình. c. Sử dụng các phương pháp hành chinh-luật pháp đòi hỏi các c ấp quản lý ph ải tuân th ủ các yêu cầu sau đây: Một là, quyết định hành chính - luật pháp chỉ có hiệu quả cao khi nó có căn c ứ khoa h ọc, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế xã hội. Khi đưa ra một quyết định phải cân nhắc, tính toán hợp lý các lo ại l ợi ích: kinh t ế, chính tr ị, văn hoá, giáo dục, xã hội, ngoài ra còn phải hiểu rõ tình hình th ực t ế, n ắm v ững tình hu ống c ụ thể. Chủ thể quản lý chỉ ra quyết định trên cơ sở có đầy đủ thông tin c ần thi ết. T ập h ợp đ ủ thông tin, tính toán đầy đủ đến các lợi ích, các khía cạnh có liên quan, đ ảm b ảo cho quy ết đ ịnh hành chính - luật pháp có căn cứ khoa học. Người cán bộ quản lý giỏi, có nhiều kinh nghiệm không chỉ ra quyết định khi có đủ thông tin mà còn dự báo được những nét phát triển chính, những m ặt tích c ực cũng như các m ặt tiêu c ực có thể diễn ra khi quyết định được thi hành. Từ đó sẵn sang bổ sung các biện pháp, phát huy mặt tích cực và hạn chế, ngăn chặn mặt tiêu cực nếu có. Hai là, khi sử dụng phương pháp hành chính-pháp luật phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của người ra quyết định. Mỗi đơn vị, mỗi cán bộ quản lý tùy quyền h ạn c ủa mình, ph ải có trách nhiệm sử dụng các quyền hạn đó. Ở cấp càng cao, phạm vi tác động của pháp luật càng rộng, nếu sai thì tổn thất càng lớn. Người ra quyết định phải ch ịu trách nhi ệm đ ầy đ ủ v ề quy ết định của mình. Do vậy, phải đảm bảo gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm, ch ống vi ệc l ạm d ụng quy ền hành nhưng không dám chịu trách nhiệm, cũng như chống hiện t ượng tr ốn tránh trách nhi ệm, không dám ra quyết định, mệnh lệnh.
- Tóm lại các phương pháp hành chính luật pháp rất cần thiết cho quá trình qu ản lý, không có nó thì không thể quản lý có hiệu quả. C. Vận dụng: Để vận dụng tốt phương pháp trên vào thực ti ễn công việc, tr ước tiên đòi h ỏi cán b ộ đi ều hành, quản lý nói chung là cấp lãnh đạo phải nắm rỏ các nguyên tắc, qui trình c ủa ph ương pháp, đào tạo kỹ năng cho cán bộ chuyên trách sao cho có m ột đội ngũ đ ồng đ ều v ề ki ến th ức và nh ận thức đúng đắn về qui mô và phạm vi áp dụng trên. Bên cạnh đó, cán bộ lãnh đạo phải tăng cường công tác giám sát, ki ểm tra nhằm đi ều ch ỉnh kịp thời cũng như nắm bắt được sâu sát vấn đề trước khi đưa ra các quyết đ ịnh. Vì đặc đi ểm của phương pháp này mang tính bắt buộc và quyền lực nên ngoài vi ệc d ứt khoát, quy ết đoán, r ỏ ràng, cụ thể, đòi hỏi quyết định phải có tính chính xác cao đ ể t ạo đ ược ni ềm tin và s ự đ ồng thuận của tập thể. Ngoài ra, cần phải phân quyền quản lý nhằm giúp vi ệc thực thi công vi ệc cũng nh ư rà soát tính hiệu quả được chi tiết, cụ thể hơn. Việc phân quyền quản lý sẽ giúp ph ương pháp này đi sâu vào từng vùng, từng huyện thị, từng bộ phận, từng phòng ban và chúng ta có th ể đánh giá quá trình thực hiện các mệnh lệnh cũng như sự phản hồi thực tế khách quan sau qua trình tri ển khai. Trần Quốc Bảo
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: Phương pháp hành chính - luật pháp Phương pháp chủ đạo trong công tác quản lý - V ận d ụng ph ương pháp đó trong công tác qu ản lý. Người thực hiện: Trần Quốc Bảo Lớp 10 chuyên đề Quản lý giáo dục tại Đại học Quảng Nam
- Quảng nam, tháng 05 năm 2008
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập Luật kinh tế
10 p | 4407 | 1636
-
Câu hỏi ôn tập môn Luật doanh nghiệp
10 p | 2676 | 839
-
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế môi trường
31 p | 2271 | 776
-
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
23 p | 3196 | 763
-
Một số câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính
2 p | 2880 | 763
-
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế có đáp án
7 p | 2083 | 437
-
Câu hỏi ôn tập Tài chính quốc tế
16 p | 999 | 176
-
Hệ thống câu hỏi ôn tập Kinh tế vi mô 2 - ĐH Ngoại thương
16 p | 1032 | 129
-
Câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính
7 p | 696 | 127
-
Câu hỏi ôn tập môn luật hành chính 1 - dùng cho hình thức thi vấn đáp
4 p | 549 | 70
-
Câu hỏi ôn tập môn Quản trị rủi ro tài chính
2 p | 520 | 69
-
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 p | 675 | 61
-
Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước về an ninh quốc phòng
12 p | 479 | 51
-
Câu hỏi ôn tập học phần Dân sự 1
27 p | 179 | 44
-
Câu hỏi ôn tập môn Luật hành chính - TS. Nguyễn Duy Phương
5 p | 304 | 30
-
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế công nghiệp và QLCL
2 p | 247 | 14
-
Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế
17 p | 24 | 5
-
129 câu hỏi ôn tập môn Công pháp quốc tế
6 p | 76 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn