intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình môn Quản lý tài nguyên vùng bờ: San hô và quản lý san hô ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nghiên cứu về san hô và rạn san hô; phân loại san hô; phân bố san hô; tầm quan trọng của san hô; thực trạng san hô Việt Nam; hoạt động tiêu cực của con người; biện pháp quản lý san hô...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Quản lý tài nguyên vùng bờ: San hô và quản lý san hô ở Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TP.HCM Môn: Quản Lí Tài Nguyên Vùng Bờ Đề tài SAN HÔ VÀ QUẢN LÍ SAN HÔ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Thủy
  2. DANH SÁCH NHÓM F 1. Hoàng Thị Kim Phượng  14163213 F 2. Huỳnh Minh Tuấn  14163305 F 3. Võ Minh Vương  14163327  F 4. Nguyễn Quốc Phú  14163204 F 5. Cao Thị Lan  14163121  F 6. Võ Thị Huỳnh Lê  14163125  F 7. Vũ Thị Mai  14163143  F 8. Võ Xuân Huy  14163102  F 9. Lê Nguyễn Đăng Khoa  14163116 
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ @ San hô là lớp bảo về vùng biển, cung cấp protein, dược liệu,  đóng góp cho  ngành du lịch…, quần thể san hô còn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều sinh  vật dưới biển, nơi nào có san hô sinh trưởng sẽ kéo theo một hệ sinh thái đa  dạng  loài,  điều  này  có  ý  nghĩa  quan  trọng  với  đa  dạng  sinh  học  nói  chung.  Ngoài ra san hô được xem như sinh vật chỉ thị cho môi trường biển trong lành  và hầu như không bị ô nhiễm. @ Nhưng gần đây, sự thu hẹp của các quần thể san hô đang diễn ra theo mức  độ ngày càng nặng nề, mà nguyên nhân chủ yếu do các tác động tiêu cực của  con người như khai thác quá mức, làm ô nhiễm môi trường biển, kéo theo sự  suy giảm đa dạng sinh học. Trước những yêu cầu trên, nhóm quyết định thực  hiện tiểu luận với đề tài: “ San hô và quản lí san hô Việt Nam”
  4. Ä San  hô là  các  sinh  vật  biển thuộc  lớp  San  hô (Anthozoa)  tồn  tại  dưới  dạng các thể polip nhỏ giống  hải  quỳ,  thường  sống  thành  các  quần  thể  gồm  nhiều  cá  thể giống hệt nhau. Ä Các  cá  thể  này  tiết  ra  canxi  cacbonat để  tạo  bộ  xương  cứng,  xây  nên  các  rạn  san  hô tại  các  vùng  biển  nhiệt  Dendrogyra cylindricus đới. Ä Phát  triển  ở  vùng  biển  nhiệt  Ä Phân loại khoa học:  đới và cận nhiệt đới. Giới: Animalia Ngành: Cnidaria  Lớp: Anthozoa
  5. @ Các polip là các sinh vật đa bào với nguồn thức ăn là nhiều loại sinh  vật  nhỏ  hơn,  từ  sinh  vật  phù  du tới  các  loài  cá  nhỏ. Sự hình thành bộ xương ngoài chứa canxi là kết quả của việc polip  kết  lắng  aragonit  khoáng  từ  các  ion canxi  thu  được  từ  trong  nước  biển. @ Các xúc tu của polip  bẫy mồi  bằng  cách sử  dụng  các  tế  bào  châm  được gọi là nematocyst. @ Các polip kết nối với nhau qua một hệ thống phức tạp gồm các kênh  hô hấp tiêu hóa. Polip Montastrea cavernosa
  6. SINH  SẢN
  7. q Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo  bởi các cơ thể sống. q Các rạn san hô thường được thấy ở các vùng biển nhiệt đới  nông mà trong nước có ít hoặc không có dinh dưỡng. q Rạn san hô được xây dựng từ các thế hệ ran hô tạo rạn và  các sinh vật khác với cấu tạo cơ thể chứa cacbonat canxi. Một rạn san hô nhiều màu sắc trong biển Caribbe.
  8. HST rạn san hô ở Nha Trang Khánh Hòa Các  loài  san  hô  tạo  rạn  hoặc  san  hô  hermatypic  chỉ  được  tìm thấy  ở những vùng có ánh sáng (độ sâu tối đa 50m), độ  sâu đủ ánh sáng mặt trời cho sự quang hợp. Các polip san  hô không quang hợp mà có quan hệ cộng sinh với loại tảo  đơn bào có tên zooxanthellae.
  9. PHÂN BỐ SAN HÔ TRÊN THẾ GIỚI @ Thế giới hiện có hàng ngàn rạn san hô, giới hạn phân bố của chúng chủ yếu ở vùng  nhiệt đới và cận nhiệt đới, trải dài từ khoảng 30 độ vĩ tuyến bắc đến 30 độ vĩ tuyến  nam nơi mà nhiệt độ nước biển hiếm khi xuống dưới 18 độ C. @  Qua nhiều quá trình biến động của địa chất biển đã hình thành các kiểu rạn hô khác  nhau. Rạn san hô Great Barrier, Úc
  10. PHÂN BỐ SAN HÔ Ở VIỆT NAM v ̉ ̣ ̣ ̉ Vùng biên Viêt Nam tâp trung khoang 340 loa ̀i san hô trong tổng số 800 loài của thế giới,  phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Ran san hô biên tâp trung v ̣ ̉ ̣ ới mât đô cao  ̣ ̣ ở vùng biên Nha  ̉ Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun ­ Khánh Hòa. Sống cùng với hệ sinh thái này là  ̣ ́y và cá. trên 2000 loài sinh vât đa v Ở Việt Nam san hô phân bố đa dạng tập trung chủ yếu  ở các tỉnh ven biển hay đảo, quần  đảo như: Nha Trang (Khánh Hòa), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cù Lao Chàm (Quảng Nam),  Phú Quốc (Kiên Giang). Một rạn san hô ở Vịnh Hạ Long Một rạn san hô ở Cù Lao Chàm (Quảng Nam)
  11. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SAN HÔ Rạn  san  hô  bị  ngập trong tảo San hô chết Nhạy cảm Tác động xấu Gây thiệt hại nghiêm  trọng hoặc tiêu diệt Hủy diệt các  rạn san hô
  12. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SAN HÔ
  13. HOẠT ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI Các  hoạt  động  khai  thác  quá  mức  cũng  như  việc  đánh  bắt  hủy  diệt  gây  tuyệt chủng và mất đi các giống loài san hô quý. Tác động của ô nhiễm và xói mòn lục địa. Cùng với đó là hiện tượng trôi  dạt lục địa tự nhiên. Các hoạt động du lịch với ý thức kém của con người. Tác động của sự phát triển dải bờ biển
  14. CHÍNH SÁCH QUẢN LÍ VÀ BẢO TỒN Hướng đến mô hình đồng quản lý san hô vùng biển ven bờ là một yêu cầu cấp bách  trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Các cơ quan chức năng Việt Nam cần ban hành Chiến lược quốc gia Quy  hoạch, bảo vệ và phát triển tài nguyên san hô biển, cũng như xây dựng cơ chế,  chính sách và cơ sở pháp lý để quản lý, bảo vệ san hô. Bên cạnh đó, các Bộ, ngành và địa phương cần đưa ra các giải pháp tuyên  truyền, giáo dục về ý nghĩa của rạn san hô đối với thềm lục địa và hệ  sinh thái đồng thời kết hợp với các biện pháp kinh tế, thu hút người dân  chuyển đổi ngành nghề và xã hội hóa công tác bảo vệ vùng triều ven  biển.
  15. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SAN HÔ
  16. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2