Bài thuyết trình: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Nhóm 10)
lượt xem 3
download
Bài thuyết trình "Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Nhóm 10) với nội dung chính được trình bày như sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí kiệt quệ tài chính, trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Nhóm 10)
- NHÓM 10 – CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 – K22
- 1. Trần Quốc Huy 2. Dương Cao Kiều Quyên 3. Đoàn Nhật Thanh
- 1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ
- Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng dưới hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp do lãi từ chứng khoán nợ mà một công ty chi trả là một khoản chi phí được khấu trừ thuế, trong khi đó cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không. Khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ làm tăng tổng lợi nhuận có thể dùng để trả cho các trái chủ và cổ đông.
- 1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Xem xét ví dụ: Doanh nghiệp (U) không dùng nợ và doanh nghiệp (L) có dùng nợ với lãi suất 8%. Nợ vay là 1.000$, thuế thu nhập doanh nghiệp 35%. Chỉ tiêu Doanh nghiệp U Doanh nghiệp L Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) 1.000 1.000 Lãi trả cho các trái chủ 0 80 Lợi nhuật trước thuế 1.000 920 Thuế TNDN 35% 350 322 Lợi nhuận ròng 650 598 Tổng LN trả cho trái chủ và cổ đông 650 678 Tấm chắn thuế (khoản khấu trừ thuế 0,00 28 lãi từ chứng khoán nợ)
- 1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Tấm chắn thuế = Tc * D * rD (35%*1000*8% = 28) Chi phí sử dụng vốn sau thuế: rD* = rD * (1-Tc)
- 1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Xác định hiện giá của tấm chắn thuế. Các giả định: Rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh ra các tấm chắn thuế này. Vì vậy, nên chiết khấu với một tỷ lệ = tỷ suất sinh lời kỳ vọng trên nợ. Nợ vay là cố định và vĩnh viễn Tc (rDD) PV ( Tấm chắn thuế) = TcD rD
- Định đề 1 của MM cho rằng: “Giá trị của một cái bánh không phụ thuộc vào việc nó được cắt như thế nào”. Cái bánh là tài sản của DN và các lát bánh là nợ và vốn cổ phần. Nếu cái bánh không đổi thì thêm một đô la nợ có nghĩa là bớt một đô la vốn cổ phần.
- TấM CHắN THUế LÃI Từ CHứNG KHOÁN Nợ ĐÓNG GÓP THế NÀO VÀO GIÁ TRị VốN Cổ PHầN CủA Cổ ĐÔNG? BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THÔNG THƯỜNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của NỢ các dòng tiền sau thuế) VỐN CỔ PHẦN TỔNG TÀI SẢN TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MỞ RỘNG NỢ GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của TRÁI QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ các dòng tiền trước thuế) (PV CỦA THUẾ TƯƠNG LAI) VỐN CỔ PHẦN TỔNG TS TRƯỚC THUẾ TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN
- Giá trị sổ sách Vốn luân chuyển 1.473 1.146 Nợ dài hạn Tài sản dài hạn 14.935 4.123 Các nghĩa vụ dài hạn khác 11.139 Vốn cổ phần Tổng tài sản 16.408 16.408 Tổng nợ và vốn cổ phần Giá trị thị trường Vốn luân chuyển 1.473 1.146 Nợ dài hạn Giá trị thị trường 51.212 4.123 Các nghĩa vụ dài hạn của các tài sản dài khác hạn (2) 47.417 Vốn cổ phần (1) Tổng tài sản 52.685 52.685 Tổng nợ và vốn cổ phần
- Giá trị sổ sách Vốn luân 1.473 2.146 Nợ dài hạn chuyển 14.935 4.123 Các nghĩa vụ dài hạn khác Tài sản dài hạn 10.139 Vốn cổ phần Tổng tài sản 16.408 16.408 Tổng nợ và vốn cổ phần Giá trị thị trường Vốn luân 1.473 2.146 Nợ dài hạn chuyển 4.123 Các nghĩa vụ dài hạn khác Giá trị thị trường 51.212 46.766 Vốn cổ phần của các tài sản dài hạn Hiện giá của 350 tấm chắn thuế thêm (3) Tổng tài sản 53.035 53.035 Tổng nợ và vốn cổ phần
- MM và Thuế Nghiên cứu tác động của thuế, định đề I của MM được chỉnh lại để phản ánh thuế TNDN như sau : Trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn:
- 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Khi vấn đề thuế thu nhập cá nhân được đặt ra: Mục tiêu của doanh nghiệp không còn là tối thiểu hóa hóa đơn thuế TNDN mà là cố gắng tối thiểu hóa PV (tất cả các khoản thuế chi trả từ lợi nhuận của DN) “Tất cả các khoản thuế” bao gồm cả thuế TNCN mà các trái chủ và cổ đông chi trả
- 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Thu nhập hoạt động EBIT là 1 USD Chi trả dưới góc độ lãi Chi trả dưới góc độ lợi nhuận từ chứng khoán nợ từ vốn cổ phần Thuế thu nhập doanh => Không Tc nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu => 1 USD 1 Tc nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân => Tp TpE(1 – Tc) Lợi nhuận sau tất cả thuế => 1 – Tc – TpE(1 – Tc) (1 – Tp) = (1 TpE))( 1 – Tc) Cho trái chủ Cho cổ đông
- Nếu ta có: (1 Tp) > (1TpE)(1Tc) doanh nghiệp vay nợ sẽ tốt hơn và ngược lại 1 Tp Lợi thế tương đối của nợ = (1 – TpE)(1 – Tc)
- 1 Tp 1 Lợi thế tương đối của nợ = = (Với T = T ) (1 – TpE)(1 – Tc) 1 Tc p pE Thuế thu nhập cá nhân không ảnh hưởng đến lợi thế của việc doanh nghiệp vay nợ. PV (tấm chắn thuế) = Tc*D.
- 1 – Tp = (1 – TpE)(1 – Tc) Thuế suất thuế TNDN Tc thấp hơn thuế suất thuế TNCN Tp và thuế suất thực tế TpE đánh trên lợi nhuận từ vốn CP rất thấp Chính sách nợ không đặt nặng vấn đề. Khi đó giá trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn
- 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP “Nợ và Thuế” của Merton Miller Các giả định: • Tất cả lợi nhuận vốn cổ phần đều do lãi vốn thực hiện nhưng TpE=0 cho tất cả các nhà đầu tư • Thuế suất đánh trên lãi từ chứng khoán nợ tùy thuộc vào khung thuế suất của nhà đầu tư: Caùc ñònh cheá khoâng phaûi traû thueá cho laõi töø chöùng khoaùn nôï(Tp=0) Caùc trieäu phuù(Tp=0.5) Caùc nhaø ñaàu tö chòu thueá trong khoûang töø (Tp=0-0,5) • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Tc = 46% • Thuế suất TNCN lợi nhuận vốn cổ phần TpE=0
- 2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Lợi nhuận còn lại sau tất cả thuế Lợi nhuận chi trả như lãi từ CK nợ: 1Tp= 10,46 =0,54$ Lợi nhuận chi trả như lợi nhuận vốn cổ phần: (1TpE)(1Tc) =(10)(10,46)=0,54$ 1$ lợi nhuận hoạt động sẽ sản sinh lợi nhuận sau tất cả thuế 0,54$, bất kể đô la này lãi từ chứng khoán nợ hay lợi nhuận vốn cổ phần Thuế ấn định tổng lượng nợ của các doanh nghiệp
- Thuế suất thuế TNDN tăng dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn cổ phần tăng. Thuế suất thuế TNCN tăng, việc chuyển hướng đổi ngược lại dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn cổ phần thấp hơn. Cả 2 thuế suất đều tăng 1 khoản bằng nhau thì không có chuyển hướng và không có thay đổi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 p | 444 | 119
-
Bài thuyết trình: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
12 p | 598 | 70
-
bài thuyết trình quản trị marketing: truyền thông marketing cá nhân của fac
38 p | 326 | 60
-
Bài thuyết trình nhóm: Thiết kế mặt bằng nhà xưởng sản xuất tại một doanh nghiệp cửa hàng, phân tích ưu và nhược điểm
52 p | 230 | 32
-
Bài thuyết trình: Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán
41 p | 188 | 20
-
Bài thuyết trình môn Thống kê doanh nghiệp: Hãy liên hệ thực tế vẽ sơ đồ thông tin thống kê trong hệ thống thông tin quản lý của một doanh nghiệp
14 p | 117 | 20
-
Bài thuyết trình: Ứng dụng SMS Marketing trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
12 p | 112 | 20
-
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày về triết lý kinh doanh của một doanh nghiệp – Tập đoàn FPT
16 p | 106 | 19
-
Bài Tiểu luận: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?
19 p | 157 | 18
-
Tiểu luận: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?
23 p | 127 | 15
-
Bài thuyết trình Thống kê doanh nghiệp: Phân tích tình hình giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp
27 p | 136 | 13
-
Đề tài: "Sinh viên tìm một doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá xong vào năm 2005, trình bày, phân tích tiến trình cổ phần hoá, ý kiến của sinh viên về những mặt được, chưa được so với lý thuyết đã học"
15 p | 106 | 12
-
Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh lưu trữ: Lãnh đạo
12 p | 161 | 12
-
Đề tài: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?
51 p | 129 | 11
-
Bài thuyết trình: Chương trình THQG đối với xây dựng hình ảnh Quốc gia và Doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
10 p | 108 | 3
-
Bài thuyết trình: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Nhóm 8)
37 p | 79 | 3
-
Bài thuyết trình: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu (Nhóm 7)
63 p | 68 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn