intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Chùa Linh Ứng - Sơn Trà - Đà Nẵng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Loan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

560
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chùa Linh Ứng Bãi Bụt Sơn Trà là ngôi chùa lớn nhất ở thành phố Đà Nẵng cả về quy mô lẫn kiến trúc nghệ thuật. Nơi đây còn được biết đến bởi nơi có tượng Phật Quan Thế Âm cao nhất Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để tìm hiểu rõ hơn về Chùa Linh Ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Chùa Linh Ứng - Sơn Trà - Đà Nẵng

  1. NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU  LềỊ tài Đ CH  Chùa Linh Ứng ­ Sơn Trà – Đà Nẵng
  2. Giới thiệu chung về chùa linh ứng  Chùa  Linh  Ứng  Bãi  Bụt Sơn Trà là ngôi  chùa  lớn  nhất  ở  thành phố  Đà Nẵng  cả  về  quy  mô  lẫn  kiến  trúc  nghệ  thuật.  Nơi  đây  còn  được  biết  đến  bởi  nơi  có  tượng  Phật  Quan  Thế  Âm  cao  nhất Việt Nam.
  3. Quá trình xây dựng và khánh thành  Chùa Linh  Ứng Bãi Bụt được đặt viên đá đầu tiên vào ngày 19  tháng 06 năm 2004 âm lịch, sau 6 năm xây dựng ngày 30 tháng  07 năm 2010 (nhằm ngày 19/6 năm Canh Dần) Chùa được chính  thức khánh thành.   Chùa Linh Ứng Bãi Bụt được xem là một công trình in đậm dấu  ấn phát triển của Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XXI
  4. Tham quan chùa Linh  Ứng  Chùa Linh  Ứng ­ Bãi Bụt  sừng  sững  trên  khu  đất  rộng  20  ha  của  núi  Sơn  Trà với những hạng mục  chánh điện, nhà tổ, giảng  đường,  tăng  đường,  thư  viện, nhà ăn, vườn tượng  các  vị  A­la­hán  và  hiện  còn  xây  dựng  công  trình  chưa  hoàn  tất.  Tại  cổng  đầu  tiên  dẫn  vào  chùa  là  hai câu: "Linh ứng sở cầu như ý nguyện  Sơn Trà Bãi Bụt thật hiển linh."
  5.  Sau  khi  leo  lên  hết  những  bậc  đá,  cổng  chùa được thiết trí theo  kiến  trúc  như  các  ngôi  chùa  truyền  thống  ở  Việt Nam, gồm 3 cổng  đi  vào  ­  2  cổng  phụ  và  cổng chính.   Cả  3  cổng  đều  gồm  2  tầng,  trên  cổng  chính  có ghi chữ “ Chùa Linh  Ứng”, 2 bên rìa lối bậc  thang  ở  cổng  có hình 2  con  rồng  đang  uốn  mình  đầu  hướng  ra  biển. 
  6.  Bước  qua  cổng  chính  là  “Vườn  La  Hán”    gồm  18  vị  La  Hán  được  xếp  hai  hàng  bảo  vệ  cho  chính  điện.  18  pho  tượng  đá  La  Hán  là  một  trong  những  nét  đặc  sắc  nhất  của  chùa  Linh  Ứng  được  tạc  lên  bởi  nghệ  nhân  Nguyễn  Việt  Minh  (Hội  trưởng  Hội  làng  nghề  Non Nước) với nguyên  liệu  đá  trắng  nguyên  khối được mang về từ 
  7. 1. Ba Tiêu La Hán 2. Bố Đại La Hán 3. Hàng Long La Hán 4. Khai Tâm La Hán 5. Kháng Môn La Hán 6. Khánh Hỷ La Hán 7. Vật Nhĩ La Hán 8. Kỵ Tượng La Hán 9. Phục Hổ La Hán
  8. 10. Phán Môn La Hán 11. Thác Tháp La Hán 12. Thám Thủ La Hán 13. Tiếu Sư La Hán 14. Tĩnh Tọa La Hán 15. Tọa Lộc La Hán 16. Trầm Tư La Hán 17. Trường Mi La Hán 18. Cử Bát La Hán
  9. Toàn bộ mái chùa và các gác mái, thay vì lợp ngói đỏ, sơn màu  nâu hoặc đỏ nâu, đều phủ một màu xanh trúc dịu mát. 
  10.  Sảnh  trước  gian  chính  điện,  một  bên  là  tôn  tượng  Diện  Nhiên  Vương Bồ Tát, bên kia đặt tôn tượng Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát. Đây  là hai vị Hộ pháp  được tạc tượng theo kiểu võ sĩ  cổ, mình mặc  áo  giáp, đầu đội mũ  Việc thờ ông Thiện và ông Ác trong chùa nhằm thể hiện sự tồn tại  biện chứng của hai mặt đối nghịch Thiện và Ác trong cuộc sống đời  thường. 
  11.  Chính điện Tam Bảo có sức chứa  lớn,  uy  nghiêm  thanh  tịnh,  chính  giữa  là  tôn  tượng  Đức  Phật  Bổn  Sư  Thích  Ca  Mâu  Ni,  bên  phải  là  tôn tượng  Đức Quán Thế  Âm Bồ  Tát,  và  bên  trái  là  tôn  tượng  Địa  Tạng  Vương  Bồ  Tát  cùng  bốn  vị  Thần Long Hộ Pháp
  12.  Ngay khoảng sân áp lưng gian Chính điện, là một “vườn tượng Phật”  nhỏ với tôn tượng Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn bằng đồng, còn lại là tôn  tượng Đức Phật Bổn Sư, tôn tượng Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Sư  Lợi Bồ Tát, tôn tượng Đức Phật Di Lặc, tôn tượng Đức Quán Thế Âm  Bồ Tát được làm bằng gỗ
  13.  Gian  Nhà  Tổ:  bên  trong  một  mặt  đặt  tôn  tượng  Đạt  Ma  Tổ  Sư,  một  mặt  đặt tôn tượng Tổ Tỳ Ni Đa  Lưu Chi               Bàn thờ Đạt Ma Tổ Sư Khoảng sân nhìn từ  gian Nhà Tổ
  14.  Phía  trước  bên  trái  chùa  là  tượng  Phật  Quan  Thế  Âm  cao  67m,  được  xem  là  cao  nhất  Việt  Nam,  chiều cao của tượng tương đương  với  một  tòa  nhà  30  tầng,  với  phong  cảnh  sơn  thủy  hiển  linh.  Trên  mão  tượng  Quan  Âm  có  tượng Phật Tổ cao 2m. 
  15. Đường kính tòa sen rộng 35m, trong lòng tượng có 19 tầng, tất cả thờ 21 Đức  Phật với hình dáng, vẻ mặt, tư thế khác nhau gọi là “Phật Trung Hữu Phật”. Bên  trong  bức  tượng  Phật  Bà  Quan  Thế  Âm  có  17  tầng  tại  mỗi  tầng 
  16.  Ban  đêm,  pho  tượng  này  được  chiếu  sáng  nổi  bật  trên  nền  trời,  hầu  như  từ  mọi  vị  trí  ở  Đà  Nẵng  nều  có  thể  nhin thấy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0