intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tìm hiểu các phương pháp bù trong lưới điện

Chia sẻ: Trần Đẳng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

196
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Tìm hiểu các phương pháp bù trong lưới điện" có kết cấu nội dung gồm 5 chương, giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về công suất phản kháng, tụ bù công suất phản kháng, máy bù công suất phản kháng, phân phối dung lượng bù trong mạng điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tìm hiểu các phương pháp bù trong lưới điện

  1.  TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH  KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG  NGHỆ BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH   ĐỒ ÁN MÔN HỌC  MỘT ĐỀ TÀI:  TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. Nguyễn Thanh  Trần Hoài Đẳng Hiền  MSSV: 212113002 Mã lớp: CA13KD
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG  I:  TỔNG  QUAN  VỀ  CÔNG  SUẤT  PHẢN KHÁNG CHƯƠNG  II:  TỤ  BÙ  CÔNG  SUẤT  PHẢN  KHÁNG CHƯƠNG  III:  MÁY  BÙ  CÔNG  SUẤT  PHẢN  KHÁNG CHƯƠNG  IV:  PHÂN  PHỐI  DUNG  LƯỢNG  BÙ TRONG MẠNG ĐIỆN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
  3. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT  PHẢN KHÁNG 1.1. Cơ sở lý thuyết về công suất phản  kháng. Công  suất  phản  kháng  Q  là  một  khái  niệm  trong ngành kỹ thuật điện dùng để chỉ phần công  suất điện được chuyển ngược về nguồn cung cấp  năng  lượng  trong  mỗi  chu  kỳ  do  sự  tích  lũy  năng  lượng  trong  cá  thành  phần  cảm  kháng  và  dung  kháng, được tạo ra bởi sự lệch pha giữa hiệu điện  thế u và dòng điện i. Q = U.I.sinφ
  4. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT  PHẢN KHÁNG 1.2. Sự tiêu thụ công suất phản kháng. a) Động cơ không đồng bộ. Động cơ không đồng bộ là thiết bị tiêu thụ  CSPK chính trong lưới điện, chiếm khoảng 60% ÷  65%. b) Máy biến áp. MBA tiêu thụ khoảng 22% ÷ 25% nhu cầu  CSPK tổng của lưới điện c) Đèn huỳnh quang.
  5. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.3. Các nguồn phát công suất phản kháng. Các nhà máy điện tụ điện, động cơ đồng bộ và máy bù. 1.4. Bù công suất phản kháng.     1.4.1.Tiêu chí kỹ thuật. a) Yêu cầu về cosφ . Dung lượng của động cơ càng lớn thì hệ số công  suất càng cao, suất tiêu thụ CSPK càng nhỏ. Hệ số công suất của động cơ phụ thuộc vào tốc  độ quay của động cơ, nhất là đối với các động cơ nhỏ.  Hệ số công suất của động cơ không đồng bộ phụ 
  6. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT  PHẢN KHÁNG 1.4. Bù công suất phản kháng.     1.4.1.Tiêu chí kỹ thuật. b) Đảm bảo mức điện áp cho phép Có  thể  thay  đổi  sự  phân  bố  CSPK  trên  lưới, bằng cách đặt các máy bù đồng bộ hay tụ  điện  tĩnh,  và  cũng  có  thể  thực  hiện  được  bằng  cách phân bố lại CSPK phát ra giữa các nhà máy  điện trong hệ thống.
  7. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.4. Bù công suất phản kháng.     1.4.1.Tiêu chí kỹ thuật. c) Giảm tổn thất công suất đến giới hạn cho  phép. Muốn  nâng  cao  điện  áp  vận  hành  có  nhiều  phương pháp: Thay đổi đầu phân áp của MBA. Nâng cao điện áp của máy phát điện. Làm giảm hao tổn điện áp bằng các thiết bị bù.
  8. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.4. Bù công suất phản kháng. 1.4.2. Tiêu chí kinh tế. a) Lợi ích khi đặt bù. Giảm được công suất tác dụng  Giảm nhẹ tải của MBA Giảm được tổn thất điện năng. Cải  thiện  được  chất  lượng  điện  áp  trong  lưới phân phối. b) Chi phí khi đặt bù.
  9. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Kết luận  Khi tiến hành bù CSPK có thể phân chia thành  2 chỉ tiêu bù:  Bù theo kỹ thuật tức là nhằm nâng cao điện áp  nằm trong giới hạn cho phép.  Bù kinh tế nhằm giảm hao tổn  điện năng trên  đường dây từ đó sẽ đưa đến lợi ích kinh tế.  Tuy  nhiên  trong  quá  trình  thực  hiện  bù,  không  thể  tách  biệt  2  phương  pháp  này  mà  nó  hỗ  trợ  lẫn  nhau.
  10. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.1. Tụ bù ngang. 2.1.1.  Chức  năng,  ứng  dụng. Với  các  đường  dây  truyền  tải  có  điện  dung  pha  ­  đất  nhỏ  thì  việc  nối  rẽ  nhánh  tụ  công  suất  (bù  ngang)  tại  Hình 2.1. Sơ đồ  đầu  vào  tải  hoặc  trạm  phân  thay thế. phối  sẽ  giảm  được  sự  sụt  áp  và giữ  ổn định điện áp tại các  nút phụ tải.
  11. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.1. Tụ bù ngang. 2.1.1. Chức năng, ứng dụng  Lúc này, tổn thất điện áp trên đường dây là: sU = (P.R + (Q ­ Qbù).X)/U Trong đó :  ­ P là công suất tác dụng  được truyền trên đường  dây. ­ R là thành phần điện trở của đường dây. ­  Q  là  công  suất  phản  kháng  được  truyền  trên  đường dây.
  12. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.1. Tụ bù ngang 2.1.2. Cấu tạo, đặc điểm.     Cấu tạo: Các bản cực tụ điện thường được làm bằng các lá  kim  loại  được  cách  điện  bởi  các  màng  giấy  mỏng  tẩm  dung môi và được cuốn lại với nhau thành các lớp xen kẽ  và được nhúng trong dầu cách điện. Để có các bộ tụ cao  áp, người ta ghép nối nhiều ổ tụ nhỏ để chia đều điện áp  đặt lên mỗi tổ tụ.     Đặc điểm: Chỉ phát Q nên có tác dụng tăng điện áp.
  13. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.1. Tụ bù ngang 2.1.3.  Ví  dụ  về  hệ  thống  tụ  bù  tại  trạm  Sóc  Sơn.    Số liệu cả dàn tụ: Công suất: 62,5 MVAr. Điện áp định mức: 123 kV. Sơ đồ nối: YY không nối đất. Tổng số bình tụ: 66 bình.       Thông số từng bình tụ:
  14. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.2. Kháng bù ngang. 2.2.1. Chức năng tác dụng. Là  thiết  bị  chỉ  tiêu  thụ  CSPK  nên  có  tác  dụng  triệt tiêu, điều chỉnh lượng CSPK dư thừa do lưới điện  sinh ra, giảm điện áp và giữ ổn định hệ thống. Giảm  bất  lợi  của  điện  dung  này,  người  ta  mắc  rẽ nhánh một kháng điện để tiêu thụ bớt CSPK Qc
  15. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.2. Kháng bù ngang. 2.2.2. Nguyên lý cấu tạo. Nguyên  lý  của  cuộn  kháng  tương  tự  như  của  máy  biến  áp,  nhưng  vì  tất  cả  dòng  chảy  vào  quận  kháng  là  dòng  kích  từ  (dòng  không  tải)  nên  nếu  dùng  khung từ như máy biến áp thông thường, nó sẽ bão hòa  rất nhanh, trở kháng của cuộn kháng sẽ rất lớn và dòng  chảy qua quận kháng sẽ nhỏ.  Mạch từ được khép kín qua khe hở của không  khí  nhằm  tránh  bão  hòa  nhanh  cho  khung  từ.  Muốn  được  như  vậy  trong  phần  ứng  của  cuộn  kháng  bằng  thép, người ta tạo rất nhiều những khoảng trống bằng 
  16. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.2. Kháng bù ngang. 2.2.3. Cuộn kháng tại trạm Hà Tĩnh. Cuộn kháng 500 kV do hãng ABB chế tạo đóng  vai trò bù ngang hệ thống truyền tải đường dây 500 kV  Bắc – Nam. Công suất: 128MVAr. Trở kháng: 30,5 W.
  17. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.3. Tụ bù dọc. 2.3.1. Chức năng tác dụng. Giảm điện áp giáng trên đường dây (giảm tổn  thất điện áp và công suất trên đường dây), dàn đều  điện áp trên đường dây bằng với điện áp cho phép  và tăng khả năng truyền tải đối với đường dây.
  18. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.3. Tụ bù dọc. 2.3.2. Nguyên lý bù. Tụ  bù  được  mắc  nối  tiếp  trên  đường  dây  truyền  tải làm cho tổng trở đường dây nhỏ đi: XS = X ­ Xbù.  Trở kháng trong hệ thống truyền tải bao gồm phần lớn  là  thành  phần  điện  kháng  và  phần  nhỏ  là  thành  phần  điện trở: Zht = R + J.XS. Do đó, nếu chúng ta thay đổi  được XS thì sẽ thay đổi được điện áp ở phía tải bởi vì  sự sụt áp trên đường dây được gây nên bởi dòng điện  điện kháng nhiều hơn dòng điện điện trở.
  19. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.3. Tụ bù dọc. 2.3.2. Nguyên lý bù   Sơ đồ mô phỏng đường dây khi có tụ bù dọc :  Hình 2.6. Sơ đồ mô phỏng đường dây. Sau khi bù, điện kháng trên đường dây là :  X∑= X – Xbù                   
  20. CHƯƠNG II: TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN  KHÁNG 2.3. Tụ bù dọc. 2.3.3. Giới thiệu về tụ bù dọc tại trạm 500 kV Hà  Tĩnh       Thông số của cả dàn tụ: Điện áp hệ thống: 500 kV. Số nhánh song song: 2. Tần số: 50 Hz. Điện dung sai lệch cho phép ở 20º: ± 3%. Công suất: 91,5 MVAr. Số bình tụ song song trong 1 pha: 5 + 5.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0