Bài thuyết trình: Tóm tắt hoạt động dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi & ATTP năm 2011 – 2014
lượt xem 16
download
Bài thuyết trình: Tóm tắt hoạt động dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi & ATTP năm 2011 – 2014 giới thiệu tóm tắt về dự án; GAHP đóng góp tới sự an toàn thực phẩm; cơ sở pháp lý và điều kiện để được nhận sự hỗ trợ từ dự án; quy định vận hành lò mổ do dự án LIFSAP nâng cấp hoặc xây mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tóm tắt hoạt động dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi & ATTP năm 2011 – 2014
- SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT LÂM ĐỒNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI &ATTP LÂM ĐỒNG GiỚI THIỆU TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI & ATTP NĂM 2011 – 2014
- I. Giới thiệu tóm tắt Dự án Cạnh tranh Ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm (LIFSAP) thực hiện bằng nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), vốn đối ứng của tỉnh và huy động vốn đóng góp của các hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh giết mổ gia súc gia cầm tại địa phương tham gia dự án LIFSAP. Dự án được triển khai trên 12 tỉnh thành trên cả nước với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và an toàn thực phẩm cùng với việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- I. Giới thiệu tóm tắt (tt) Tỉnh Lâm Đồng dự án triển khai tại 04 huyện vùng GAHP (huyện Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm) có khoảng 5.000 hộ chăn nuôi được đào tạo về quy trình chăn nuôi sạch (trong đó có 800hộ/40 nhóm GAHP được áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn và các biện pháp nâng cao an toàn sinh học); Các vùng này tạo thành liên kết chuỗi từ chăn nuôi đến cơ sở giết mổ gia súc gia cầm đến chợ thực phẩm tươi sống được dự án LIFSAP hỗ trợ đầu tư theo quy định tại Hiệp định tài trợ.
- I. Giới thiệu tóm tắt (tt) Mục tiêu chính của Dự án LIFSAP là nâng cao hiểu biết và thay đổi hành vi cho người liên quan (người chăn nuôi, quản lý chợ, người giết mổ, người bán thịt và người tiêu dùng) trong chuỗi giá trị chăn nuôi nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm thịt và tiêu thụ thịt. Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ thông qua chuỗi liên kết sản phẩm chăn nuôi từ trang trại đến bàn ăn.
- 1. Các hoạt động hỗ trợ đầu tư cho vùng GAHP * Cá c hoat đông hô ̣ ̣ ̃ trợ kỹ thuât va ̣ ̀ vố n đầ u tư: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các hộ chăn nuôi, in và cấp phát tài liệu kỹ thuật đến hộ chăn nuôi, thông tin thị trường; Tập huấn cho các hộ chăn nuôi về quy trình chăn nuôi an toàn (GAHP), thú y, xử chất thải lý môi trường từ đối tượng vật nuôi là lợn và gia cầm; Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực về quản lý thú y, kiểm dịch động vật, sản phẩm ĐV, ATTP và quản lý môi trường cho cán bộ thú y
- * Cá c hoat đông hô ̣ ̣ ̃ trợ kỹ thuât va ̣ ̀ vố n đầ u tư (tt) Hỗ trợ nhỏ để làm hầm Bioga, hầm ủ phân, hố khử trùng tiêu độc, nâng cấp sửa chữa chuồng ̣ trai; Hỗ trợ đầu tư nâng cấp/xây mới cơ sở giết mổ gia súc gia cầm và chợ bán thực phẩm tươi sống; Hỗ trợ vât t ̣ ư, thiết bi ATSH trong chăn nuôi; ̣ Hỗ trợ xây dựng các cơ sở giết mổ tập trung và nhỏ lẻ để cải thiện điều kiện vệ sinh thú y. Hỗ trợ và nâng cấp các chợ TPTS nhằm cải thiện điều kiện VSATTP
- 2. Kết quả thực hiện 1.Tiểu hợp phần A1: Duy trì hoạt động 40 nhóm GAHP; 800 hộ chăn nuôi đang duy trì hoạt động chăn nuôi
- a) Công tác truyền thông trong vùng GAHP Là hoạt động được Ban QLDA quan tâm triển khai thông qua các lớp truyền thông, hội thi, cung cấp các loại tờ rơi về GAHP, liên kết chuỗi của dự án… tới các hộ chăn nuôi trong vùng GAHP. Tại các xã GAHP, có các Pano truyền thông khổ lớn giới thiệu về các hoạt động của dự án…
- * HỘI THI TÌM HiỂU KiẾN THỨC ATTP TẠI HÀ NỘI (Tháng 3/2014)
- a) Công tác truyền thông trong vùng GAHP (tt)
- b) Công tác đào tạo, tập huấn
- b) Công tác đào tạo, tập huấn (tt)
- * Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm Tổ chức 4 Đợt trao đổi học tập kinh nghiệm (1 đợt tại các tỉnh miền bắc; 3 đợt tại các tỉnh Đồng Nai, Long An, TP Hồ Chí Minh)
- b) Hỗ trợ thiết bị, dụng cụ chăn nuôi DDựự án án đã đã hhộộ trtrợợ 800 800 hhộộ chăn chăn nuôi nuôi các các thi thiếết t bbịị, , ddụụng ng ccụụ chăn chăn nuôi nuôi ggồồm: m: máng máng cho heo ăn, bình x cho heo ăn, bình xịịt thu t thuốốc kh c khửử trùng, xe trùng, xe rùa, s rùa, sổổ ghi chép… ghi chép… Lu Luỹỹ k kếế đ đếến năm 2014: T n năm 2014: Tổổng s ng sốố 800 h 800 hộộ chăn chăn nuôi nuôi đđượ ược c hhỗỗ trtrợợ đđủủ các các trang, trang, thi thiếết b t bịị ph phụục vc vụụ chăn nuôi theo quy đ chăn nuôi theo quy địịnh nh ccủủa d a dựự án. án.
- c) Hỗ trợ kinh phí sửa chữa/nâng cấp chuồng trại
- d) Hỗ trợ xây dựng công trình quản lý chất thải chăn nuôi Đã nghi Đã nghiệệm thu h m thu hỗỗ tr trợợ 990 công trình khí sinh h 990 công trình khí sinh họọc (308 h c (308 hầầm biogas và 682 H m biogas và 682 Hốố ủ ủ phân). phân). Vi Việệc ki c kiểểm tra v m tra vậận hành và giám sát đánh giá s n hành và giám sát đánh giá sựự tuân th tuân thủủ v vềề qu quảản lý ch n lý chấất th t thảải v i vậật nuôi t nuôi đđượược tri c triểển khai 3 tháng/l n khai 3 tháng/lầần. T n. Tỷỷ l lệệ ki kiểểm tra: 100% công trình. m tra: 100% công trình.
- e) Kết quả cấp giấy chứng nhận VietGAP Đến tháng 10/2014, đã cấp giấy chứng nhận VietGAP cho 610 hộ chăn nuôi đủ điều kiện theo quy định, đạt 76%
- II. GAHP ĐÓNG GÓP NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI ATTP 1. Đã tạo chuỗi cung cấp thịt ATTP từ trang trại tới bàn ăn Vận chuyển GS, GC Gia trại Người tiêu dùng Giết mổ Chế biến Vận chuyển thịt Chợ bán buôn bán lẻ
- 2. Nêu cao vai trò của nông hộ chăn nuôi Thực hiện các quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP); Chấp hành các quy chuẩn kỹ thuật liên quan, đáp ứng yêu cầu về giới hạn vi sinh vật mang mầm bệnh, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, chất gây ô nhiễm và các chất khác có thể gây hại cho sức khỏe, tính mạng con người; Không thực hiện những hành vi bị cấm trong chăn nuôi có thể làm phát sinh những mối nguy an toàn thực phẩm (thịt) từ động vật giết mổ hoặc sản phẩm có nguồn gốc động vật (trứng, sữa). 3. Giúp người chăn nuôi nhận biết những hành vi bị cấm Sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa chất độc hại hoặc nhiễm độc tố, các chất gây ô nhiễm vượt quá giới hạn
- 5. Giảm thiểu mối nguy ATTP M«i B¶o qu¶n ChÕ Tiªu trê ng Ng uyªn liÖu biÕn thô VËt lý C¸t s¹n, t¹p chÊt T¹p chÊt, lìi C¸t s¹n, t¹p chÊt, .............. Hãa häc c©u, ®inh... thuû tinh. T¶o vµ ®éc tè Histamin ChÊt tÈy röa ............ DSP, PSP, ChÊt tÈy röa ChÊt b¶o qu¶n ASP,... ChÊt b¶o qu¶n Phô gia Kim lo¹i nÆng DÇu m¸y, s¬n PhÈm mµu Thuèc trõ s©u Kh¸ng sinh DÇu m¸y, s¬n Kh¸ng sinh Kh¸ng sinh Aflatoxin,Ochrato xin KÝch thÝch sinh s¶n, sinh trëng S inh häc Ký sinh trïng VSV cã s½n ph¸t VSV cã s½n ph¸t VSV cã s½n Virus triÓn triÓn ph¸t triÓn VSV g©y bÖnh VSV l©y nhiÔm VSV l©y nhiÔm VSV l©y nhiÔm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài tóm tắt)
32 p | 300 | 28
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin: Nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết hàng đợi trong bài toán mô phỏng hoạt động một siêu thị
24 p | 65 | 7
-
Báo cáo khoa học: "Vận dụng lý thuyết cặp hồ sơ và lý thuyết phân phối xác suất nhằm tối -u hoá quản lý rủi ro để nâng cao hiệu quả đầu t- của doanh nghiệp"
4 p | 46 | 5
-
Thuyết trình: Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - một trường hợp của các nước châu Phi
26 p | 78 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn