intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài tóm tắt)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

301
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình trình bày các nội dung chính: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, tiến trình văn hóa Việt Nam, văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội, văn hóa sinh hoạt tinh thần, văn hóa sinh hoạt đời sống, văn hóa giao lưu xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài tóm tắt)

  1. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TÓM TẮT Người thực hiện: NGUYỄN THANH PHƯƠNG NHI Người dạy: ĐOÀN HỒNG NGUYÊN
  2. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI • CHƯƠNG 4: VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN • CHƯƠNG 5: VĂN HÓA SINH HOẠT ĐỜI SỐNG • CHƯƠNG 6: VĂN HÓA GIAO LƯU XÃ HỘI
  3. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa và văn hóa học 2. Định vị văn hóa Việt Nam
  4. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC: I. Khái niệm văn hóa và văn hóa học. II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật. III. Những đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa. IV. Cấu trúc (mô hình) của hệ thống văn hóa – thành tố văn hóa.
  5. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: I. Loại hình văn hóa. II. Chủ thể và tiến trình hình thành dân tộc Việt Nam. III. Không gian văn hóa Việt Nam. IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam.
  6. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam: IV.1. Văn hóa Đông Sơn. IV.2. Văn hóa Huỳnh Sa và Văn hóa Chăm. IV.3. Văn hóa Đồng Nai và văn hóa Óc Eo.
  7. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA  VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa II. Chủ thể III. Không gian văn hóa IV. Nền tảng văn hóa IV.1. Văn hóa Sơn Đông IV.2. Văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chămpa IV.3. Văn hóa Đồng Nai và văn hóa Óc Eo
  8. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. Khái niệm VH – VHH I.1. Văn hóa I.1.1. Khái niệm: -Trong Tiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng và theo nghĩa chuyên biệt -Văn hóa ở đây là một thuật ngữ -Văn hóa là một từ Việt gốc Hán -Trong phong trào “ Minh Trị duy tân” người Nhật Bản đã lúng túng khi chuyển ngữ một từ có gốc Latinh Cultura ( Tiếng Anh và Pháp cùng viết là Cultura; Tiếng Đức: Kultur…). Đã dùng hai chữ là “văn hóa”.
  9. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. Khái niệm VH – VHH I.1. Văn hóa I.1.2. Khái niệm văn hóa phương tây có nhiều thay đổi về nội dung và phạm vi I.1.3 Theo Trần Ngọc Thêm trang 12
  10. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I.2 Văn hóa học I.2.1 Văn hóa học là khoa học nghiên cứu về văn hóa I.2.2 Văn hóa học là một khoa học lí luận về văn hóa, có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa như một đối tượng riêng biệt có mục đích phát hiện các đặc trưng hệ thống, những quy luật hình thành và phát triển của một nền văn hóa, trên cơ sở những tư liệu do các ngành khác cung cấp.
  11. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.1 Văn hóa với văn minh: Văn minh là tổng hòa những thành quả vật chất và tinh thần mà nhân loại đã đạt được trong quá trình cải biến thới giới xung quanh, là tiêu chí của một trạng thái khai hóa của loài người và của tiến bộ xã hội.
  12. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.2 Văn hiến - văn vật: II.2.1 Văn hiến: - Theo nghĩa gốc là: sách vở, điển chương chế độ, người hiền tài - Theo nghĩa rộng văn hiến là một nước có truyền thống văn hóa lâu đời, đời sống tinh thần phát triển, thể hiện ở văn chương sách vở, phong tục tập quán.
  13. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.2 Văn hiến - văn vật: II.2.2 Văn vật: Văn vật có nghĩa hẹp hơn thường gắn với những truyền thống những thành quả văn hóa
  14. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Bảng so sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minh Thiên về Thiên về Thiên về về giá Thiên về giá trị giá trị vật giá trị tinh trị vật chất lẫn vật chất – kĩ chất thần tinh thần thuật Có sử Chỉ trình độ phát bề dày lịch triển Có tinh thần dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều nông nghiệp với phương Tây đô thị
  15. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC III. Những đặt trưng và chức năng III.1. Tính hệ thống: đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. III.2. Tính giá trị: cần để phân biệt giá trị với phi giá trị, thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội. III.3. Tính nhân sinh: cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên, thực hiện chức năng giao tiếp. III.4. Tính lịch sử: thể hiện ở chổ nó bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, thực hiện chức năng giáo dục.
  16. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC IV. Cấu trúc ( mô hình ): IV.1 Theo quan niệm truyền thống, cấu trúc (mô hình) văn hóa có 2 thành tố: VH vật chất và VH tinh thần IV.2 Theo quan điểm Lê Văn Chưởng cấu trúc (mô hình) văn hóa có 3 thành tố: VH kiến tạo vật chất, VH tổ chức cộng đồng XH, VH sinh hoạt tinh thần.
  17. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC IV. Cấu trúc ( mô hình ): IV.3 Theo lí thuyết hệ thống, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cấu trúc (mô hình) gồm 4 thành tố: VH nhận thức, VH tổ chức cộng đồng, VH ứng xử với môi trường tự nhiên, VH ứng xử với môi trường XH. IV.4 VHVN là hệ thống gồm 4 thành tố: VH tổ chức XH, VH sinh hoạt tâm linh - tinh thần, VH sinh hoạt đời sống, VH giao lưu XH.
  18. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM  BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.1 Khái niệm: Là những hình thức tồn tại ổn định của văn hóa đã hình  thành lâu bền trong lịch sữ, có tính phổ quát, tính tương  đồng về các mặt vật chất và tinh thần. Có 2 loại hình cơ bản: VH gốc nông nghiệp thiên về trồng trọt và VH nông nghiệp thiên về du mục.
  19. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM  BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.2 VHVN thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp thiên về  trồng trọt có những đặc trưng chủ yếu: I.2.1 Trong ứng xử với môi trường TN I.2.2 Trong ứng xử với môi trường XH
  20. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM  BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.3 Loại hình VH nông nghiệp thiên về du mục: I.3.1 Du mục trọng động I.3.2 Du mục trọng tĩnh ( xem bảng so sánh trang 22 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2