intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (1)

Chia sẻ: Anhtuanhungnguyen Anhtuanhungnguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:98

635
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam gồm 4 chương: Chương 1 - Một số vấn đề về văn hoá và điều kiện hình thành văn hoá việt nam, Chương 2 - Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, Chương 3 - Các vùng văn hóa Việt Nam, Chương 4 - Những thành tố cơ bản của văn hoá Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (1)

  1. Chương 1:    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ  VÀ  ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM   1.1. Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của nó 1.1.1. Khái niệm văn hóa 1.1.2. Những đặc trưng và chức năng của văn hoá   1.2  Mối quan hệ giữa văn hoá và văn minh 1.3. Văn hoá với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội 1.4 Cấu trúc của hệ thống văn hoá  1.5. Các loại hình văn hoá   1.6. Điều kiện hình thành văn hoá Việt Nam  1.6.1. Tự nhiên 1.6.2. Lịch sử ­ xã hội 1.6.3. Con người­ Chủ thể của văn hoá Việt Nam
  2. Chương 2  DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM   2.1. Văn hoá Việt Nam thời tiền sử 2.2. Văn hoá Việt Nam thời sơ sử 2.3. Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên  2.4. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ (thế kỷ X đến nửa sau thế kỷ  XIX) 2.5. Văn hoá Việt Nam từ nửa  sau thế kỷ XIX đến năm 1945  2.6. Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến nay 
  3. Chương 3:  CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc 3.2. Vùng văn hóa Đông  Bắc 3.3. Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ 3.4. Vùng văn hóa Trung Bộ 3.5. Vùng văn hóa Trường Sơn ­ Tây Nguyên 3.6. Vùng văn hóa Nam Bộ
  4. Chương 4: NHỮNG THÀNH  TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ  VIỆT NAM   4.1. Văn hoá nhận thức 4.1.1 Nhận thức về vũ trụ: Triết lý Âm­ Dương; nguyên lý Ngũ  hành; Hà đồ và Lạc thư; Tứ tượng và bát quái; lịch pháp và  hệ đếm can ­ chi 4.1.2. Nhận thức về con người: Con người tự nhiên và con  người xã hội  4.2.  Văn hoá tổ chức đời sống tập thể  4.2.1. Tổ chức gia đình, gia tộc  4.2.2  Tổ chức nông thôn 4.2.3. Tổ chức đô thị  4.2.4. Tổ chức quốc gia
  5. 4.2.5. Tổ chức giáo dục và khoa cử 4.3 Sinh hoạt Văn hoá 4.3.1.Tín ngưỡng 4.3.2.Phong tục 4.3.3. Lễ hội 4.3.4. Lễ tết  4.3.5. Luật tục 4.3.6.Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 4.3.7.Nghệ thuật thanh sắc và hình khối.    4.4. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 4.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên  4.4.2.Đối phó với môi trường tự nhiên 4.5. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội  4.5.1.Giao lưu với Ấn Độ: Ấn Độ giáo,Bà la môn giáo, Phật  giáo tiểu thừa.
  6. 4.5.2. Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo,  Đạo giáo, Phật giáo  đại thừa.             4.5.3. Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo. 4.5.4. Hồi giáo với văn hoá Việt Nam  KẾT LUẬN: Văn hoá và phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam
  7. 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo,  Đạo giáo, Phật giáo  đại thừa.             4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo. 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam  KẾT LUẬN: Văn hoá và phát triển Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam
  8. Học liệu  Học liệu bắt buộc:  1. Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Đại  học Quốc Gia Hà Nội, 1996. 2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB TP HCM, 1996. 3. Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam. NXB Trẻ, TP HCM,  1999. Tài liệu tham khảo: 1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB VHTT, Hà Nội,  2002. 2.Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí  Minh,1990. 3. Lương Duy Thứ (chủ biên), Đại cương văn hoá Phương Đông,  NXB Giáo dục, Hà Nội 1996. 4.Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Phong tục tập quán các dân  tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội,1997
  9. Chương I:  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN MINH 1.Khái niệm chung và định nghĩa về văn hóa. ­  Hiện nay có khoảng 400 định nghĩa về văn hóa. ­ Từ văn hóa có nhiều nghĩa: ­ + Nghĩa thông dụng: VH chỉ học thức (trình độ văn hóa) ­ + Nghĩa chuyên biệt: Chỉ trình độ của một giai đoạn (văn hóa  Đông Sơn). ­ + Nghĩa rộng: VH bao gồm tất cả những sản phẩm tinh vi,  hiện đại cho đến những tín ngưỡng, phong tục, đời sống…
  10. 1.1. Khái niệm văn hóa Ở phương Đông khái niệm văn hoá bắt nguồn từ  tiếng Hán, văn là văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá là sự  biến đổi giáo hoá… Chính vì vậy phương Đông khái  niệm văn hoá biểu hiện thế ứng xử đẹp, vẻ đẹp  của con người nặng về văn hoá chuẩn mực, đạo  đức xã hội. Văn hoá là nét đẹp, thế ứng xử đẹp. Nhà triết học  nhìn nhận văn hoá dưới dạng chinh phục nhận thức  thế giới thiên nhiên, con người trong quá trình lịch  sử. Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hoá dưới dạng  những sắc thái văn hoá đặc thù của dân tộc. Nhà văn  hoá học nhìn nhận văn hoá dưới góc độ sáng tạo văn  hoá của nhân loại. Nhà sử học nhận thấy tiến trình  phát triển văn hoá­ lịch sử con người => Chính vì 
  11. Từ "văn hóa” có nhiều nghĩa, nó được dùng  để chỉ những khái niệm có nội hàm hết sức  khác nhau. Trong tiếng Việt, văn hóa được  dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức  (trình độ văn hóa), lối  sống (nếp sống văn  hóa); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ  văn minh của một giai đoạn (văn hóa Đông  Sơn),...  ­ E.B.Taylor định nghĩa văn hoá : “Văn hoá hiểu  theo nghĩa rộng nhất của nó là toàn bộ phức  thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ  thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và những  khả năng tập quán khác mà con người có  được với tư cách là một thành viên của xã hội.
  12. ̉ ­  Federico Mayor, Tông giám đốc UNESCO, cho  biết: "Đối với môt sô ̣ ́ người, văn hóa chi bao  ̉ gồm những kiêt ta ̣ ́c trong các lĩnh vực tư duy và  ̣ sáng tao; đô ́i với những người khác, văn hóa  bao gồm tất ca nh ̉ ững gì làm cho dân tôc nạ ̀y  khác với dân tôc khạ ́c, từ những san phâm tinh vi  ̉ ̉ ̣ ̣ hiên đai nhâ ́t cho đến tín ngưỡng, phong tuc, tâp  ̣ ̣ ̣ quán, lối sống và lao đông. Ca ̉ ́ch hiêu th ứ hai này  đã được công đô ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ng quốc tế chấp nhân tai Hôi nghi  ̣ liên chính phủ về các chính sách văn hóa hop  ̣ ̣ năm 1970 tai Venise“.
  13. ­ Theo ông Trần Ngọc Thêm:  Văn hoá là một hệ thống  hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động,  vật thể và phi vật thể …) do con người sáng tạo và  tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự  tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và  xã hội của mình. Định nghĩa này được tiếp cận và  phan tích theo bốn đặc trưng sau: + tính hệ thống: không nghiên cứu đơn lẻ, chỉ cộng đơn  thuần mà theo hệ thống, theo tổng thể. + tính giá trị: VH chứa các giá trị, là thước đo nhân bản  của con người và xã hội. + tính lịch sử: VH hình thành qua quá trình lâu dài, tích  lũy từ nhiều thế hệ, là chiều dày và bề sâu của văn  hóa. + tính nhân sinh: VH là phần giao thoa giữa con người  và tự nhiên
  14. Ban đầu khái niệm văn hoá là từ gốc La tin  (culture) có nguồn gốc là vun trồng. Khái niệm  văn hoá của phương Tây nặng về chinh phục,  cải tạo tự nhiên. Sau này nó phát triển và lý giải  theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo cách tiếp  cận. Văn hoá là biểu hiện của phương thức sống của  con người. Sở dĩ có có trên 400 định nghĩa về  văn hoá bởi có nhiều ngành khoa học khác nhau  tìm hiểu về văn hoá, lấy văn hoá làm đối tượng  nghiên cứu. Một số định nghĩa khác về VH:
  15. ­Văn hóa là tất cả những gì con người sáng  tạo ra, là nhân hóa.  ­Văn hóa là tất cả những gì không phải của tự  nhiên.  ­Văn hóa là cái gì phân biệt được con người ta  với các sinh vật khác, là cái phần của môi  trường do con người sáng tạo ra.  ­Văn hóa là đối lập với tự nhiên... 
  16. Con người mong muốn càng ngày càng trở  nên con người hơn . Edouard Herriot ( từng là  Ngoại trưởng Pháp) nói: “Văn hóa là cái còn lại  khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu  khi người ta đã học tất cả” ( La culture c’ est ce  qui rest quand on a tout oublié, c’ est ce qui  manque quand on a tout appris).
  17. 1.2. Những đặc trưng và chức năng của văn hoá : Trước đây người ta chia VH thành hai lĩnh vực vật  chất và tinh thần, UNESCCO  phân chia VH thành hai  lĩnh vực văn hoá hữu thể ­ văn hoá vô thể, văn hoá vật  thể ­ phi vật thể…Theo định nghĩa của GS. Trần Ngọc  Thêm VH có 4 đặc trưng sau: ­ Tính hệ thống ­ Tính giá trị ­ Tính nhân sinh ­ Tính lịch sử VH có 4 chức năng sau:  ­ Tổ chức xã hội (tăng độ ổn định của xã hội) ­ Điều chỉnh xã hội (duy trì trạng thái cân bằng) ­ Chức năng giao tiếp  ­ Chức năng giáo dục
  18. 2. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn minh  Lâu nay, không ít người vẫn sử dung "văn minh"  ̣ (civilization, civilisation) như môt t ̣ ừ đồng nghĩa với  "văn hóa". Thực ra, như Viên si ̣ ̃ D. Likhachov [1990]  ̣ có nhân xe ́t, "đây là những khái niêm gâ ̣ ̀n gũi, có  ̣ liên quan mât thiê ́t với nhau, song không đồng nhất.  Văn hóa giàu tính nhân ban, nỏ ́ hướng tới những  ̣ giá tri muôn thu ở; trong khi đó thì văn minh hướng  tới sự hợp lý, sắp đăt cuôc sô ̣ ̣ ̣ ợi".  ́ng sao cho tiên l Nói đến văn minh, người ta chủ yếu nghĩ đến các  ̣ ̣ tiên nghi vât châ ́t. Văn minh là giai đoạn phát triển  của xã hội đối lập với giai đoạn mông muội, dã man.  Theo quy luật tất cả các dân tộc sẽ bước vào thời đại  “văn minh” sau khi đã trải qua giai đoạn ”mông muội,  dã man”. 
  19. Đối với nền văn minh nhân loại thì chính trị  được xuất hiện như nền tảng đầu tiên. Bởi lẽ khi  con người quần tụ lại thành xã hội, thì điều thiết  yếu  đầu  tiên  là  làm  sao  con  người  có  thể  cùng  chung  sống  với  nhau  một  cách  an  ninh,  và  thế  là  chính trị xuất hiện. Aristote nói: “Chính trị là nghệ  thuật quyền lực mạnh nhất”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1