Bài tiểu luận: Những ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế, xã hội
lượt xem 65
download
Với mục đích tìm ra được những nguyên nhân và ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế, xã hội cũng như có vài ý kiến đề xuất mong tìm ra hướng khắc phục cho ngành điện Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài "Những ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế, xã hội". Với các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận: Những ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế, xã hội
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Muc Luc ̣ ̣ ̣ ́ ̉ Nhân xet cua giao viên ́ .........................................................................trang 2 Mở Đâù ...............................................................................................Trang 3 I. Cơ Sở Ly Thuyêt ́ ́ ...........................................................................Trang 4 ́ ̀ ̀ ̣ 1. Thê nao la đôc quyên ? ̀ .................................................................Trang 4 2. Cac hinh th ́ ̀ ưc cua đôc quyên la gi ? ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ .............................................Trang 4 ̣ ̀ ường..................................................................Trang 4 a. Đôc quyên th ̣ ̀ ự nhiên................................................................Trang 4 b. Đôc quyên t ̉ ́ ̣ 3. Tôn thât khi co đôc quyên? ́ ̀ ..........................................................Trang 4 ́ ơi đôc quyên th a. Đôi v ́ ̣ ̀ ường ....................................................Trang 4 ́ ơi đôc quyên t b. Đôi v ́ ̣ ̀ ự nhiên....................................................Trang 4 ̣ ́ ̀ ự can thiêp cua chinh phu hay không? 4. Liêu co cân s ̣ ̉ ́ ̉ ...................Trang 5 II. Thực trang cua nganh điên va nh ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ững tac đông cua đôc quyên ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ơi nên kinh tê–xa hôi điên t ́ ̀ ́ ̃ ̣ ................................................Trang 6 ̉ ̣ ̣ 1. Tông quan vê nganh điên Viêt Nam ̀ ̀ .............................................Trang 6 2. Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua....Trang 6 3. Những tác động từ hành vi độc quyền ngành điện tới kinh tế xã hội.......................................................................Trang 10 ̉ a. Anh h ưởng cua viêc tăng gia va cup điên đôi v ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ới người tiêu dung ̀ .................................................................Trang 10 ̉ b. Anh h ưởng cua viêc tăng gia điên đôi v ̉ ̣ ́ ̣ ́ ơi cac nganh san ́ ́ ̀ ̉ xuât́..........................................................................Trang 11 4. Một số giải pháp cua chinh phu nh ̉ ́ ̉ ằm giảm bớt tác động của độc quyền ngành điện hiện nay..................................Trang 14 ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ới nganh điên Viêt Nam 5. Môt sô đê xuât cua nhom đôi v ́ ̀ ̣ ̣ ............Trang 15 ̣ ......................................................................................Trang 16 III. Kêt Luân ́ Trang 1
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ ̀ ̣ ̉ ............................................................................Trang 17 Tai liêu tham khao NHÂN XET CUA GIAO VIÊN ̣ ́ ̉ ́ ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Trang 2
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, chính vì vậy chúng ta cần có những thay đổi lớn trong công tác quản lý cũng như điều hành kinh tế. Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển một cách thuận lợi hơn. Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn ưu ái qua nhiều cho một số nghành đã dẫn tới việc độc quyền tạo ra những tổn thất không nhỏ cho xã hội. Chính sự độc quyền này góp phần không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng cũng như phát triển của Việt Nam. Chúng không tạo ra động lực thúc đẩy cho sự phát triển của nghành đó điển hình ở Việt Nam chính là nghành điện, đại diện cho nghành điện chính là tập đoàn điện lực việt nam EVN. Có thể nói EVN tuy đã một mình một chợ nhưng vẫn khóc. Trong thời gian gần đây, càng lúc lại càng nghe nhiều hơn về việc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không ngừng than thiếu vốn, bị lỗ và luân phiên cúp điện nhiều nơi như là giải pháp không thể tránh khỏi. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra ? và khi EVN luân phiên cúp điện như vậy thì có ảnh hưởng gì đến sinh hoạt và sản xuất? đâu là lối đi cho nghành điện Việt Nam? Trong phạm vi bài làm nhóm nghiên cứu mong muốn tìm ra được những nguyên nhân và anh h ̉ ưởng cua đôc quyên ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ơi kinh tê xa hôi cũng nh nganh điên đôi v ̀ ́ ́ ̃ ̣ ư có vài ý kiến đề xuất mong tìm ra hướng khắc phục cho nghành điện Việt Nam. Trang 3
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Thế nào là độc quyền? Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và có nhiều người mua. Đồng thời xí nghiệp độc quyền sản xuất ra một loại sản phẩm riên biệt không có sản phẩm thay thế. 2. Cac hinh th ́ ̀ ưc cua đôc quyên la gi? ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ Độc quyền bao gồm độc quyền thường và độc quyền tự nhiên. a. Độc quyền thường: Độc quyền thường là loại độc quyền mà nguyên nhân xuất hiện của nó là do nó độc quyền về tài nguyên chiến lược, do luật định hay độc quyền về bằng phát minh sáng chế. b. Độc quyền tự nhiên: Loại này xuất hiện khi có những nghành càng mở rộng qui mô càng có hiệu quả, chi phí trung bình càng giảm. Do đó chỉ có một xí nghiệp hoật động là có hiệu quả tạo ra độc quyền tự nhiên . 3. Tôn thât khi co đôc quyên? ̉ ́ ́ ̣ ̀ a. Đối với độc quyền thường: Do tối đa hóa lợi nhuận nên doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất hàng hoá ở mức sản lượng mà tại đó chi phí biên bằng với doanh thu biên thay vì sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm bằng chi phí biên như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (cân bằng cung cầu). Doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảm sút trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn thất do độc quyền. Trang 4
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ b. Đối với độc quyền tự nhiên: Chi phí sản suất ra một đơn vị sản phẩm giảm dần theo quy mô nên chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sản xuất trung bình. Mặt khác để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ cung ứng sản phẩm sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên. Khi đó sản lượng sẽ thấp hơn và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bán hay lợi ích biên bằng chi phí biên. Sự giảm sút sản lượng cũng gây ra tổn thất do độc quyền giống như độc quyền thường. Nhưng điểm khác của nó so với độc quyền thường, đó là khi bị điều tiết để sản xuất ở mức sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền thường vẫn có lợi nhuận thì trong trường hợp độc quyền tự nhiên, nếu sản xuất ở mức sản lượng hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền sẽ bị lỗ vì giá bán sản phẩm thấp hơn chi phí trung bình. 4. Liệu có cần sự can thiệp của chính phủ khi có độc quyền hay không? Từ việc phân tích ảnh hưởng của độc quyền kể trên ta có thể thấy rằng sự dẫn dắt nền kinh tế đi đến hiệu quả của bàn tay vô hình trong điều kiện có độc quyền là không thể xảy ra. Chính vì vậy cần có sự can thiệp của chính phủ trong việc điều tiết các doanh nghiệp độc quyền. Chính phủ có thể sử dụng các công cụ của mình như thuế hay các biện pháp hành chính để đưa thị trường về điểm hiệu quả hơn. Trang 5
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ II. Thực Trạng Của Ngành Điện Và Những Tác Động Của Độc Quyền Điện Đối Với Kinh Tế Xã Hội. 1. Tông quan vê nganh điên Viêt Nam ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ Nganh điên Viêt Nam chu yêu do EVN cung câp, s ̀ ́ ản lượng cua EVN ̉ chiếm 74% lượng điện sản xuất, chiếm 100% về truyền tải và 94% về phân phối điện trên cả nước. Do đo EVN chính là m ́ ột ví dụ điển hình của độc quyền tự nhiên. EVN tham gia ở cả bốn khâu gồm phát điện, truyền tải, phân phối điện và điều độ quốc gia. ở việt nam chưa hề có đối thủ canh tranh các công ty sản xuất điện khác nếu có đều phải bán điện cho EVN với giá áp đặt đã tạo ra tình trang độc quyền một cách nghiêm trọng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với sản xuất và tiêu dùng. ̀ ̉ ̣ Hinh 1: Thuy điên Hoa Binh ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ử Vietnamnet Nguôn: Bao điên t Trang 6
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ 2. Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua. Trong những năm qua ngành điện Việt Nam luôn hoạt động trong tình trạng độc quyền dưới sự kiểm soát của tâp đoan EVN la m ̣ ̀ ̀ ột tập đoàn kinh tế của Nhà Nước. Do có tình trạng độc quyền của EVN trong ngành điện ở nước ta nhiều năm qua nên thủ tiêu động lực sản xuất ngành điện của tập đoàn EVN. Chính vì thế tình trạng thiếu điện ở VN những năm qua hết sức nghiêm trọng, tới mức nhiều người bắt đầu ví von rằng sau 20 năm phát triển kinh tế thì Việt Nam lại quay lại tình trạng phải liên tục cắt điện như thời còn bao cấp. Theo EVN – ông trùm của ngành điện Việt Nam – thì việc thiếu điện là do tốc độ tăng trưởng tiêu dung điên quá nhanh. Điêu nay không khac nao ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̃ EVN đô hêt lôi cho ng ười tiêu dung ch ̀ ứ không phai do lôi cua EVN. ̉ ̃ ̉ Cũng theo EVN, lý do quan trọng nưa là vĩ ệc Chính phủ VN (CP) không cho phép tăng giá điện. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, giá điện đã tăng từ mức 600 đồng một KW hồi năm 1997 lên tới mức hiện tại là 860 đồng một KW. Như vậy trung bình giá điện chỉ tăng có 43% trong hơn 10 năm. Nếu điều chỉnh theo lạm phát thì giá điện thực tế thậm chí đã giảm. EVN cho rằng do không thể tăng giá điện, họ không có đủ nguồn lực để đầu tư xây dựng năng lực phát điện mới. Và như thế, lỗi thiếu điện chung quy lại là tại chinh phu. ́ ̉ Thực chất ngành điện không hề thiếu vốn và lợi nhuận cũng không hề thấp. Bằng chứng là EVN vẫn có khả năng đầu tư mạnh vào những ngành thâm dụng vốn ma đ ̀ ặc biệt là kinh doanh thêm viễn thông, là ngành có chi phí rất lớn và có môi trường cạnh tranh cao tại sao ngành điện không dùng khoản ̀ ể đầu tư vào việc thực hiện các dự án điện nâng cao cơ sở hạ vôn nay đ ́ tâng,hay cho đ ̀ ường dây truyên tai điên vôn đa xuông câp nghiêm trong? ̀ ̉ ̣ ́ ̃ ́ ́ ̣ Trang 7
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Hinh2 : Đ ̀ ường dây điên sinh hoat cua ng ̣ ̣ ̉ ươi dân ̀ (Nguôn: Theo bao Vietnamnet) ̀ ́ ̣ ới nhưng quang cao cua EVN Telecom v Chung ta đa qua quen thuôc v ́ ̃ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ơí nhưng chi phi ma khi ng ̃ ́ ̀ ươi s ̀ ử dung dung no thi gân nh ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ư được cho không với chi phí cực rẻ, cho không thiết bị đầu cuối, chứng tỏ Viễn thông điện lực có tài chính rất lớn, vậy EVN tai sao luôn kêu ca là thi ̣ ếu vốn. Ngành điện vừa ở vào thế độc quyền, vừa chưa có những báo cáo minh bạch về tình hình tài chính nội bộ, nên việc tăng giá điện có thể bắt nguồn chủ yếu từ sức mạnh độc quyền đặt giá, thay vì những khó khăn thật sự về tài chính như vẫn được nêu ra. Việc sản lượng không tăng đủ nhanh để đáp ứng kịp nhu cầu cũng như tốc độ mở rộng sản xuất chậm có thể bắt nguồn từ hiệu quả tổ chức quản lý thấp do thiếu cạnh tranh trong nội bộ ngành, chứ không phải vì giá điện thấp. Việc đẩy giá điện trong nước lên ngang bằng khu vực là chưa hợp lý vì trong cấu trúc chi phí của ngành, có nhiều loại chi phí thấp hơn các nước khác trong khu vực (như giá nhân công, nguyên liệu) Có thể nói EVN là tập đoàn có độc quyền kinh doanh điện. Nó sở hữu hệ thống đường dây tải điện trên cả nước, hệ thống các công ty bán lẻ như Công ty Điện lực Hà Nội hay Công ty Điện lực TP HCM. EVN cũng sở hữu khoảng 85% năng lực sản xuất điện toàn quốc (số còn lại do các nhà sản xuất điện độc lập cung cấp). EVN mua điện của các nhà sản xuất điện độc lập cung cấp này qua các hợp đồng dài hạn. Nó có ưu thế co th́ ể ép giá các nhà cung ứng độc lập vì nó là người mua duy nhất. Nó cũng không gặp tổn hại gì nếu hoạt động không hiệu quả. Trên thực tế, nó ít có động cơ phải Trang 8
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ hoạt động hiệu quả hơn trừ phi Chính phủ ép buộc nó phải làm. Một ví dụ về phi hiệu quả là thất thoát trên đường truyền và trong phân phối của ngành điện là 12,2% năm 2004 (theo số liệu của World Bank), 11,02% năm 2006 ở mức cao so với các nước trong khu vực. Con số giảm khiêm tốn từ năm 2004 tới năm 2006 là do sức ép của thủ tướng CP yêu cầu ngành điện phải cắt giảm thất thoát xuống dưới mức 8%. Tuy nhiên, EVN cũng thường khẳng định là khó lòng có thể giảm xuống thấp hơn. Gần như độc quyền trên thị trường bán buôn, độc quyền bán lẻ và đường dây tải, EVN không có lý do gì phải làm hài lòng khách hàng. Người dùng điện hoặc phải tìm đến với nó, hoặc tự sản xuất điện. Là một nhà độc quyền, EVN có quyền xác định lượng điện phải cung cấp là bao nhiêu, tối thiểu cũng tới mức làm cung – cầu cân bằng. Nói cách khác, nếu nó sản xuất được 10 MW, nó sẽ tăng giá tới mức mà nhu cầu dùng điện chỉ còn đúng 10 MW. Thậm chí nó có thể đóng cửa một số nhà máy điện không hiệu quả để tiếp tục giảm nguồn cung điện xuống và gây sức ép tăng giá lên hơn nữa. Bằng chứng là hầu như không có năm nào EVN không đề nghị chinh phu cho ́ ̉ tăng giá. Tháng 5, 1997, EVN yêu cầu chinh phu cho tăng giá thêm 13%. ́ ̉ Tháng 6, 1998, EVN đòi tăng giá 32% từ 689 đồng/kw lên 910 đồng/kw. Tháng 9, 1999, EVN lại đòi tăng giá thêm 6% cho khu vực hộ gia đình và 10 12% cho công nghiệp. Tháng 7, 2000 tăng 10%. Tháng 10, 2002 tăng 1213%. Cuối 2003 tăng 5.4%... Hiện nay EVN đang đề nghị chinh phu cho tăng giá t ́ ̉ ừ 860 đồng lên 917 đồng. EVN dựa vào lý do cần vốn cho đầu tư dài hạn để tăng giá. Tuy nhiên phần lớn các đề nghị này bị chinh phu t ́ ̉ ừ chối Hoạt động thiếu hiệu quả và liên tục đòi tăng giá này không phải là sản phẩm tất yếu của độc quyền. Một nhà độc quyền thường bòn rút khách hàng tới tận xương trừ khi anh ta bị ngăn cấm làm điều đó. Nhưng ngay cả khi bị cấm, một nhà độc quyền vẫn có thể tìm ra cách để tư lợi cho mình. Phương pháp cổ truyền là đẩy chi phí lên cao bằng nhiều cách, trong đó có việc tăng lương cho nhân viên lên cao hơn hẳn mặt bằng chung hoặc thường xuyên bỏ tiền vào các khoản chi không phải phục vụ cho việc sản xuất. Lỗi thiếu điện hiện nay phải được nhìn từ phía quản lý điều hành ngành điện của chinh phu. Vi ́ ̉ ệc thiếu điện hiện nay gợi nhớ cho chúng ta Trang 9
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ thời kỳ thiếu gạo những năm 80. Rõ ràng Việt Nam hồi đó không thiếu khả năng sản xuất gạo, cũng như bây giờ chúng ta không thiếu khả năng sản xuất điện. Vấn đề là động cơ để sản xuất. Động cơ chỉ tồn tại trong những cơ chế thích hợp. Chinh phu đã không t ́ ̉ ạo ra một cơ chế thích hợp để ngành điện phát triển mới chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng độc quyền như hiện nay. 3. Những tác động từ hành vi độc quyền ngành điện tới kinh tế xã hội. Thiếu điện như hiện nay là kết quả của tình trạng độc quyền của ngành điện, còn hành vi của độc quyền được biểu hiện là việc cúp điện cũng như tăng giá điện càng ngày càng nhiều và điều này khiến cả xã hội lẫn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng và càng lúc càng hỗn loạn.Vây nó ̣ ̉ anh h ưởng như thê nao t ́ ̀ ơi ng ́ ươi tiêu dung va t ̀ ̀ ̀ ơi cac doanh nghiêp khi ma ́ ́ ̣ ̀ EVN thực hiên viêc tăng gia điên? Tôn thât ma xa hôi phai ganh chiu ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ở đây là gi ? ̀ a. Anh h ̉ ưởng cua viêc tăng gia va cup điên t ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ới ngươi tiêu dung: ̀ ̀ Trang 10
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Khi EVN thực hiên viêc tăng giá đi ̣ ̣ ện điêu nay lam cho ngân sách h ̀ ̀ ̀ ộ gia đình bị giảm đi tương đối. Tiêp theo n ́ ưa la viêc tăng giá đi ̃ ̀ ̣ ện cung se d ̃ ̃ ẫn đến sự tăng lên của tất cả các ngành sản xuất có điện là đầu vào, lam cho cac ̀ ́ ̣ ̀ ̉ măt hang nay cung tăng gia theo. Anh h ̀ ̃ ́ ưởng chung tơi s ́ ự tiêu dung cua ng ̀ ̉ ươì dân cung nh ̃ ư tôc đô phat triên chung cua nên kinh tê. ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ́ Hơn nưa viêc EVN cup điên luân phiên đa tao ra môt s ̃ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ự lang phi l ̃ ́ ơń ngươi Đ ̀ ể đê phong vi ̀ ̀ ệc cắt điện đôt xuât anh h ̣ ́ ̉ ưởng tơi buôn ban, ng ́ ́ ười ̀ ́ ộ kinh doanh thường mua dự phong máy phát đi dân, va cac h ̀ ện chạy bằng dầu diesel,điêu nay gây ra s ̀ ̀ ự lang phi không nh ̃ ́ ững vê tiên bac ma con gây ra ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ lang phi vê năng l ̃ ́ ̀ ượng cung nh ̃ ư tao ra ô nhiêm tiêng ôn khi ho s ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ử dung. ̣ ̉ Gây ra tôn thât vê môi tr ́ ̀ ương,ngoai ra khi c ̀ ̀ ắt điện tràn lan còn có thể gây ra hiện tượng kẹt xe đặc biệt vào giờ cao điểm. Ở một địa bàn nào, nếu bị cắt điện, các hệ thống đèn giao thông không hoạt động, các phương tiện giao thông không được điều tiết dễ dẫn đến tình trạng kẹt xe. Khi kẹt xe xảy ra không chỉ gây thiệt hại về vật chất cho người dân mà còn làm mất quỹ thời gian của họ. ́ ơi cac công s Đôi v ́ ́ ở thi viêc căt điên khiên cho công ch ̀ ̣ ́ ̣ ́ ức bo công s ̉ ở vơi công viêc cân giai quyêt đi ngôi uông n ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ước tai cac quan gây nên tinh trang ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ viêc thi nhiêu ma giai quyêt thi chăng đ ̀ ̀ ược bao nhiêu gây ra nhưng tôn thât vê ̃ ̉ ́ ̀ thơi gian cung nh ̀ ̃ ư tiên bac cho xa hôi. ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ơi hoc sinh sinh viên viêc tăng gia điên co anh h Đôi v ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ưởng không nhỏ tơi viêc hoc tâp va sinh hoat cua sinh viên khi ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ở tro. Viêc căt điên cung lam anh ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ hưởng tơi viêc hoc va ôn thi cua hoc sinh sinh viên nhât la trong nh ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ưng ngay ̃ ̀ ̉ cao điêm. b. Anh h ̉ ưởng cua viêc tăng gia điên t ̉ ̣ ́ ̣ ơi cac nganhsan xuât: ́ ́ ̀ ̉ ́ Viêc̣ tăng giá điêṇ cuả EVN có anh ̉ hưởng nghiêm trong ̣ tơí nhiêu ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ nganhnghê cua san xuât. Thiêt hai gây ra cua viêc tăng gia điên la rât l ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ớn. ̉ Điên hinh vào ngày 4/7/2008, ch ̀ ủ tịch UBND tỉnh Lâm Ðồng, từng phải triệu tập một cuộc họp bất thường để yêu cầu Công Ty Ðiện Lực Lâm Ðồng giải thích rõ vì sao thường xuyên cúp điện đột ngột. Chỉ trong một tháng, từ 2 tháng 6 đến 2 tháng 7, Công Ty Ðiện Lực Lâm Ðồng đã thực hiện Trang 11
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ 351 lần cúp điện, trong đó có nhiều lần cúp điện gần như trên toàn tỉnh. Thời gian cúp điện có lúc 7 phút nhưng không ít lần kéo dài đến 15 tiếng mà không hề thông báo trước, điều này đang gây thiệt hại lớn đến sản xuất, kinh doanh của cả ngành du lịch lẫn ngành chế biến nông sản, nhiều nhà máy chế biến trà đã phải đổ bỏ nhiều mẻ trà do bị cúp điện đột ngột khi đang sơ chế. Còn tại đồng bằng sông Cửu Long, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản cũng đang trong tình trạng “sống dở, chết dở” vì cúp điện “vô tội vạ”. Hiệp hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP) vừa gửi công văn cho ông Hoàng Trung Hải, phó thủ tướng phụ trách ngành điện, yêu cầu chính phủ chỉ đạo ngành điện phải ưu tiên cung cấp điện cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở miền Tây. Tình trạng cúp điện như hiện nay, các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang hết sức bất bình trước tình trạng thiếu điện trầm trọng. Ðiện áp trồi sụt, cắt mở bất thường nhiều lần trong ngày đã gây thiệt hại rất lớn cho các doanh nghiệp của VASEP, đồng thời còn ảnh hưởng đến tốc độ thu mua, chế biến cá tra nguyên liệu, gây thiệt hại cho nông dân. Còn đối với Tập Ðoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), than: “Chúng tôi không thể tính được thiệt hại là bao nhiêu khi điện cúp đột ngột, lúc máy dệt và máy nhuộm đang vận hành. Cúp điện kiểu đó không thể bảo đảm chất lượng của sản phẩm, do vậy chúng tôi phải đổ bỏ tất cả những sản phẩm đang làm dang dở. Chưa kể thời gian cúp điện ngày càng dài đã tạo ra áp lực lớn vì thời hạn giao hàng ngắn lại”. Tổng Công Ty Thép Việt Nam cũng khẳng định: “Thiệt hại lớn tới mức không thể tính được nếu ngành điện tiếp tục cúpmở vô tư như thế này”, chính vấn đề cấp điện vô tư như vậy nhiều giới doanh nghiệp, cùng với sự tham gia của hàng loạt giám đốc sở công thương các tỉnh, thành phố như: Ðồng Nai, Hải Phòng, Cần Thơ, Ðà Nẵng...đã gởi đơn kiện tố cáo tập đoàn điện lực EVN. Dù điện càng ngày càng thiếu song EVN mới vừa thông báo sẽ đình hoãn khoảng 500 công trình vì thiếu vốn đầu tư, bất kể điều này sẽ khiến tình trạng thiếu điện càng lúc càng trầm trọng. Trang 12
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Ngoài hành vi cúp điện thì hành vi tăng giá điện trong thời gian qua cũng ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề về kinh tê n ́ ước ta, khi mà kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn suy giảm kinh tế do ảnh của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Theo nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thành, giám đốc trung tâm (trưởng nhóm nghiên cứu), cho biết nhóm đã nghiên cứu cả ba kịch bản tăng giá điện với các mức 0%, 10% và 20%. Cụ thể, với cả phương án tăng khu vực tiêu dùng 20%, giữ nguyên khu vực sản xuất, tăng khu vực tiêu dùng 20%, khu vực sản xuất 10%; và phương án tăng trung bình 20% cho cả khu vực tiêu dùng và sản xuất, kết quả tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đều giảm và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng. khi giá điện tăng trong bối cảnh nền kinh tế cần có sự kích thích, chúng ta có thể đặt câu hỏi là liệu hành động tăng giá trên là mâu thuẫn hay tương thích với các chính sách hiện thời. Theo một vài số liệu thống kê nhờ việc tăng giá theo quyết định 21/2009/QĐTT, thì lợi nhuận của EVN sẽ đạt khoảng 4.500 tỉ trong năm 2009, trong đó khoảng 550 tỉ đến từ sự tăng giá. Đồng thời, doanh số của EVN sẽ tăng khoảng 16.000 tỉ, trong đó 4.800 tỉ đến từ sự tăng giá. Những số liệu thống kê này cho phép chúng ta lồng ghép ảnh hưởng của việc tăng giá điện vào bức tranh kinh tế vĩ mô lúc này. Ảnh hưởng thứ nhất là tăng giá điện sẽ hút khỏi nền kinh tế khoảng 4.800 tỉ đồng cho tiêu dùng. Vì như số liệu thống kê, việc tăng giá điện khiến nền kinh tế (cả hộ gia đình và cơ sở sản xuất) phải tăng chi tiêu thêm khoảng 4.800 tỉ cho ngành điện. Điều ấy tương đương làm giảm cơ hội chi tiêu cho các sản phẩm khác một khoản tương ứng. Để hiểu quy mô của 4.800 tỉ đối với nền kinh tế, xin lấy một ví dụ như sau. Giả sử Chính phủ muốn kích thích tiêu dùng thông qua giảm thuế, và lựa chọn phương án giảm (chứ không phải giãn) một nửa thuế thu nhập cá nhân cho tất cả đối tượng nộp thuế trong một năm (2009). Vì số thu thuế nhu nhập hiện nay ở nước ta là khoảng hơn 8.000 tỉ, việc giảm thuế như vậy sẽ giải phóng một khoản thu nhập hơn 4.000 ti để kích thích tiêu dùng. Trang 13
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Tuy nhiên, do giá điện tăng, một khoản tiền nhiều hơn như vậy (4.800 tỉ) sẽ phải chi trả cho ngành điện, do đó, hoàn toàn trung hoà ảnh hưởng của chính sách kích cầu nêu trên. Ảnh hưởng thứ hai là việc tăng giá điện sẽ tác động đến chi phí sản xuất. Mặc dù theo quyết định 21, mức tăng giá đối với điện sản xuất có thấp hơn mức điện tiêu dùng, nhưng theo tính toán của TS Nguyễn Đức Thành việc tăng gia điện sẽ làm giảm GDP một lượng nhất định. Theo dự báo của nhiều tổ chức và chuyên gia, năm 2009 sẽ là năm có tăng trưởng thấp vì chúng ta đang ở vào đáy của một chu kỳ kinh tế. Vì thế, việc tăng giá điện lúc này là tạo ra một đóng góp cùng chiều với sự suy giảm của nền kinh tế. Ảnh hưởng tiếp theo của việc tăng giá điện theo Quyết định 21/2009/QĐTTg của Thủ tướng phê duyệt Đề án bán điện năm 2009 và các năm 20102012 theo cơ chế thị trường tổ chức sáng 17/2 tại Hà Nội là làm cho nhiều ngành sản xuất “ ăn theo “ tức giá các hàng hóa khác tăng từ 14 %. Những hành vi độc quyền của tập đoàn EVN có thể ảnh hưởng đến vấn An Ninh năng lượng của quốc gia. Do cơ chế hoạt động cũng như khả năng cung cấp điện hiện nay của Tập Đoàn EVN và theo những tính toán của Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Vương Hữu Tấn cho biết, theo phương án cơ sở (giả thiết tốc độ tăng trưởng GDP là 7,1%/năm cho giai đoạn 2001 2020), nhu cầu điện sản xuất của Việt Nam sẽ là 201 tỷ kWh vào năm 2020 và 327 tỷ kWh vào năm 2030. Trong khi đó, khả năng huy động tối đa các nguồn năng lượng nội địa cho sản xuất điện của Việt Nam chỉ tương ứng là 165 tỷ kWh và 208 tỷ kWh. Như vậy, năm 2020, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 36 tỷ kWh và năm 2030 thiếu gần 119 tỷ kWh. Chính vì vậy Việt Nam cần xây dựng Chiến lược Phát triển ngành điện Việt Nam giai trong giai đoạn sắp tới. Trang 14
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ 4. Một số giải pháp cua chinh phu nh ̉ ́ ̉ ằm giảm bớt tác động của độc quyền ngành điện hiện nay. Việt Nam đang thiếu điện nghiêm trọng, và sẽ còn tiếp tục thiếu điện nghiêm trọng. Đây là một thực tế viêc xây d ̣ ựng năng lực cung ứng điện đủ đáp ứng với nhu cầu đòi hỏi nguồn tài chính khổng lồ. Riêng trong giai đoạn 20052010 cần khoảng 3 tỉ USD. Giai đoạn 20052020 sẽ cần tối thiểu 13.5 tỉ USD. EVN không thể tự đầu tư nguồn tài chính này trừ khi nó được phép tăng giá bán điện tùy tiện. EVN cũng không thể sử dụng nguồn tiền đi vay. Theo như tính toán của World Bank, việc tài trợ thuần túy bằng nguồn tiền vay sẽ khiến tỉ lệ nợtrênvốn của EVN quá cao. Do đó, đối với các nguồn cung cấp tín dụng quốc tế, cho EVN vay trở nên rủi ro quá mức chịu đựng. Việc này khiến việc vay mượn về lâu dài là không khả thi. Việc CP VN đứng ra bảo lãnh các nguồn vay cho EVN có lẽ cũng không khả thi, nhất là trước viễn cảnh kinh tế không có nhiều điểm sáng như hiện nay. Lối ra cho ngành điện hiện nay là mở cửa thị trường điện. Chinh phu ́ ̉ cũng đã tính đến con đường này và đã phác thảo ra một lộ trình dài hạn để thực hiện, bao gồm 4 bước: Cho phép tư nhân và quốc tế đầu tư sản xuất điện. EVN mua điện của các nhà cung cấp điện độc lập này qua các hợp đồng dài hạn . Tự do hóa một phần thị trường bán buôn: để các nhà cung cấp điện độc lập tự do canh tranh với nhau, trong khi EVN giữ vị thế độc quyền trên thị trường bán lẻ (lộ trình 20102014 của Bộ Công Nghiệp). Giai đoạn này thị trường bán buôn có nhiều người bán nhưng chỉ có 1 người mua . Trong hai giai đoạn này, có nhiều người bán buôn nhưng chỉ có một người mua (EVN) để bán lại trên thị trường bán lẻ. Ở giai đoạn 1, từng người bán buôn ký hợp đồng với EVN, các hợp đồng này độc lập với nhau và giá cả được xác định kín giữa 2 bên. Trong giai đoạn 2, những người bán buôn phải cạnh tranh trực tiếp với nhau để bán cho EVN. Giá cả được xác định theo mức thị trường, công khai và chỉ có 1 giá duy nhất cân bằng cung – cầu. Trang 15
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ ̣ Giai đoan ba t ự do hóa hoàn toàn thị trường bán buôn thông qua việc phá thế độc quyền bán lẻ của EVN (thí dụ thông qua việc xé nhỏ tổng công ty này) và cho phép các người mua lớn (thí dụ các khu công nghiệp lớn) có thể mua điện trực tiếp từ người bán buôn. Khi giai đoạn này kết thúc, thị trường bán buôn sẽ có nhiều người bán và nhiều người mua. Theo lộ trình của Bộ Công nghiệp, giai đoạn này sẽ được thực hiện trong thời gian 2014 2022. Giai đoạn cuối cùng là tự do hóa cả thị trường bán lẻ điện. Khi giai đoạn này được thực hiện, người mua điện nhỏ cũng có quyền lựa chọn mua điện của các công ty bán lẻ khác nhau. Giai đoạn này sẽ được thực hiện sau 2022 cũng theo lộ trình của Bộ Công nghiệp. Chính phủ Việt Nam hi vọng việc tự do hóa thị trường sẽ tạo động lực cho giới đầu tư tư nhân và quốc tế tham gia sản xuất điện. Tuy nhiên, đây không phải là một kết quả tất yếu. Như đã đề cập ở phần trên, nếu không được thực hiện tốt thì việc tự do hóa thị trường điện sẽ tạo ra những bẫy giá cả nguy hiểm cho người mua và không chắc sẽ giải quyết được tình trạng khan hiếm điện. Việc tái cơ cấu lại thị trường điện, vì thế, là một việc khó khăn, có nhiều rủi ro và đòi hỏi các nhà quản lý và hoạch định chính sách phải có kiến thức tốt (hoặc được tư vấn tốt) về thị trường điện hiện đại và cách xây dựng nó. ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ới nganhđiên Viêt Nam 5. Môt sô đê xuât cua nhom đôi v ́ ̀ ̣ ̣ . Cần thanh tra, giám sát liên tục để kiểm soát chặt chẽ hoạt động của ngành điện, tránh tình trạng khai báo không đúng sự thật như trong thời gian vừa qua. ̉ ́ Chia nho cac khâu trong nganhđiên nh ̀ ̣ ư phát điện, truyền tải, phân phối điện và điều độ quốc gia đê giam anh h̉ ̉ ̉ ưởng cua đôc quyên đôi v ̉ ̣ ̀ ́ ới nên kinh tê .́ ̀ ́ ự quy hoach mang l Cân co s ̣ ̣ ươi điên cho t ́ ̣ ừng vung thich h ̀ ́ ợp. ̉ Cân phat triên cac nguôn năng l ̀ ́ ́ ̀ ượng mơi ngoai năng l ́ ̀ ượng thuy điên đê ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ giai quyêt viêc cân đôi điên gi ữa mua khô va mua m ̀ ̀ ̀ ưa. Tăng cương đâu t ̀ ̀ ư phat triên thêm nganh thuy điên tai môt sô vung co l ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ợi ̉ thê vê thuy điên, m ́ ̀ ̣ ở rông đâu t ̣ ̀ ư thuy điên sang môt sô khu v ̉ ̣ ́ ưc liên kêt v ́ ới Campuchia hoăc Lao. ̣ ̀ Trang 16
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ Chinh phu cân co qui hoach va tinh toan cu thê đê tranh tinh trang khi xây ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ xong môt nha may cung câp điên thi nhu câu s ̀ ́ ́ ̀ ̀ ử dung diên đa tăng h ̣ ̣ ̃ ơn nhiêu ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ững kê hoach d lân. Chinh vi vây cân co nh ̀ ́ ́ ̣ ự bao cu thê. ́ ̣ ̉ III. Kết Luận. Việt Nam trong những năm gần đây luôn ở tình trạng khan hiếm điện. Việc này là việc dễ thấy trước vì nhu cầu tiêu dùng điện của Việt Nam tăng nhanh và tương đối ổn định. Khác với xăng dầu là cái có thể nhập khẩu tùy ý để cân bằng cung cầu, điện là mặt hàng đặc biệt và Việt Nam phải dựa chủ yếu vào năng lực sản xuất điện trong nước. Bằng việc giữ ngành điện trong tình trạng độc quyền và quản lý giá cả, chính phủ đã đẩy EVN vào tình trạng kinh doanh không hiệu quả và không có động lực phát triển năng lực sản xuất mới để đáp ứng nhu cầu, và không có động lực để hoạch định chiến lược dài hạn. Những vấn đề này không phải là lỗi của EVN – với tư cách là một tập đoàn kinh doanh. Chúng là sản phẩm tất yếu của độc quyền. Để giải được bài toán điện, con đường duy nhất là tái cấu trúc thị trường điện. Tuy nhiên, đây là con đường khó khăn và có nhiều rủi ro. Có lẽ vì vậy mà ̉ chinh phu đang mu ́ ốn giữ một nhịp độ cải cách chậm. Điều này cũng đồng nghĩa việc khan hiếm điện và các hệ quả bất lợi của nó đến sản xuất và sinh hoạt sẽ không thể được khắc phục trong trung hạn. Trang 17
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU THAM KHAO ̀ 1. Kho thư viên m ̣ ở http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99c_quy%E1%BB%81 n_(kinh_t%E1%BA%BF). ́ ̀ ́ ̣ 2. Giao trinh kinh tê công công.NXB Thông Kê, T.S nguyên thuân. Trang ́ ̃ ́ 39,40 3. http://baocongthuong.com.vn/Details/chuyendongcongthuong/dien lucchieusangdeubotayvoimangnhen/32/0/16086.star 4. http://tintuc.xalo.vn/201073660099/tp_hcm_lich_cat_dien_ngay_08_01_ 2009.html. 5. http://www.vnexpress.net/GL/Bandocviet/Kinh doanh/2009/06/3BA1089C/. 6. http://tintuc.xalo.vn/001365263324/qua_dam_gi.html 7. http://tintuc.xalo.vn/04744521373/pha_the_doc_quyen_dien.html Trang 18
- GVHD:Ths TRÂN THU VÂN ̀ Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của du lịch tới môi trường
14 p | 4727 | 540
-
Bài tiểu luận: Thị trường bất động sản Việt Nam
27 p | 2519 | 348
-
Bài tiểu luận về quản trị học
13 p | 2360 | 307
-
Bài tiểu luận: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế
25 p | 2063 | 295
-
Bài tiểu luận: Dấu ấn ẩm thực làng nghề Kim Long ở Huế
49 p | 506 | 122
-
Bài tiểu luận: Quá trình hình thành, giáo lý cơ bản, sự truyền bá cũng như ảnh hưởng của đạo hồi đến đời sống kinh tế xã hội
17 p | 1141 | 82
-
Bài tiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam
32 p | 438 | 76
-
Bài tiểu luận: Những yếu tố chất lượng tiền thu hoạch ảnh hưởng đến quá trình bảo quản chuối sau thu hoạch
36 p | 346 | 74
-
Bài tiểu luận: Những nguyên tắc của CIP
53 p | 328 | 60
-
Bài tiểu luận: Tìm hiểu về chì (Plumbum)
25 p | 427 | 56
-
Bài tiểu luận: Lạm phát có ảnh hưởng tới tất cả các đối tượng từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hay không? Để kiềm chế lạm phát chính phủ các nước thường sử dụng các biện pháp nào? Ở Việt Nam hiện nay có lạm phát không? Nếu có thì chính phủ Việt Nam sử dụng những biện pháp nào?
34 p | 305 | 53
-
Bài tiểu luận: Phương pháp tạo cấu trúc gel của các protein trong các thực phẩm giàu protein
15 p | 424 | 51
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. Ý nghĩa lý luận và thực tế. Liên hệ vấn đề tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
17 p | 161 | 40
-
Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh và con người đến sinh vật
16 p | 380 | 40
-
Tiểu luận: Dân số và mức sống
12 p | 333 | 40
-
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và những ảnh hưởng đến thương mại châu Á
45 p | 145 | 16
-
Bài tiểu luận: Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến đời sống kinh tế của các hộ dân huyện Gia Viễn
25 p | 145 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn