intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam

Chia sẻ: Juny Ngoanhong | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

437
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận "Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam" được thực hiện với mục đích đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến GDP của nước ta sau khi mở cửa nền kinh tế. Qua đó đưa ra các giải pháp để cải thiện những yếu tố có tỉ lệ đóng góp thấp trong GDP, đồng thời tiếp tục phát huy những thế mạnh của nền kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận: Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ……          TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG : NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHẬP KHẨU ,  XUẤT KHẨU, ĐẦU TƯ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM  QUỐC NỘI (GDP) VIỆT NAM GV: ThS Nguyễn Tấn Minh Nhóm 3 Tphcm ,ngày   tháng 10 năm 2015
  2. DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Hồng Ngoan (NT) 13041971 Lê Thanh Hải 13023641 Mai Thị Tuyết Ngân 13049971 Nguyễn Phúc Quỳnh Duyên  13062101 Đặng Thị Thùy Dung 13050251 Phạm Thị Thu An  13023741 Bùi Thị Vân Anh  13023341 Nguyễn Thị Diệu Linh 13045321 Lê Thị Ngọc Hương  13048141 Nguyễn Thị Kim Son 13048811      
  3. LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gởi lời cảm  ơn chân thành tới thầy ThS Nguyễn Tấn  Minh, người đã hứơng dẫn chúng em thực hiện đề  tài, trang bị  cho chúng em  nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thành bài tiểu luận tốt nhất. Bài tiểu luận  của nhóm chắc chắn sẽ còn còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm hi vọng với sự nổ  lực nghiên cứu của nhóm sẽ đêm lại một cái nhìn tổng quan rõ rệt nhất các vấn  đề  xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư   ảnh hưởng tới tổng  sản phầm quốc nội   của quốc gia trong thời kì mở cửa đổi mới đến nay
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
  5. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  6. Mục lục
  7. CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1Lý do chọn đề tài       Như  chúng ta đã biết tăng trưởng kinh tế  là một trong những tiêu chí quan   trọng để  đánh giá sự  phát triển của một khu vực hay một quốc gia, vì tăng  trưởng kinh tế  liên quan đến nhiều khía cạnh của đất nước, chẳng hạn như:   giảm bớt tình trạng đói nghèo, khắc phục sự lạc hậu, tạo điều kiện giải quyết   việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc   sống, phúc lợi xã hội, tạo tiền đề vật chất củng cố an ninh quốc phòng, bảo vệ  chủ   quyền   và   toàn   vẹn   lãnh   thổ   quốc   gia,...Tuy   nhiên,   không   phải   sự   tăng  trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế­ xã hội, đôi khi nó vẫn có mặt xấu  nếu như tăng trưởng không hợp lý. Ví dụ  như: tăng trưởng kinh tế quá mức có  thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế quá nóng gây ra lạm phát, đồng thời cũng có  thể  làm cho sự  phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi   khu vực, mỗi quốc gia trong từng thời kì phải tìm ra những biện pháp tích cực   để đạt được sự tăng trưởng kinh tế hợp lý và bền vững. Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao,  ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ  20­30 năm) và giải quyết tốt   vấn đề tiến bộ xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái. Để  biết được sự  tăng trưởng kinh tế  của khu vực hay quốc gia người ta  thường đánh giá tổng sản phẩm quốc nội (viết tắt GDP) trong một năm hay một   thời kì (GDP thực tế). GDP thực tế của năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ  nền kinh tế  có sự  tăng trưởng, phát triển. GDP thực tế  của năm sau thấp hơn 
  8. năm trước, chứng tỏ  nền kinh tế  của nước đó không có sự  tăng trưởng phát   triển. Qua tìm hiểu cho thấy GDP của Việt Nam sau khi hội nhập kinh t ế th ế gi ới   đã tăng lên qua từng năm so với thời kì tự cung, tự cấp. Điều đó chứng tỏ rằng   nền kinh tế  của Việt Nam có bước phát triển hơn so với thời kì trước. Vậy,  những yếu tố nào đã làm nên sự phát triển đó? Những hoạt động nào đã làm cho  GDP của nước ta tăng lên qua các năm? Với mục đích tìm câu trả lời cho những   câu hỏi trên nhóm chúng em đã chọn đề tài:” Nghiên cứu sự tác động của yếu   tố  nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư  đến tổng sản phẩm quốc nội của Việt   Nam trong 19 năm từ năm 1995 đến năm 2014” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến GDP của   nước ta sau khi mở cửa nền kinh tế. Qua đó đưa ra các giải pháp để  cải thiện  những yếu tố  có tỉ  lệ  đóng góp thấp trong GDP, đồng thời tiếp tục phát huy  những thế mạnh của nền kinh tế. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sự tác động của các yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu, đầu tư đến tổng thu nhập  quốc nội (GDP).
  9. 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các yếu tố  liên quan đến GDP của nước ta (nhập khẩu, xuất   khẩu, đầu tư  (I), tổng thu nhập quốc nội(GDP)) trong khoảng thời gian từ năm  1995 đến năm 2014. Kết cấu của bài tiểu luận gồm:  Chương I: Giới thiệu đề tài Chương II: Giới thiệu hàm tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương III: Phân tích hồi quy Chương IV: Kết luận –ứng dụng thực tế và một số giải pháp
  10. CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU HÀM TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ  NGHIÊN CỨU Một số khái niệm  a) khái niệm: GDP       Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP ( Gross Domestic Product) là giá trị  tính  bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một   phạm vi một lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.   GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia. Đầu tư: trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường năng   lực sản xuất tương lai. Xuất khẩu: là những hàng hóa được sản xuất ra  ở  trong nước được bán ra  ở  nước ngoài (lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ  ra nước ngoài –   làm tăng GDP) Nhập khẩu: là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được mua để  phục vụ nhu cầu nội địa (lượng tiền trả cho nhà nước ngoài do mua hang hóa và  dịch vụ ­ làm giảm GDP)
  11. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội: Phương   pháp   chi   tiêu   (Sách  kinh  tế   vĩ   mô,Ts.Nguyễn  Minh  Tuấn,  Ths.Trần Nguyễn Minh Ái, trang 50) Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng  số  tiền mà các hộ  gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng.  Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ  dàng tính tổng sản phẩm  quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm. GDP=C+G+I+NX Trong đó: C là tiêu dùng của hộ gia đình G là tiêu dùng của chính phủ I là tổng đầu tư I=De+In De ­ depreciation là khấu hao
  12. In ­ net investment là đầu tư ròng (khoản chi tiêu mở rộng quy mô của tư  bản hiện vật) NX là cán cân thương mại NX=X­M X (export) là xuất khẩu M (import) là nhập khẩu Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí (trong sách kinh tế  vĩ mô chương III ,trang 23, của T.S Nguyễn Tri Khiêm­Phùng Ngọc  Triều ) Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc  nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố  tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi   nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản  phẩm cuối cùng của xã hội. GDP=W+R+i+Pr+Ti+De Trong đó W là tiền lương R là tiền thuê i là tiền lãi Pr là lợi nhuận Ti là thuế gián thu ròng
  13. De là phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định Phương pháp giá trị  gia tăng (Kinh tế  vĩ mô , trang 49, Ts nguyễn  minh tuấn, ths nguyễn minh ái) Giá trị  gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị  tăng thêm của một  ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP VA = Giá trị  thị  trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp ­ Giá trị  đầu vào  được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất Giá trị gia tăng của một ngành (GO) GO =∑ VAi (i=1,2,3,..,n) Trong đó: VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành n là số lượng doanh nghiệp trong ngành Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP GDP =∑ GOj (j=1,2,3,..,m) Trong đó: GOj là giá trị gia tăng của ngành j m là số ngành trong nền kinh tế 2.1 Mô hình nghiên cứu
  14. Mô hình nghiên cứu GDP theo các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư 2.2 Mô hình hồi quy ­ Mô hình hồi quy tổng thể:              ( PRF ) GDP  I  XK   NK   gọi là các hệ số hồi quy  hệ  số  tự  do(hệ  số  tung độ  góc): khi biến dộc lập I, XK, NK bằng 0 thì  giá trị trung bình của biến phụ thuộc vào GDP là  (hệ  số  góc) khi giá trị  I,XK,NK thay đổi 1 đơn vị( các yếu tố  khác không   đổi) thì giá trị trung bình của biến phụ thuộc (GDP) thỳ sẽ thay đổi   : sai số ngẫu nhiên,có thể có giá trị âm hoặc dương
  15. ­ Mô hình hồi quy mẫu:            ( SRF )  GDP  + I  XK   NK +                     (  là ước lượng của  ) 2.3 Phương pháp nghiên cứu Mô hình gồm 4 biến: ­ Biến phụ  thuộc: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (  đơn vị  tính: tỷ  đồng) ­ Biến độc lập: + Đầu tư I( đơn vị tính: tỷ đồng ) + xuất khẩu XK (đơn vị: tỷ đồng) + Nhập khẩu NK ( đơn vị tính: tỷ đồng)            GDP  I  XK   NK  V
  16. 2.4 KỲ VỌNG VÀO CÁC HỆ SỐ HỒI QUY Dự đoán kỳ vọng giữa các biến: GDP  I  XK   NK  V +Đầu tư I + Xuất khẩu: XK +Nhập khẩu: NK  dương: Khi đầu tư tăng thì tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng.   dương: Khi giá trị  xuất khẩu tăng thì sẽ  dẫn đến tổng sản phẩm quốc  nội GDP tăng.  âm: Khi giá trị  nhập khẩu tăng thì sẽ  dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội   GDP giảm 2.6) Quy trình thực hiện báo cáo
  17. 2.5 Nguồn dữ liệu và cách thức thu thập dữ liệu  Nguồn dữ liệu ­ Niên giám Thống Kê 2015, tổng cục thống kê ,NXB thống kê. ­ Số   liệu   từ   trang   Web   của   Ngân   Hàng   Thế   Giới  www.worldbank.org  ,  www.tapchitaichinh.vn, www.gso.gov.vn. Không gian mẫu: khảo sát trên 19 năm được lựa chọn trong niên giám thống  kê.nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ  tin cậy để  xấy dựng   các mô hình thống kê Mô tả số liệu: ­ Số liệu bao gồm : Tổng giá trị vốn đầu tư(I), Tổng giá trị xuất khẩu,Tổng  giá trị nhập khẩu và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của việt nam trong   giai đoạn 1995­2014 ­ Số liệu tìm được từ tổng cục hải quan
  18. Bảng số liệu : NĂM GDP ĐẦU TƯ XUẤT   KHẨU NHẬP   KHẨU 1995 228677 72447 5448.9 8155.4 1996 269654 87394 7255.9 11143.6 1997 308600 108370 9185.0 11592.3 1998 352836 117134 9360.3 11499.6 1999 392693 131171 11541.4 11742.1 2000 435319 151183 14482.7 15636.5 2001 474855 170496 15029.2 16218 2002 527056 200145 16706.1 19745.6 2003 603688 239246 20149.3 25255.8 2004 701906 290927 26485.0 31968.8 2005 822432 343135 32447.1 36761.1 2006 951456 404712 39826.2 44891.1 2007 1108752 532093 48561.4 62764.7 2008 1436955 616735 62685.1 80713.8 2009 1580461 708826 57096.3 69948.8 2010 1898664 830278 72236.7 84838.6 2011 2415204 877850 96905.7 106749.9 2012 1419000 1145290 1137800 989300 2013 3584262 1320330 1320330 1091100 2014 3938560 1501000 1480000 1220700 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2