intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận: Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại

Chia sẻ: Mập Mập | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

775
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 3 phần, bài tiểu luận "Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại" giới thiệu đến các bạn những nội dung về tổng quan về quản trị rủi ro kinh doanh và quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại, thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thuong mại Việt Nam,... Với các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận: Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại

  1. .     VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI   KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ­­­­­­­­­ BÀI TIỂU LUẬN    ĐỀ TÀI: “QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI” Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Trọng Tài Sinh viên:  Nguyễn Thu Hà Lớp:  A1C Khoa:  Tài chính ngân hàng
  2. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Hà Nội, 20/04/2011 MỤC LỤC Phần 1   TỔNG   QUAN   VỀ   QUẢN   TRỊ   RỦI   RO   KINH   DOANH   VÀ   QUẢN   TRỊ  RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THUONG MẠI I.    Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.     Khái niệm về rủi ro  1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2.    Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng II.    Quản trị rủi ro thanh khoản 1.  Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản 2.  Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 3.    Các nguyên nhân dẫn dến rủi ro thanh khoản         3.1. Nhóm nguyên nhân khách quan         3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan         4.    Ðánh giá trạng thái thanh khoản         5.    Chiến lược quản trị thanh khoản         5.1. Ðuờng lối chung về quản trị thanh khoản         5.2. Các chiến luợc quản trị thanh khoản         6.    Các tiêu chuẩn đánh giá cho thanh khoản         7.    Mục tiêu quản trị rủi ro thanh khoản         8.    Dấu hiệu rủi ro thanh khoản Phần 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC  NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 2
  3. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại 2.1.    Tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam:  2.1.1. Bức tranh tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam 2.1.2. Tác dộng của diều kiện kinh tế vi mô dến hoạt dộng của hệ  thống ngân  hàng thuong mại Việt Nam   2.2.   Thực trạng quản trị  rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thuong mại  Việt Nam Phần 3      MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO   THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  3.1.     Ðịnh huớng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam dến nam 2010 và  dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020 3.1.1. Ðịnh huớng phát triển Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam dến nam 2010 và   dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020 3.1.2. Ðịnh huớng phát triển các tổ  chức tín dụng dến nam 2010 và dịnh huớng  chiến luợc dến nam 2020 3.2.   Biện pháp nâng cao hiệu quả  quản trị  rủi ro thanh khoản trong các ngân  hàng thuong mại Việt Nam: 3.2.1. Về phía Chính phủ:  3.2.2. Về phía Ngân hàng Nhà nuớc            QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI Phần 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ  RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THUONG MẠI I. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:  1.  Khái niệm về rủi ro:  Có nhiều định nghia khác nhau về rủi ro, nhưng nhìn  chung có thể chia làm hai quan diểm sau:   Theo quan điểm truyền thống:  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 3
  4. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại             Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố khác liên quan   dến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con nguời. Xã   hội loài nguời càng phát triển, hoạt dộng của con nguời càng đa dạng, thì nhiều loại   rủi ro mới phát sinh.  Theo quan điểm trung hoà:               Rủi ro là sự bất trắc có thể  đo lường duợc. Rủi ro vừa mang tính tích cực,  vừa mang tính tiêu cực, theo nghĩa rủi ro có thể  mang đến cho con nguời những tổn   thất, mất mát, nguy hiểm, nhung cũng có thể  mang dến những cơ hội, thời co không   ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng rủi ro, chúng ta có thể  tìm ra được những  biện pháp phòng ngừa, hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng, phát huy mặt tích cực do rủi   ro mang tới.   .  1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:              Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng duợc hiểu là những biến cố không mong  dợi mà khi xãy ra sẽ dẫn dến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận   thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí dể có thể  hoàn thành   duợc một nghiệp vụ tài chính nhất dịnh.   Các loại rủi to trong kinh doanh ngân hàng:   Có bốn loại rủi ro co bản trong kinh doanh ngân hàng:   Rủi ro tín dụng:  là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của  ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả duợc nợ hoặc trả nợ  không dúng hạn cho ngân hàng.     Rủi ro tỷ giá hối doái: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại   tệ  hoặc kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến dộng theo chiều huớng bất lợi cho ngân  hàng.   Rủi ro lãi suất: là loại rủi ro xuất hiện khi có sự  thay dổi của lãi suất thị  truờng hoặc của những yếu tố có liên quan dến lãi suất dẫn dến tổn thất về  tài sản  hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.   Rủi ro thanh khoản:  là loại rủi ro xuất hiện trong truờng hợp ngân hàng  thiếu khả  nang chi trả  do không chuyển dổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặc   không thể vay muợn dể dáp ứng yêu cầu của các hợp dồng thanh toán.   2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:  Theo quan diểm của truờng  phái mới, duợc nhiều nguời dồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả các loại rủi ro   trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện. Theo dó, quản trị  rủi ro là quá trình   tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ  thống nhằm nhận dạng, kiểm  soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những  ảnh huởng bất lợi   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 4
  5. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại của rủi ro. Quản trị  rủi ro bao gồm nam buớc: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, do   luờng rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa và tài trợ rủi ro.  II.Quản trị rủi ro thanh khoản 1.Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản:                        Tính thanh khoản của ngân hàng thuong mại duợc xem nhu khả nang tức thời   dể dáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng dã cam kết. Nhu vậy,   rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi  :                          + Ngân hàng không có khả nang cung ứng dầy dủ luợng tiền mặt cho  nhu cầu thanh khoản tức thời                          + Cung  ứng dủ nhung v ới chi phí cao. Nói cách khác, dây là loại rủi ro  xuất hiện trong truờng hợp ngân hàng thiếu khả nang chi trả do không chuyển dổi kịp   các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay muợn dể dáp ứng yêu cầu của các hợp  dồng thanh toán                          + Các nguyên nhân chủa quan khác làm mất khả năng thanh toán của NHTM Rủi ro thanh khoản có thể xảy ra từ hoạt động bên  tài sản  có hoặc tài sản nợ của NHTM 2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản:  Quản trị  rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả  cấu trúc tính thanh  khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn.  Bản chất của hoạt dộng quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng có thể dúc  kết ở hai nội dung sau:  Một là, hiếm khi nào tại một thời diểm mà tổng cung thanh khoản bằng với   tổng cầu thanh khoản. Do vậy, ngân hàng phải thuờng xuyên dối mặt với tình trạng   thâm hụt hay thặng du thanh khoản.  Hai là, thanh khoản và khả nang sinh lời là hai dại luợng tỷ lệ nghịch với nhau,  nghia là một tài sản có tính thanh khoản càng cao thì khả nang sinh lời của tài sản dó  càng thấp và nguợc lại; một nguồn vốn có tính thanh khoản càng cao thì thuờng có chi  phí huy dộng càng lớn và do dó, làm giảm khả nang sinh lời khi sử dụng dể cho vay.  Ngân hàng cần dự trữ thanh khoản dể chi trả những chi phí thuờng xuyên, nhu lãi tiền  gửi..., và cả những cú sốc thanh khoản không mong dợi, nhu một cuộc rút tiền gửi hàng  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 5
  6. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại loạt hay yêu cầu vay vốn lớn. Một ví dụ diển hình cho cú sốc thanh khoản là nhiều  nguời dổ xô dến ngân hàng rút tiền ở cùng một thời diểm. Trong hoàn cảnh dó, hầu nhu  không một ngân hàng nào có thể dáp ứng hết những yêu cầu này và dễ dẫn dến nguy co  sụp dổ, ngay cả khi ngân hàng dó chua mất khả nang thanh toán. Tất nhiên, khả nang dự  trữ thanh khoản kém chua hẳn sẽ dua dến sự sụp dổ của một ngân hàng, nhung chắn  chắc, ngân hàng sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn dể ứng phó với một cú sốc thanh  khoản không luờng truớc. Và diều dó sẽ làm giảm dáng kể lợi nhuận của ngân hàng và  suy dến cùng khả nang sụp dổ là hoàn toàn có thể.  Thanh khoản mang ý nghia thời diểm rất lớn, theo nghia, một số yêu cầu thanh  khoản là tức thời hoặc gần nhu tức thời. Chẳng hạn, một khoản tiền gửi lớn dến hạn  và khách hàng không có ý dịnh tiếp tục duy trì số vốn này tại ngân hàng; khi dó, ngân  hàng buộc phải tìm kiếm các nguồn vốn có thể sử dụng ngay nhu vay từ TCTD khác.  Ngoài ra, yếu tố thời vụ, chu kỳ cung rất dáng quan trọng trong việc dự kiến cầu thanh  khoản dài hạn. Ví dụ, cầu về thanh khoản thuờng rất lớn vào mùa hè, cuối hè gắn với  ngày tựu truờng, ngày nghỉ và các kế hoạch du lịch của khách hàng. Việc kế hoạch duợc  những yêu cầu thanh khoản này, sẽ giúp ngân hàng hoạch dịnh duợc nhiều nguồn dáp  ứng cầu thanh khoản dài hạn hon là trong truờng hợp dối với cầu thanh khoản ngắn  hạn.     3.Các nguyên nhân dẫn dến rủi ro thanh khoản:   Thanh khoản có vấn dề  của một ngân hàng có thể do các nguyên nhân co bản  sau dây: 3.1Nhóm nguyên nhân khách quan : **Sự mất ổn định kinh tế vĩ mô **Ngân hàng  vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các  cá nhân và dịnh chế tài chính khác; sau dó chuyển hoá chúng thành những tài sản dầu   tu dài hạn. Cho nên, dã xãy ra tình trạng mất cân dối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử  dụng vốn, mà thuờng gặp là dòng tiền thu về từ tài sản dầu tu nhỏ hon dòng tiền chi  ra dể trả các khoản tiền gửi dến hạn.  ** Sự  thay dổi của lãi suất có thể  tác dộng dến cả  nguời gửi tiền và nguời vay vốn.   Khi lãi suất giảm, một số nguời gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng dể dầu tu vào noi có   tỷ suất sinh lợi cao hon; còn những nguời di vay tích cực tiếp cận các khoản tín dụng   vì lãi suất dã thấp hon truớc. Nhu vậy, rốt cuộc lãi suất thay dổi sẽ ảnh huởng trạng   thái thanh khoản của ngân hàng. Hon nữa, những xu huớng của sự thay dổi lãi suất còn   ảnh huởng dến giá trị thị truờng của các tài sản mà ngân hàng có thể dem bán dể tang  thêm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp  ảnh huởng dến chi phí vay muợn trên thị  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 6
  7. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại truờng tiền tệ.  ** Nhu cầu thanh khoản của khách hàng ngày càng tăng ** Do NHTM làm giảm niềm tin từ  công chúng dẫn đến giảm uy tín của ngân hàng,  sự tín nhiệm của khách hàng và có thể dánh mất thuong hiệu của ngân hàng. Một ngân   hàng kinh doanh bị  lỗ liên tục hoặc thuờng xuyên không dủ  khả  nang thanh khoản có  thể dẫn dến một cuộc rút tiền quy mô lớn và con duờng phá sản là tất yếu.  ** Năng lực dự báo của các nhà chức trách tiền tệ yếu 3.2Nhóm nguyên nhân chủ quan   ** Tăng trưởng tín dụng quá mức so với nguồn vốn ** Sự bất cập cơ cấu kì hạn của tài sản có và tài sản nợ **Mật độ tập trung tiền gửi cao,cấu trúc tiền gửi kém ổn định ** Khả năng tiếp cận thị trường kém ** Do ngân hàng có chiến luợc quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp và kém hiệu   quả nhu: các chứng khoán dang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữ của ngân hàng  không dủ cho nhu cầu chi trả.. 4. Ðánh giá trạng thái thanh khoản: Trạng thái thanh khoản ròng NPL của một ngân  hàng đuợc xác dịnh nhu sau :          NPL = Tổng cung về thanh khoản ­ Tổng cầu về thanh khoản  Có ba khả nang có thể xãy ra sau dây:                                      ­ Thặng du thanh khoản: Khi cung thanh khoản vuợt quá cầu  thanh khoản   (NPL>0), ngân hàng dang  ở trạng thái thặng du thanh khoản. Nhà quản  trị ngân hàng phải cân nhắc dầu tu số vốn thặng du này vào dâu dể mang lại hiệu quả  cho tới khi chúng cần duợc sử dụng dáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tuong lai.                          ­Thâm hụt thanh khoản:  Khi cầu thanh khoản lớn hon cung   thanh khoản (NPL
  8. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại nhiên, dây là tình trạng rất khó xãy ra trên thực tế.   5. Chiến luợc quản trị thanh khoản:  5.1 Ðuờng lối chung về quản trị thanh khoản:  Một số nguyên tắc mang tính  chỉ dạo sau cần duợc tôn trọng dể quản trị thanh khoản một cách hiệu quả:           Một là, nhà quản trị thanh khoản phải thuờng xuyên bám sát hoạt dộng của  các bộ phận huy dộng vốn và sử  dụng vốn dể  diều phối hoạt dộng của các bộ  phận   này sao cho an khớp với nhau. Chẳng hạn, khi một khoản tiền gửi l ớn d ến hạn trong   vài ngày tới, thông tin này cần duợc chuyển ngay dến nhà quản trị thanh khoản, dể có  quyết sách thích hợp chuẩn bị nguồn vốn dáp ứng nhu cầu này.  Hai là, nhà quản trị  thanh khoản cần phải biết  ở dâu, khi nào khách hàng gửi   tiền, xin vay dự dịnh rút vốn hoặc bổ sung tiền gửi hay trả nợ vay, nhất là các khách    hàng lớn. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ  giúp nhà quản trị  thanh khoản dự  kiến   truớc duợc phần thặng du hay thâm hụt thanh khoản và xử lý có hiệu quả từng truờng   hợp.  Ba là, nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và các quyết dịnh liên quan dến vấn   dề  thanh khoản phải duợc phân tích trên co sở  liên tục, tránh dể  kéo dài quá lâu một   trong hai tình trạng thặng du hay thâm hụt thanh khoản. Thặng du thanh khoản nên   duợc dầu tu dúng lúc khi nó xãy ra nhằm tránh một sự  giảm sút trong thu nhập của  ngân hàng; thâm hụt thanh khoản nên duợc xử lý kịp thời dể giảm bớt sự cang thẳng   trong việc vay muợn hay bán tài sản.  5.2 Các chiến luợc quản trị thanh khoản:  Ðể  xử  lý vấn dề thanh khoản, các ngân   hàng có thể tiếp cận theo ba huớng sau dây:      ­ Tạo ra nguồn cung cấp thanh khoản từ bên trong (dựa vào tài sản “Có”).       ­ Vay muợn từ bên ngoài (dựa vào tài sản “Nợ”) dể dáp ứng nhu cầu thanh khoản.     ­ Phối hợp cân bằng ở cả hai huớng nêu trên.  A- Chiến luợc quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có” (dự trữ, bán các  chứng khoán và tài sản):  Chiến luợc tiếp cận thanh toán thực sự  còn gọi là học thuyết cho vay thuong   mại: Khi thực hiện chiến luợc này, ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn. Trong truờng hợp   nhu cầu thanh khoản phát sinh, ngân hàng có thể  thu hồi các khoản cho vay hoặc bán   nợ dể dáp ứng nhu cầu thanh khoản. Hạn chế của chiến luợc này là ngân hàng sẽ mất  dần thị phần cho vay trung, dài hạn.  Chiến luợc tiếp cận thị truờng tiền tệ còn gọi là chiến luợc tiếp cận thị  truờng vốn   ngắn hạn:  Chiến luợc này dòi hỏi ngân hàng phải dự  trữ  thanh khoản dủ  lớn duới   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 8
  9. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại hình thức nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền mặt và các   chứng khoán ngắn hạn. Khi xuất hiện nhu cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ bán lần luợt   các tài sản dự trữ cho dến khi nhu cầu thanh khoản duợc dáp ứng. Chiến luợc quản trị  thanh khoản theo huớng này thuờng duợc gọi là sự  chuyển hoá  tài sản, bởi lẽ nguồn   cung thanh khoản duợc tài trợ  bằng cách chuyển dổi tài sản phi tiền mặt thành tiền   mặt.  Tài sản thanh khoản phải có các dặc diểm sau:   Phổ biến trên thị truờng nên có thể chuyển hoá ra tiền một cách nhanh chóng.   Giá cả ổn dịnh dể không ảnh huởng dến tốc dộ và doanh thu bán tài sản.   Nguời bán có thể mua lại dễ dàng với giá không cao hon nhiều so với giá cả dã bán   ra    dể khôi phục khoản dầu tu ban dầu. Những tài sản có tính thanh khoản phổ biến bao   gồm: trái phiếu kho bạc, các  khoản vay ngân hàng trung uong, trái phiếu dô thị, tiền gửi tại các ngân hàng khác,   chứng khoán của các co quan chính phủ, chấp phiếu của ngân hàng khác. Nhu vậy,   trong chiến luợc quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Có”, một ngân hàng duợc coi là   quản trị  thanh khoản tốt nếu ngân hàng này có thể  tiếp cận nguồn cung thanh khoản   với chi phí hợp lý, số luợng vừa dủ theo yêu cầu và kịp thời.  Chiến luợc quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có” có uu diểm là ngân hàng   hoàn toàn chủ dộng trong việc tự dáp ứng nhu cầu thanh khoản cho mình mà không bị  lệ thuộc vào các chủ thể khác.  Tuy nhiên, chiến luợc này cung có những nhuợc diểm sau:   Một khi bán tài sản tức là ngân hàng mất di thu nhập mà các tài sản này tạo  ra. Nhu vậy, ngân hàng dã chịu chi phí co hội khi bán di các tài sản dã dầu tu.   Phần lớn các truờng hợp khi bán tài sản dều tốn kém chi phí giao dịch nhu   hoa hồng trả cho nguời môi giới chứng khoán.   Tổn thất càng lớn cho ngân hàng nếu các tài sản dem bán bị giảm giá trên thị  truờng, hoặc bị  nguời mua  ép giá do phải gấp rút bán dể  dáp  ứng nhu cầu thanh   khoản.   Ngân hàng phải dầu tu nhiều vào các tài sản có tính thanh khoản cao, lại là  các tài sản có khả  nang sinh lợi thấp nên tất yếu  ảnh huởng dến hiệu quả  sử  dụng   vốn của ngân hàng.  B- Chiến luợc quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ”:  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 9
  10. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại   Ðây là chiến luợc quản trị  thanh khoản phổ  biến duợc các ngân hàng lớn sử  dụng vào những nam 60 và 70 của thế kỷ truớc. Trong chiến luợc này, nhu cầu thanh   khoản duợc dáp ứng bằng cách vay muợn trên thị truờng tiền tệ. Việc vay muợn chủ  yếu là dể dáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và chỉ thực hiện khi có  nhu cầu thanh   khoản phát sinh.  Nguồn tài trợ cho chiến luợc này thuờng bao gồm: vay qua dêm, vay ngân hàng  trung uong, bán các hợp dồng mua lại, phát hành chứng chỉ  tiền gửi có thể  chuyển   nhuợng mệnh giá lớn, ...Chiến luợc quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Nợ” duợc   các ngân hàng lớn sử dụng rộng rãi và có thể lên dến 100% nhu cầu thanh khoản.  Nhuợc diểm của chiến luợc này là ngân hàng bị  phụ  thuộc vào thị  truờng tiền   tệ  khi dáp  ứng nhu cầu thanh khoản (nhung dồng thời cung dem lại lợi nhuận cao   nhất) do sự  biến dộng về  khả  nang cho vay và lãi suất trên thị  truờng tiền tệ. Hon   nữa, một ngân hàng vay muợn quá nhiều thuờng bị  dánh giá là có khó khan về  tài   chính, khi thông tin này lan rộng ra, những khách hàng gửi tiền sẽ  rút vốn hàng loạt   hoặc ngân hàng phải huy dộng vốn với chi phí cao gấp nhiều lần. Cùng lúc dó, các  dịnh chế  tài chính khác, dể  tránh rủi ro có thể  gặp phải, sẽ  thận trọng, dè dặt hon  trong việc tài trợ vốn cho ngân hàng này dể giải quyết khó khan về thanh khoản.  C- Chiến luợc cân dối giữa tài sản “Có” và tài sản “Nợ” (quản trị  thanh  khoản cân bằng):  Nhu phân tích  ở  trên, cả  hai chiến luợc quản trị  thanh khoản dựa vào tài sản  “Có” và dựa vào tài sản “Nợ” dều có hạn chế: chịu chi phí co hội khi bán các tài sản  dự  trữ  hoặc bị  phụ  thuộc quá nhiều vào thị  truờng tiền tệ. Do dó, phần lớn các ngân   hàng thuờng dung hoà và kết hợp cả hai chiến luợc trên dể tạo ra chiến luợc quản trị  thanh khoản cân bằng.  Ðịnh huớng của chiến luợc này là: các nhu cầu thanh khoản thuờng xuyên, hàng   ngày sẽ  duợc dáp  ứng bằng tài sản dự  trữ  nhu tiền mặt, chứng khoán khả  mại, tiền   gửi tại các ngân hàng khác ...; các nhu cầu thanh khoản không thuờng xuyên nhung có  thể dự doán truớc nhu nhu cầu thanh khoản theo thời vụ, chu kỳ, xu  huớng ... sẽ duợc dáp ứng bằng các thoả thuận truớc về hạn mức tín dụng từ các ngân   hàng dại lý hoặc nhà cung ứng vốn khác; các nhu cầu thanh khoản dột xuất không thể  dự  báo duợc dáp  ứng từ  việc vay muợn trên thị  truờng tiền tệ; các nhu cầu thanh   khoản dài hạn duợc hoạch dịnh và nguồn tài trợ  là các khoản vay ngắn và trung hạn,   chứng khoán có thể chuyển hoá thành tiền.  Các yếu tố ảnh huởng dến việc lựa chọn các nguồn dự trữ khác nhau khi  vận dụng chiến luợc quản trị thanh khoản cân bằng:  Tính cấp thiết của nhu cầu thanh khoản:  Một nhu cầu thanh khoản tức thời   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 10
  11. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại sẽ duợc tài trợ bằng ngân quỹ dự trữ, vay qua dêm hoặc tái chiết khấu tại ngân hàng   trung uong.  Thời hạn nhu cầu thanh khoản:  Một nhu cầu thanh khoản kéo dài vài ngày,   vài tuần hoặc vài tháng có thể  duợc tài trợ bằng nguồn bán tài sản “Có” hay vay trên   thị truờng tiền tệ.  Khả nang thâm nhập thị truờng tài sản “Nợ”: Thuờng chỉ có các ngân hàng  lớn mới có thể tham gia thị truờng tài sản “Nợ”; cho nên nhà quản trị  ngân hàng phải   giới hạn phạm vi lựa chọn các thị truờng tài sản “Nợ” mà ngân hàng muốn tham gia.  Chi phí và rủi ro: Lãi suất các nguồn vốn trên thị truờng thay dổi hàng ngày; do  dó, các ngân hàng phải thuờng xuyên theo dõi thị truờng dể nắm bắt duợc các thông tin   về lãi suất và các diều kiện cho vay di kèm.  Dự  báo tỷ  lệ  lãi suất: Khi lập kế  hoạch dể  xử  lý tình trạng thâm hụt thanh   khoản dự kiến, nhà quản trị phải dua ra các nguồn vốn có thể dáp ứng nhu cầu thanh  khoản với lãi suất mong dợi thấp nhất.  Triển vọng chính sách của ngân hàng trung uong và các khoản vay muợn của kho  bạc: Nhà quản trị cung cần nghiên cứu dộng thái của ngân hàng trung uong, tình hình   ngân sách nhà nuớc dể  dịnh huớng diều kiện tín dụng và dự  doán lãi suất trên thị  truờng tiền tệ  sẽ  thay dổi ra sao. Chẳng hạn, một kế  hoạch huy dộng vốn lớn c ủa   chính phủ, hoặc việc thực thi chính sách tiền tệ  thắt chặt sẽ  làm  giảm hạn mức tín   dụng và gia tang lãi suất. Khi dó, quản trị thanh khoản gặp khó khan hon và chi phí lãi   vay của ngân hàng cung tang tuong ứng.  Các quy dịnh liên quan dến nguồn vốn thanh khoản:  Các quy dịnh của các  co quan quản lý ngân hàng ngày càng có xu huớng quốc tế  hoá nên ngân hàng trong  nuớc phải vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp với thông lệ chung.  6.Các tiêu chuẩn đánh giá cho thanh khoản 6.1­Trên thực tế, không một ngân hàng nào có thể khẳng dịnh dự trữ thanh khoản của   ngân hàng mình dã hợp lý hay không, nếu nhu chua vuợt qua thử thách của thị truờng.  Do vậy, các nhà quản trị cần chú ý dến các tín hiệu sau dây của thị truờng tài chính:  - Lòng tin của công chúng:  Các cá nhân và tổ  chức có lo ngại về  khả  nang   thanh khoản của ngân hàng?  - Sự vận dộng trong giá cả cổ phiếu: Giá cổ phiếu của ngân hàng dang giảm  sút có phải do nhà dầu tu lo ngại về một cuộc khủng hoảng thanh khoản có thể xãy ra  dối với ngân hàng?  - Phần bù rủi ro trên chứng chỉ  tiền gửi và các khoản cho vay khác: Phần  bù rủi ro này có cao hon mức bình quân trên thị truờng; diều dó thể hiện nhà dầu tu có  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 11
  12. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại những lo ngại về tuong lai phát triển của ngân hàng?  - Tổn thất trong việc bán tài sản:  Ngân hàng có phải thuờng xuyên bán tài  sản với tổn thất dáng kể nhằm dáp ứng nhu cầu thanh khoản?  - Khả nang dáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng:  Với khoản tín dụng  chất luợng cao, ngân hàng luôn có khả nang dáp ứng hay từ chối?  - Vay vốn từ ngân hàng trung uong: Ngân hàng có phải nằm trong tình huống  bắt buộc phải vay những khoản lớn từ ngân hàng trung uong dể  dảm bảo khả  nang   thanh toán?  Nếu câu trả lời là có cho bất kỳ tín hiệu nào trên dây, nhà quản trị cần xem xét   lại chiến luợc quản trị và thực tế khả nang thanh khoản dể có các quyết dịnh thay dổi   phù hợp nhằm mang lại một kết quả tốt hon cho trạng thái thanh khoản.   6.1.2­ Hệ thống chỉ tiêu định lượng *Chỉ số trạng thái tiền mặt                 =(Tiền mặt +TG ở các TCTD khác)/TTS có *Chỉ số dự trữ thanh toán               =Dự trữ thanh toán/TTS có *Chỉ số cơ cấu tiền gửi            =Dư  nợ  cho vay khách hàng trước dự  phòng rủi ro/TG của khách   hàng  *Chỉ số cơ cấu tiền gửi                 = TG không kì hạn/TG có kỳ hạn *Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung,dài hạn                =(Dư nợ trung,dài hạn ­ NV trung,dài hạn)/NV ngắn hạn             *Tỷ lệ khả năng chi trả                         = TTS có có thể thanh toán ngay/TTS nợ sẽ đến hạn thanh toán 7. Mục tiêu quản trị rủi ro thanh khoản ­Cảnh báo các nguy cơ và những nguy cơ và tổn thất khi rủi to thanh khoản xảy ra ­Đảm bảo khả năng chi trả kịp thời của các NHTM với các chi phí hợp lý 8.Dấu hiệu rủi ro thanh khoản ­Sự gia tăng tập trung của tài sản có hoặc tài sản nợ Nguyễn Thu Hà – A1C Page 12
  13. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại ­Tốc độ tăng các khoản vay lớn hơn tốc độ tăng của các khoản tiền gửi ­Các xu hướng bất lợi hoặc rủi ro gia tăng lien quan tới 1 dòng sản phẩm cụ thể ­Dư luận xấu trên thị trường ­Chỉ số tín dụng,tín nhiệm giảm ­Chi phí tài trợ vốn trên thị trường bán lẻ,bán buôn tăng ­Tập trung của nguồn tiền cung cấp cho ngân hàng trên thị trương bán buôn ­Suy giảm của nguồn tiền cung cấp cho ngân hàng trên thị trường bán buôn ­Tiền gửi có kìhạn bị rút trước hạn gia tăng                  Nhu vậy, thanh khoản và quản trị  rủi ro thanh khoản là vấn dề  thuờng   xuyên, then chốt quyết dịnh dến sự tồn tại của các ngân hàng. Về lý thuyết, có ba   chiến luợc, sáu phuong pháp quản trị  rủi ro thanh khoản. Tùy vào dặc diểm về   phạm vi, quy mô hoạt dộng, nang lực quản lý và môi truờng kinh tế vi mô mà ngân   hàng lựa chọn chiến luợc, phuong pháp quản trị  thanh khoản tuong  ứng. Các   ngân hàng thuong mại Việt Nam nếu mong muốn nâng cao nang lực cạnh tranh và   hiệu quả, an toàn trong hoạt dộng, nhất là trong diều kiện hội nhập hiện nay,   vấn dề thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản không thể  xem nhẹ. Trong thời   gian qua, khi Ngân hàng Nhà nuớc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, tính thanh   khoản của các ngân hàng thuong mại Việt Nam dã gặp khó khan nhất dịnh. Chúng   ta sẽ tìm hiểu vấn dề này ở Chuong 2; qua dó, một số kiến nghị và gợi ý sẽ duợc   dua ra ở Chuong 3, với mong muốn nhỏ góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi   ro thanh khoản của các ngân hàng thuong mại Việt Nam trong thời gian tới.  Phần 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC  NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam:  2.1.1 Bức tranh tổng quan về hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam:  Nam 1989, hệ thống ngân hàng Việt Nam duợc chuyển dổi từ hệ thống ngân  hàng một cấp, trong dó Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam là ngân hàng thực hiện cả chức  nang của ngân hàng thuong mại và ngân hàng trung uong, sang hệ thống ngân hàng hai   cấp có dịnh huớng thị truờng hon. Các chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài duợc phép tham   gia vào thị truờng từ nam 1994.  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 13
  14. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Ở  cấp dộ  ngân hàng thuong mại, các ngân hàng thuong mại nhà nuớc duợc   khuyến khích hoạt dộng theo huớng thuong mại hon. Các khoản nợ xấu có nguồn gốc  từ truớc dã duợc phân loại và xử lý thông qua một số chuong trình xử lý nợ trên phạm   vi cả nuớc  Ngân hàng Nhà nuớc dã thực hiện quá trình cải cách. Co chế quản lý tín dụng,  ngoại hối và lãi suất duợc nới lỏng dể phù hợp hon với co chế thị truờng. Những hạn   chế  dối với hoạt dộng của các ngân hàng nuớc ngoài dã duợc xoá bỏ  dần. Ðã có sự  minh bạch hon trong quá trình xây dựng các quy dịnh và trong giám sát ngân hàng.  Khuôn khổ pháp lý tiếp tục duợc cải cách.  Ðiểm cốt lõi trong các nỗ lực cải cách dối với các ngân hàng thuong mại là tang  vốn cho các ngân hàng này, bao gồm tang vốn diều lệ, tiến tới dạt duợc hệ số an toàn   vốn theo tiêu chuẩn quốc tế là 8% và giải quyết vấn dề nợ xấu. Quá trình co cấu lại  dã dạt duợc một số  tiến bộ. Khoảng gần 5 nghìn tỷ  dồng trong vốn diều lệ  của 5   ngân hàng thuong mại nhà nuớc là do chính phủ  cấp. Các ngân hàng thuong mại nhà  nuớc dã duợc kiểm toán bởi các tổ  chức kiểm toán quốc tế, phù hợp với các tiêu   chuẩn kế toán quốc tế. Phần lớn các ngân hàng thuong mại cổ phần dã tang vốn diều   lệ tối thiểu dể dạt mức vốn pháp dịnh.  Về mặt thể chế, các ngân hàng thuong mại dã duợc tổ  chức lại dể tang cuờng   chất luợng quản trị  và hợp lý hoá co cấu tổ  chức của ngân hàng. Co sở hạ  tầng công  nghệ thông tin cung dã duợc hiện dại hoá hon, tạo diều kiện cho các ngân hàng có thể  cung cấp các dịch vụ  mới cho thị truờng. Các quy trình và thủ  tục kinh doanh mới dã   duợc dua vào áp dụng trong linh vực tín dụng, quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có”,   kiểm toán nội bộ và quản trị rủi ro.  Ðiểm yếu lớn nhất của hệ  thống ngân hàng Việt Nam là sự  chi phối của các ngân   hàng thuong mại nhà nuớc. Về mặt truyền thống, trên thế giới, các ngân hàng thuong   mại nhà nuớc dã có những nguời chủ  yếu kém, không có khả  nang dem lại một kết   quả  kinh doanh bền vững hoặc thực hiện các quy dịnh an toàn tuong tự  nhu duợc dặt  ra cho các ngân hàng tu nhân.  Chính phủ  Việt Nam dã nhìn thấy và dề  ra lộ trình cổ  phần hoá các ngân hàng   thuong mại nhà nuớc. Nhung duờng nhu tiến dộ thực hiện dã quá thận trọng hon mức   cần thiết. Một số chuyên gia nuớc ngoài còn cho rằng các ngân hàng thuong mại nhà   nuớc có thể  làm suy yếu lẫn nhau nếu thực thi những chiến luợc giống nhau và trở  thành những ngân hàng da nang. Duờng nhu khuyến cáo trên dang duợc chính các ngân   hàng này hiện thực hoá bằng những buớc di tuong tự nhu việc bán cổ phần cho những  nhà dầu tu chiến luợc, liên kết với các tổng công ty lớn và kinh doanh da linh vực.   Có thể  nói, nếu mong muốn nâng cao nang lực cạnh tranh của các ngân hàng thuong   mại Việt Nam trong cuộc dua duờng dài với tiến trình hội nhập, không còn lựa chọn   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 14
  15. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại nào khác là phải tiếp tục cải cách hệ  thống ngân hàng Việt Nam và tất nhiên con  duờng dó không bằng phẳng.  2.1.2 Tác dộng của diều kiện kinh tế vi mô dến hoạt dộng của hệ  thống   ngân hàng thuong mại Việt Nam:  Giai   doạn   1998­2001,   tốc   dộ   tang   truởng   kinh   tế   Việt   Nam   dạt   thấp   duới   7%/nam. Chính phủ dã thực hiện nhiều giải pháp kích cầu nhằm dua nền kinh tế thoát  khỏi thời kỳ suy giảm. Không thể phủ nhận những thành công duợc mang lại từ chính  sách dó. Nhung nguyên nhân của mức tang giá “chóng mặt” nam 2004 là do cầu kéo, có   thể duợc giải thích một phần từ việc thực thi chính sách duợc dề cập trên dây.  Tuy nhiên, nam 2007 lại chứng kiến áp lực tang giá tuong tự  nam 2004. Tình   hình có vẻ phức tạp hon khi nền kinh tế Việt Nam dã thực sự  buớc vào sân choi lớn  WTO. Theo Bộ  Kế  hoạch và Ðầu tu, dầu tu trực tiếp nuớc ngoài nam 2007 lên dến  20,3 tỷ  USD, tang 69,3% so với nam 2006. Cùng với vốn dầu tu trực tiếp, dòng vốn  gián tiếp cung dang dổ vào thị truờng chứng khoán, thị truờng bất dộng sản thông qua  các quỹ dầu tu nuớc ngoài.    Cuộc khủng hoảng bắt dầu từ nền kinh tế Mỹ từ cu ối nam 2007 và nam 2008  dã khiến hàng tram tỷ USD dã tiêu tan và sự lây lan này vẫn chua chấm dứt. Việt Nam   cung chịu  ảnh huởng nhất dịnh từ  cuộc khủng hoảng trên, khi mà nền kinh tế  trong  nuớc ngày càng hội nhập dầy dủ  và sâu rộng hon vào kinh tế  khu vực và thế  giới.  Chính sách thắt chặt tiền tệ duợc thực thi khi lạm phát gia tang cùng với tác dộng từ  cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu dã làm cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các   doanh nghiệp nội dịa trở  nên hết sức khó khan, dặc biệt doanh nghiệp nhỏ  và vừa.  Nguy co hàng loạt doanh nghiệp bên vực phá sản dần hiện hữu.              Chính phủ  dã nhận ra vấn dề cấp thiết dó, kịp thời ban hành Nghị  quyết số  30/2008/NQ­CP ngày 11/12/2008 về  những giải pháp cấp bách nhằm ngan chặn suy   giảm kinh tế, duy trì tang truởng kinh tế, bảo dảm an sinh xã hội. Triển khai Nghị  quyết nêu trên của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc có Chỉ  thị  số  06/2008/CTNHNN   ngày 31/12/2008. Tinh thần chủ dạo của chỉ thị này là diều hành chính sách tiền tệ linh  hoạt, hiệu quả, vừa ngan ngừa lạm phát trở lại, vừa ngan chặn suy giảm kinh tế. Các   giải pháp áp dụng trong tình huống này là diều chỉnh giảm lãi suất co bản và tỷ  lệ  DTBB. Ðến cuối nam 2008, lãi suất co bản bằng dồng Việt Nam từ 14%/nam xuống   còn 8,5%/nam; tỷ  lệ  DTBB giảm hon một nửa, từ  mức 11% xuống còn 5%. Với sự  diều hành quyết liệt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc, lạm phát dã duợc kiềm   chế, kinh tế vi mô co bản duợc giữ ổn dịnh, an sinh xã hội duợc bảo dảm, tốc dộ tang   truởng GDP nam 2008 dạt 6,23%, tỷ lệ lạm phát ở mức 19,89%.         Nguyễn Thu Hà – A1C Page 15
  16. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại     2.2 Thực trạng quản trị  rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thuong mại   Việt Nam:  Với chuong trình cải cách duợc thiết lập toàn diện và những kết quả dạt duợc   tuởng chừng nhu hệ thống ngân hàng thuong mại Việt Nam vững vàng truớc mọi thử  thách. Tuy nhiên, những gì diễn ra cuối nam 2007 và những tháng dầu nam 2008 dã   chứng tỏ  diều nguợc lại. Truớc các biện pháp mạnh của Ngân hàng Nhà nuớc nhằm   kiềm chế  lạm phát, diểm yếu thanh khoản của các ngân hàng thuong mại dần lộ  rõ.   Ðể dảm bảo khả nang thanh khoản, các ngân hàng dã tang lãi suất thu hút tiền gửi của  khách hàng. Ðiều này dẫn dến cuộc chạy dua lãi suất vào giữa tháng 2 nam 2008 và có   lẽ không có diểm dừng nếu Ngân hàng Nhà nuớc không “tuýt còi” bằng Công diện số  02/CЭNHNN ngày 26/02/2008 khống chế trần lãi suất huy dộng là 12%/nam. Lãi suất   vay qua dêm trên thị  truờng liên ngân hàng có lúc vuợt qua con số  40%/nam, là mức  tang cao nhất chua từng có trong lịch sử thị truờng liên ngân hàng Việt Nam. Mặc dù,   các ngân hàng dều khẳng dịnh khả  nang thanh khoản của ngân hàng mình vẫn dảm  bảo. Nhung cuộc chạy dua lãi suất không có diểm dừng không thể  chỉ  do chính sách  thắt chặt tiền tệ mạnh từ Ngân hàng Nhà nuớc. Ðó là do vấn dề  quản trị  rủi ro kinh   doanh nói chung, quản trị  rủi ro thanh khoản nói riêng chua duợc coi trọng; các ngân  hàng dã tang truởng tín dụng quá nhanh và dầu tu vào các linh vực có rủi ro cao nhu   chứng khoán, bất dộng sản. Khi các thị  truờng này sụt giảm thì khả  nang thu hồi các  khoản cho vay dó bị ảnh huởng. Tỷ lệ tang truởng tín dụng bình quân nam 2007 so với   2006 của 33 ngân hàng thuong mại là 53,22% dã minh chứng cho nhận dịnh trên dây  Ví dụ minh họa : Truờng hợp Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam (BIDV):  Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng thuong  mại nhà nuớc. Ðến cuối nam 2008, số vốn diều lệ của BIDV hon 8 ngàn tỷ VND. Với   bề  dày phát triển 52 nam, BIDV có mạng luới rộng khắp cả  nuớc, chỉ xếp sau Ngân  hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về  số  diểm giao dịch. Trong nam 2007,   2008, không nằm ngoài xu huớng chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tính thanh  khoản tại BIDV cung có những khó khan nhất dịnh.  1­ Quy dịnh về hoạt dộng quản trị thanh khoản:  BIDV dã ban hành quy dịnh  về quản lý thanh khoản vào tháng 3 nam 2007.  Mục dích của quy dịnh này nhằm: dáp  ứng kịp thời các nghia vụ  thanh toán dến hạn   của toàn hệ thống với chi phí hợp lý, dảm bảo an toàn trong hoạt dộng; giảm thiểu rủi   ro thanh khoản thông qua quá trình nhận biết, uớc tính, theo dõi, kiểm soát rủi ro theo   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 16
  17. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt dộng kinh doanh ngân  hàng.        A­Phuong pháp phân tích thanh khoản tinh:  các chỉ số thanh khoản sau dây duợc   sử dụng:   Chỉ  số  dự  trữ  so cấp: ALCO quyết dịnh chỉ số dự trữ  so cấp của toàn hệ  thống và của từng chi nhánh trong cuộc họp dịnh kỳ.             Chỉ số dự trữ thanh toán: ALCO quyết dịnh chỉ số dự trữ thanh toán và các   cấu   phần   dự   trữ   thanh   toán   của   toàn   hệ   thống   trong   cuộc   họp   dịnh   kỳ.   Giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao gồm tín  phiếu, trái phiếu chính phủ, công trái   giáo dục, trái phiếu dô thị. Tỷ  lệ  diều chỉnh theo quy dịnh của ALCO nhung tối da   bằng mức quy dịnh của Ngân hàng Nhà nuớc.   Chỉ  số  cho vay/tiền gửi: ALCO quyết dịnh chỉ số du nợ cho vay /tiền gửi   trong các cuộc họp dịnh kỳ.          Chỉ số khả nang thanh toán: ALCO quyết dịnh giới hạn chỉ số thanh toán 7  ngày và giới hạn chỉ  số  thanh toán 1 tháng nhung không thấp hon giới hạn theo quy  dịnh hiện hành của Ngân hàng Nhà nuớc .          Chỉ  số  khả  nang thanh toán 7 ngày:   Tổng tài sản “Có” có thể  thanh toán  ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo = Tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay trong 7   ngày làm việc tiếp theo   Chỉ số khả nang thanh toán 1 tháng:  Tổng tài sản “Có” có thể thanh toán  ngay trong 1 tháng tiếp theo =  Tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay trong 1 tháng  tiếp theo    Tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và tổng tài sản “Nợ” có thể thanh toán   ngay theo Quyết  dịnh số 457/2005/QЭ NHNN ngày 19/04/2005 của Thống dốc Ngân   hàng Nhà nuớc về việc ban hành “Quy dịnh về các tỷ  lệ  dảm bảo an toàn trong hoạt   dộng của TCTD”.  B­Phuong pháp phân tích thanh khoản dộng: gồm các buớc sau:   Lập báo cáo cung cầu thanh khoản: Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân  dối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc   luồng tiền vào, luồng tiền ra dến hạn vào các dải kỳ  hạn: 1 ngày, 7 ngày, 8 ngày , 1  tháng, 3 tháng, 6 tháng.   Phân   tích   mô   phỏng   thanh   khoản:  Hàng   tuần,   bộ   phận   hỗ   trợ   ALCO  (phòng Cân dối tổng hợp) thiết lập các kịch bản trong tuong lai dựa trên các giả  dịnh   với xác suất xãy ra tối thiểu 5%. Các giả dịnh nêu trong kịch bản bao gồm:   Nguyễn Thu Hà – A1C Page 17
  18. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại ­ Giả dịnh thay dổi lãi suất.  ­ Giả dịnh thay dổi môi truờng kinh tế vi mô (lạm  phát, tang truởng, chu kỳ  kinh tế…) và môi truờng vi mô (cạnh tranh của các tổ  chức tín dung khác, uy tín   BIDV…).                 Với mỗi kịch bản, cần dự báo các yếu tố sau:   + Kế hoạch cho vay mới.    + Khả nang huy dộng tiền gửi mới từ các tổ chức, cá nhân.   + Khả nang huy dộng vốn mới từ phát hành giấy tờ có giá.  + Khả nang vay cầm cố, chiết khấu của Ngân hàng nhà nuớc.   + Khả nang huy dộng thêm tiền gửi, vay các Tổ chức tín dụng khác.   + Khả nang thực hiện hợp dồng repo (bán chứng khoán có cam kết mua lại).  + Khả nang chuyển các tài sản khác (tài sản cố dịnh, vốn liên doanh, cổ  phần…) thành tiền mặt.    Phân tích khả nang thanh khoản: theo từng kịch bản, bộ phận hỗ trợ  ALCO (phòng Cân dối tổng hợp) xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra;   xác dịnh trạng thái thanh khoản dể  dự  doán thanh khoản trong thời gian tới du thừa   hay thiếu hụt.                                                                 Trên co sở kết quả của 2 phuong pháp nêu trên, ALCO sẽ quyết dịnh các biện   pháp xử lý thích ứng.  2­ Thanh khoản và quản trị thanh khoản tại BIDV:  Những hạn chế  về thanh khoản của BIDV có thể  xuất phát từ  các nguyên nhân chủ  quan nhu sau:  ­ Mặc dù quy dịnh về quản lý thanh khoản dã duợc ban hành, nhung việc triển   khai áp dụng nhất là tại các chi nhánh chua duợc quan tâm dúng mức từ cấp lãnh dạo  dến nhân viên.  ­ Hội sở chính chua có quy dịnh cụ thể về các tỷ lệ an toàn trong hoạt  dộng cần dảm bảo dối với các chi nhánh. Các giới hạn dặt ra cho các chỉ số cho toàn   hệ thống phải chang chua phù hợp, nhu tỷ lệ dự trữ tối thiểu chỉ là 8%.   ­ Bộ  phận hỗ  trợ  ALCO khi lập báo cáo cung cầu thanh khoản, xây dựng các  kịch bản phải chang dã kỳ vọng nhiều vào thị truờng nên có những dánh giá khả quan;   từ dó dẩy mạnh cho vay, giảm dự trữ. Ngay cả khi vấn dề khó khan về  thanh khoản   qua chua lâu, nhung du nợ của BIDV tang mạnh vào các tháng cuối nam 2008  ­ Thời diểm Ngân hàng Nhà nuớc giảm lãi suất co bản nhằm chống suy giảm   kinh tế, kích cầu dầu tu, tiêu dùng.             Nguyễn Thu Hà – A1C Page 18
  19. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại           Ðánh giá chung về thanh khoản và quản trị thanh khoản của các ngân hàng   thuong mại Việt Nam:  Những phân tích, dánh giá trên dây cho thấy sự yếu kém trong  hoạt dộng quản trị rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng thuong mại Việt Nam xuất phát  từ các nguyên nhân chủ yếu nhu sau:   ­ Ðặc trung của nền kinh tế  chuyển dổi:  Có thể  nói những diểm yếu trong khả  nang thanh khoản nói riêng và hoạt dộng kinh doanh nói chung của nhóm ngân hàng   duợc khảo sát thể  hiện các dặc trung của hệ thống ngân hàng thuong mại  ở  các nền   kinh tế chuyển dổi ­ Chính sách tiền tệ  thiếu nhất quán và có quá nhiều mục tiêu dã làm cho Ngân  hàng Nhà nuớc trong một số tình huống trở nên khó khan hon khi lựa chọn công cụ tác  dộng, nhất là trong diều kiện Việt Nam, các công cụ diều tiết vi mô trong linh vực tài  chính, tiền tệ chua nhiều, chua hoàn thiện.  ­ Nang lực nội tại yếu kém của các ngân hàng thuong mại: Những yếu kém trong  quản trị thanh khoản của các ngân hàng thuong mại không chỉ bắt nguồn từ những hạn  chế  của diều tiết vi mô, mà còn do các nguyên nhân nội tại của chính các ngân hàng  này.  .  Kết luận: Phân tích thực tế tính thanh khoản và quản trị thanh khoản của các ngân   hàng duợc khảo sát cho thấy: Khi lãi suất trên thị  truờng liên ngân hàng còn thấp, các   ngân hàng dã vay qua dêm dể dảm bảo DTBB và khả nang thanh toán; còn nguồn vốn  huy dộng duợc dem cho vay, mà lại cho vay dầu tu vào chứng khoán, bất dộng sản ­   những linh vực có dộ  rủi ro cao. Khi luợng cung tiền bị siết chặt cung là lúc lãi suất  tang cao, trong khi các khoản cho vay chua thể  thu hồi (hay khó thu hồi), khả  nang  thanh khoản sụt giảm là diều tất yếu. Thêm vào dó, các tài sản khác nhu chứng khoán   có thể dễ dàng chuyển dổi sang tiền mặt lại duợc dự trữ với tỷ lệ khá thấp, cung làm   cho tình trạng cang thẳng thanh khoản trầm trọng thêm. Rõ ràng khi Ngân hàng Nhà  nuớc thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, khả  nang thanh khoản của các ngân hàng  thuong mại dã gặp khó khan nhất dịnh. Di nhiên, dó là thách thức nhung cung là co hội   dể  các ngân hàng nhìn lại mình và có các giải pháp hợp lý nhằm dạt dến sự  tang   truởng bền vững trong tuong lai truớc khi quá muộn. Xét ở một khía cạnh nào dó, phải   chang dó là “giá trị” của lạm phát.             Phần  3  MỘT SỐ  BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ  QUẢN TRỊ  RỦI RO   THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THUONG MẠI VIỆT NAM  3.1 Ðịnh huớng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam dến nam 2010  và dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020:    Ðề  án phát triển ngành ngân hàng Việt  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 19
  20. Quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Nam dến nam 2010 và dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020 dã duợc Thủ tuớng chính  phủ  phê duyệt bằng Quyết dịnh số  112/2006/QЭTTg ngày 24/05/2006; trong dó dặt  ra:  3.1.1 Ðịnh huớng phát triển Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam dến nam 2010   và dịnh huớng chiến luợc dến nam 2020:  Ðổi mới tổ chức và hoạt dộng của Ngân hàng Nhà nuớc dể hình thành bộ  máy  tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có dủ nguồn lực, nang lực xây dựng và thực thi chính   sách tiền tệ theo nguyên tắc thị  truờng dựa trên co sở công nghệ  tiên tiến, thực hiện   các thông lệ, chuẩn mực quốc tế  về  hoạt dộng ngân hàng trung uong, hội nhập với   cộng dồng tài chính quốc tế, thực hiện có hiệu quả  chức nang quản lý nhà nuớc trên   linh vực tiền tệ  và hoạt dộng ngân hàng, dồng thời tạo nền tảng dến sau nam 2010   phát triển Ngân hàng Nhà nuớc trở  thành ngân hàng trung uong hiện dại, dạt trình dộ  tiên tiến của các ngân hàng trung uong trong khu vực Châu Á.  Xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ nhằm  ổn dịnh giá trị dồng   tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần ổn dịnh kinh tế vi mô, tang truởng kinh tế và thực   hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện dại hoá dất nuớc. Ðiều hành tiền tệ,  lãi suất và tỷ giá hối doái theo co chế thị truờng thông qua sử dụng linh hoạt, có hiệu  quả các công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp. Ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng   nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Nâng  dần và tiến tới thực hiện dầy dủ tính chuyển dổi của dồng tiền Việt Nam. Chính sách  tiền tệ  tạo diều kiện huy dộng và phân bổ  có hiệu quả  các nguồn lực tài chính. Kết   hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá dể dịnh huớng và khuyến khích   công chúng tiết kiệm, dầu tu và phát triển sản xuất kinh doanh.    3.1.2. Ðịnh huớng phát triển các tổ  chức tín dụng dến nam 2010 và dịnh   huớng chiến luợc dến nam 2020:  Cải cách can bản, triệt dể  và phát triển toàn diện hệ  thống các TCTD theo   huớng hiện dại, hoạt dộng da nang dể dạt trình dộ phát triển trung bình tiên tiến trong  khu vực ASEAN với cấu trúc da dạng về sở hữu, về loại hình TCTD, có quy mô hoạt   dộng lớn hon, tài chính lành mạnh, dồng thời tạo nền tảng dến sau nam 2010 xây  dựng duợc hệ thống các TCTD hiện dại, dạt trình dộ tiên tiến trong khu vực Châu Á,   dáp  ứng dầy dủ  các chuẩn mực quốc tế  về  hoạt dộng ngân hàng, có khả  nang cạnh  tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Bảo dảm các TCTD, kể cả các  TCTD nhà nuớc hoạt dộng kinh doanh theo nguyên tắc thị  truờng và vì mục tiêu chủ  yếu là lợi nhuận. Phát triển hệ thống TCTD hoạt dộng an toàn và hiệu quả vững chắc  dựa trên co sở công nghệ  và trình dộ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực   quốc tế  về  hoạt dộng ngân hàng thuong mại. Phát triển các TCTD phi ngân hàng dể  góp phần phát triển hệ thống tài chính da dạng và cân bằng hon. Phát triển và da dạng  Nguyễn Thu Hà – A1C Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0