Bài viết số 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH KỲ HÒA
lượt xem 36
download
Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài viết số 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH KỲ HÒA
- Bài viết số 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH KỲ HÒA
- TS. Lại Tiến Dĩnh Bài viết số 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH KỲ HÒA - GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh - SVTH : Hồ Thị Xuân Hiền 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH NHẰM CHO VAY DÀI HẠN Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Nhưng muốn đầu tư vào các dự án (thông thường là trung và dài hạn) vì vậy nguồn vốn để sử dụng là hết sức cần thiết. Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chu ẩn bị đầu tư. Chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư và quyết định cho vay. Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư. Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đ ơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư. 1.1 Thẩm định dự án trung và dài hạn 1.1.1 Khái niệm - Thẩm định dự án trung hoặc d ài hạn thực chất là thẩm định dự án đầu tư do khách hàng lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn, dựa trên quan điểm của ngân hàng. Nhiệm vụ của nhân viên ngân hàng là phát hiện những điểm sai sót, những điểm đáng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 1/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh ràng của dự án và cùng với khách hàng thảo luận, làm sáng tỏ nhằm đánh giá chính xác và trung thực được thực chất của dự án. Đối tượng cần thẩm định khi cho vay dự án đầu tư là tính khả thi của dự án - về mặt tài chính. Mục tiêu thẩm định là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng sinh lợi của một dự án, qua đó các định được khả năng thu hồi nợ khi ngân hàng cho vay để đầu tư vào dự án đó. 1.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án: Trước tiên nhằm đảm bảo lợi ích của khách hàng sau đó mới nhằm mục đích bảo đảm khả năng thu hồi vốn củ ngân hàng. Bởi lẽ thực tế cho thấy nhiều khách hàng xem nhẹ việc lập và đánh giá dự án dẫn đến đầu tư sai lầm khiến cho dự án đầu tu không những không tạo ra giá trị cho khách hàng mà còn làm tổn thất tài sản khiến khách hàng lâm vào tình trạng phá sản. Mặt khác, khi nộp hồ sơ vay vốn ngân hàngm khách hàng vị động cơ nào đso rất muốn dự án được đầu tư nên đã không ngại thổi phồng hiệu quả tài chính của dự án để được ngân hàng chấp nhận cho vay. Vì vậy, việc thẩm định tín dụng trước khi quyết định cho vay là điều cần thiết nhằm đánh giá chính xác hiệu quả thực sự của dự án. 1.1.3 Qui trình phân tích và ra quyết định đầu tư Đánh giá dự án: Ước Lựa chọn tiêu Xác định dự án: Tìm cơ hội và đưa ra lượng ngân lưu liên chuẩn quyết định: đề nghị đầu tư vào quan và suất chiết khấu Lựa chọn luật quyết dự án hợp ý định (NPV, IR, PP) Ra quyết định: Chấp nhận hay từ chối dự án Quy trình lập, phân tích và quyết định đầu tư dự án 1.1.4 Những nội dung cần thẩm định 1.1.4.1 Thẩm định những thông số dự báo thị trường và doanh thu SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 2/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Các thông số dự báo thị trường là những thông số dùng làm căn cứ để dự báo tình hình thị trường và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị trường qua đó có thể ước lượng được doanh thu của dự án. Nhìn chung, các thông số thường gặp bao gồm: dự báo tăng trưởng của nền kinh tế, dự báo tỷ lệ lạm phát, dự báo tỷ giá hối đoái, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu, dự báo tốc độ tăng giá, ước lượng thị phần của doanh nghiệp, dự báo nhu cầu thị trường về loại sản phẩm dự án sắp đầu tư… 1.1.4.2 Thẩm định các thông số xác định chi phí Tương tự nhu dự báo thị trường và doanh thu, cũng có các thông số dùng để làm căn cứ dự báo chi phí hoạt động của dự án. Các thông số này rất đa dạng và thay đổi tùy theo đặc điểm công nghệ sử dụng trong từng loại dự án. Các thông số dùng để làm cơ sở xác định chi phí thường thấy bao gồm: công suất máy móc thiết bị, định mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao… 1.1.4.3Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu của dự án - Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự báo thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu hay d òng tiền vào và thực chi hay dòng tiền ra của dự án theo từng năm. - Dòng tiền sử dụng để phân tích hiệu quả của dự án là dòng tiền cuối kỳ. Dòng tiền này là dòng tiền dự báo chứ không phải là dòng tiền đã xảy ra nên thường được gọi là dòng tiền kỳ vọng. - Các nội dung chủ yếu khi thẩm định dòng tiền (ngân lưu): Thẩm định cách thức xử lý các loại chi phí khi ước lượng ngân lưu: thông thường cần chú ý cách xử lý các loại chi phí sau: Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồn lực của công ty vào dự án. Chi phí chìm: là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự án. Vì vậy, dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã xảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu của dự án vì loại chi phí này không ảnh hưởng nhiều đến việc quyết định đầu tư hay không đầu tư dự án. Ví dụ: chi phí nghiên cứu phát triển SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 3/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh sản phẩm, chi phí nghiên cứu tiếp thị, chi phí thuê chuyên gia lập dự án… Chi phí lịch sử: là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, đ ược sử dụng cho dự án. Chi phí n ày được tính vào ngân lưu của dự án hay không tùy thuojc vào chi phí cơ hội của tài sản. Nếu chi phí cơ hội của tài sản bằng không thi không tính nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ được tính vào ngân lưu dự án như trường hợp chi phí cơ hội. Nhu cầu vốn lưu động: là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi các khoản bù đắp từ các khoản phải trả. Những sai sót liên quan đến vốn lưu động gồm: bỏ qua không kể đến vốn lưu động, có kể đến vốn lưu động nhưng sủ dụng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của một năm nào đó chứ không phải chỉ tính phần thay đổi vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động = Tồn quỹ tiền mặt + Khoản phải thu + Tồn kho – Khoản phải trả Thuế thu nhập công ty Các chi phí gián tiếp: ví dụ tiền lương và chi phí văn phòng cho nhân viên quản lý dự án. Dòng tiền tăng thêm: trong trường hợp xem xét dự án của một công ty đang hoạt động thì lợi ích và chi phí của dự án đều được xác định trên cơ sở lợi ích và chi phí tăng thêm trong trường hợp có dự án so với trường hợp không có dự án. Thẩm định cách xử lý lạm phát: khi ước lượng ngân lưu của một dự án cần ước lượng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, vì lạm phát cao có thể làm cho lợi ích mang lại từ dự án trong tương lai không đủ bù đắp cho khoản đầu tư hôm nay. Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập thực tế của dự án đồng thời cũng làm tăng chi phí cơ hội của vốn. Tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ: không nên đưa giá trị khoản vay, giá trị trả nợ gốc và lãi vay vào ngân lưu dự án vì điều này sẽ giúp loại bỏ tác động đòn bẩy tài chính và tách bạch giữa quyết định đầu tư với quyết định tài trợ vốn. 1.1.4.4Thẩm định chi phí sử dụng vốn SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 4/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Suất chiết khấu của dự án là yếu tố quan trọng liên quan đến quyết định đầu tư. Một dự án có NPV dương khi suất sinh lợi mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án. Thẩm định cách xác định chi phí sử dụng từng bộ phận vốn : chi phí sử dụng vốn bộ phận gồm 2 loại cơ bản: chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn của chủ sở hữu, trong vốn chủ sở hữu có thể chia ra th ành vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ: dù vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu, chi phí trả lãi đều được tính trừ ra khỏi lợi nhuận trước chịu thuế. Vì vậy, thực chất chi phí sử dụng nợ của công ty là chi phí sử dụng nợ sau khi đã điều chỉnh thuế. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi chính là chi phí phải trả cho việc huy động vốn cổ phầ ưu đãi. Cổ tức ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. Vì vậy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi không được điều chỉnh thuế, điều này làm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ. Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần th ường: - Mô hình tăng trưởng cổ tức Giả sử công ty có tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cố định là g, giá bán một cổ phiếu là Po, Cổ tức vừa trả là Do, suất sinh lời yêu cầu của chủ sở hữu là Re. - Mô hình định giá tài sản vốn Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung b ình (WACC) 1.1.4.5Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá dự án và quyết định đầu tư 1.2 Tín dụng trung và dài hạn - Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Tín dụng dài hạn là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm. Ngân hàng cấp các khoản tín dụng cho khách h àng nhằm mục đích tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định hoặc đầu tư vào các dự án đầu tư. 2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NH Á CHÂU – CN KỲ HÒA 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Á Châu SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 5/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB là 6.355.812.780.000 đồng (Sáu nghìn ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trăm tám mươi nghìn đồng). Sản phẩm dịch vụ chính Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại - tệ và vàng. Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng - Việt Nam, ngoại tệ và vàng. Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện - dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng. Kinh doanh ngoại tệ và vàng. - - Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Mạng lưới kênh phân phối: Gồm 187 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc. Công ty trực thuộc Công ty Chứng khoán ACB (ACBS). - Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA). - - Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL). Công ty liên kết Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân h àng Á Châu (ACBD). - - Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR). Công ty liên doanh Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với - SJC). Cơ cấu tổ chức Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát - triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin. Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, - Chính sách và Quản lý tín dụng. - Hai phòng: Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản. Nhân sự SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 6/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Tính đến ngày 15/10/2008 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là 6.200 người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB. Công nghệ ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân h àng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution), có cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. ACB là thành viên của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế giới, bảo đảm phục vụ khách h àng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày. ACB sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs, gồm Reuteurs Monitor: cung cấp mọi thông tin tài chính và Reuteurs Dealing System: công cụ mua bán ngoại tệ. Cổ đông nước ngoài (Tỷ lệ cổ phần nắm giữ: 30%) Connaught Investors (Jardine Matheson Group), Dragon Financial Holdings Ltd., Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) của Ngân h àng Thế Giới (World Bank), Ngân h àng Standard Chartered. Các nguyên tắc hướng dẫn hành động Chỉ có một ACB, liên tục cách tân và hài hòa lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan. ACB tham gia các chương trình tín dụng của các định chế nước ngoài và quốc tế. Chi nhánh Kỳ Hòa là một trong số những chi nhánh của Ngân h àng Á Châu, địa điểm 109 đường ba tháng hai, Quận 10, HCM. 2.2 Thực trạng thẩm định cho vay dự án trung và dài hạn tại Ngân hàng Á Châu – CN Kỳ Hòa 2.2.1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định. Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư các dự án đầu tư đã được phân loại theo các tiêu thức nhất định như: Theo thành phần kinh tế (hộ sản xuất; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp nhà nước); Theo phân cấp quản lý (nhóm Aa do thủ tướng chính phủ Quyết định; nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh, thành phố Quyết định); theo thời hạn thực hiện dự án... SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 7/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Việc thẩm định dự án ở các cấp đều thông qua Hội đồng tín dụng của ngân hàng cấp tương đương xét duyệt. Quy trình tiếp nhận dự án và tổ chức thẩm định được tiến hành theo quy định chung theo sơ đồ sau: Sơ đồ qui trình tiếp KHÁCH HÀNG nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu tư của NH NHNO nơi tiếp nhận hồ sơ (Trung tâm điều hành, Sở giao dịch, chi nhánh ngân hàng tỉnh, huyện cấp IV) Phòng tín dụng, nghiệp vụ kinh doanh cán bộ tín dụng xem xét thẩm định và báo cáo Hồ sơ hợp pháp, hợp lệ, có hiệu quả Dự án do NHNO cấp Dự án tiếp nhận tại chi nhánh loại Hội đồng tín dụng cấp IV tiấp nhận III, Sở giao dịch, Ngân hàng khu trên vực tỉnh, thành phố Tại Trung tâm điều hành (hoặc văn phòng Giám đốc xem xét lại đại diện miền) báo cáo thẩm định - Kiểm soát lại các nội Hội đồng tín dụng cấp tương ứng dung đã thẩm định - Kiểm soát lại các nội dung đã - Họp hội đồng đánh thẩm định giá chung và biểu Dự án có - Họp hội đồng đánh giá chung quyết. hiệu quả và biểu quyết Dự án có Thuộc quyền Dự án có hiệu quả phán quyết hiệu quả Giám đốc chi nhánh Tổng giám đốc ra NHNO cấp IV ra quyết định cho vay Thuộc quyền quyết định cho vay phán quyết SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 8/24 KHÁCH HÀNG Giám đốc chi nhánh loại III, Sở giao
- TS. Lại Tiến Dĩnh Sơ đồ qui trình tiếp nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu tư của NH ACB - Tiếp nhận hồ sơ dự án Khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) có nhu cầu vay vốn trung dài hạn ở chi nhánh tiến hành làm đơn xin vay kèm theo các hồ sơ giấy tờ khác (luận chứng kinh tế kĩ thuật, các báo cáo tài chính của đơn vị...) nhằm đảm bảo đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của quy định cho vay đối với khách hàng nộp cho phòng kinh doanh. Trưởng phòng kinh doanh (hay phó phòng) phân công cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi quản lý đôí tượng có nhu cầu vay. Cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ và yêu cầu đối tượng có nhu cầu vay nộp đầy đủ các giấy tờ có liên quan và tiến hành thẩm định dự án. - Thẩm định tư cách pháp lý của đối tượng xin vay Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng vay vốn là việc xem xét năng lực pháp luật và năng lực hành vi của họ. Mục đích và nội dung của việc thẩm định này nhằm khẳng định điều kiện thứ nhất được quy định tại điều 7 (điều kiện vay vốn) quy định cho vay đối với khách hàng của NH bao gồm: - Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập. - Đăng ký kinh doanh - Điều lệ. - Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng, chủ nhiệm hợp tác xã ... - Biên bản giao vốn, biên bản góp vốn. Sau khi xem xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp cán bộ tín dụng thẩm định xem xét về các nội dung: ngành nghề đăng ký kinh doanh- tổng mức vốn pháp định -vốn điều lệ. (phải phù hợp với luật định) Kết thúc bước thẩm định này, cán bộ tín dụng thẩm đinh phải rút ra được nhận xét về tư cách pháp lý, người đại diện hợp pháp của khách hàng. Nếu mọi hồ sơ đều phù hợp thì tiến hành bước tiếp theo. - Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng + Xác định khả năng tài chính của khách hàng là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định, nó liên quan đến khả năng thu hồi vốn sau này. Đòi hỏi cán bộ thẩm định phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng ở quãng thời gian trước và tại thời điểm đề nghị vay vốn. SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 9/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Cán bộ thẩm định dựa vào các báo cáo tài chính để xem xét về các mặt: - Nguồn vốn chủ sở hữu có đảm bảo đủ vốn pháp định ha y không, nhận xét về việc tăng giảm có hợp lí hay không. - Kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, quý trước: lỗ, lãi ra sao, nguyên nhân. - Tình hình công nợ và nghĩa vụ khác, phải thu, phải trả. - Hàng tồn kho - Doanh thu. - Phân tích các hệ số tài chính. Tài sản lưu động (gồm cả đầu tư ngắn hạn) Hệ số thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn. Tiền + đầu tư ngắn hạn + phải thu Hệ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Yêu cầu hệ số này phải biến động từ 0.5 – 1 tuỳ theo ngành nghề kinh doanh. - Xem xét mặt tài chính của dự án Xác định tổng mức đầu tư + Vốn cố định. - Máy móc thiết bị và công nghệ (đốivới những dự án có chuyển giao công nghệ) gồm cả thuế nhập khẩu v à chi phí khác có liên quan đến máy móc thiết bị - Xây dựng cơ bản. - Lãi phải trả trong thời gian xây dựng cơ bản - Giá trị thuê đất đã trả trước nếu có. - Dự phòng (bao gồm cả cáckhoản dự phòng cho dự án và dự phòng trượt giá trong xây dựng cơ bản). - Chi phí khác: chi phí lập dự án, thiết kế, khảo sát.. + Vốn lưu động. Nguồn vốn Vốn điều lệ hoặc vốn của chủ đầu tư tham gia dự án. - Vốn ngân sách cấp. - Vốn vay: Vay ưu đãi. - SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 10/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Vay nước ngoài hoặc trả chậm thiết bị. Vay các ngân hàng. Vốn khác. - Vấn đề xem xét và đánh giá cơ cấu nguồn vốn là hợp lý hay không hợp lý còn tuỳ thuộc vào đặc tính và điều kiện thực tế của từng dự án. Tính toán mức cho vay, thời hạn vay, trả nợ của dự án. Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn – Vốn tự có của - Vốn khác của dự án chủ đầu tư (nếu có) Thời hạn vay = thời gian XDCB + Thời gian trả nợ Mức cho vay Thời hạn trả nợ = Khấu hao cơ bản + lợi nhuận + nguồn khác (nếu có) - Phân tích hiệu quả của dự án Được xem xét trên 2 mặt: Hiệu quả kinh tế Như vậy, nội dung hiệu quả kinh tế ở đây chính là nội dung hiệu quả vốn đầu tư của dự án. cụ thể: + Xác định lợi nhuận: Việc tính toán các yếu tố, chỉ tiêu để xác định lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và khả năng tích luỹ của dự án phải dựa trên các cơ sở.: - Các định mức kinh tế kỹ thuật của từng ngành cụ thể. - Các quy định của nhà nước về các vấn đề liên quan (thuế, khấu hao cơ bản, phương thức hạch toán...) - Các giả định phù hợp với điều kiện thực tế của từng dự án ( giả định về công suất hoạt động, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng tiêu thụ...). - Tham khảo các dự án tương tự đã đầu tư (nếu có). Bảng tính toán hiệu quả. (NH VN – quy chế cho vay đối với khách hàng). Đơn vị tính Năm sản xuất 1 2 3 ............ SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 11/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh 1. Công suất hoạt động. 2. Doanh thu 3. Chi phí 4. Khấu hao 5. Lãi vay 6. Thuế ....... n.Lãi ròng Phân tích nội dung này chi nhánh cũng chú ý đến việc phân tích độ nhạy của dự án, cụ thể là việc xác định các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của dự án. Thông thường trong phân tích chỉ tiêu này phải cho các yếu tố như: chi phí, giá bán, doanh thu... biến đổi để xem xét lợi nhuận của dự án nhạy cảm với những yếu tố nào. Trên cơ sở đó rút ra các kết luận và đặc biệt chú trọng đến các yếu tố đó khi xem xét dự án và khi dự án đã đ i vào hoạt động. Bảng tính toán khả năng tích luỹ của dự án. Nguồn Năm sản xuất 1 2 3 1. Khấu hao 2. Lãi ròng 3. Tổng cộng Qua bảng trên ngân hàng thấy được khả năng tích luỹ của dự án qua các năm đây chính là nguồn trả nợ gốc của dự án, phương án vay vốn. Trên cơ sở đó đối với kế hoạch trả nợ của dự án sẽ cho thấy khả năng trả nợ các nguồn vốn vay cuả dự án. Các chỉ tiêu hiệu quả. Trong hệ thống NH VN áp dụng 3 chỉ tiêu cơ bản sau trong việc thẩm định: - Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) t n n Rtx1 i Ct x1 i t NPV = t0 t 0 Trong đó n: thời gian đầu tư hoặc thời gian hoạt động của dự án t: năm thứ t Ct : vốn đầu tư thực hiện năm thứ t SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 12/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Rt: khoản thu hồi ròng (lãi suất + khấu hao) của năm t i là lãi suất chiết khấu. Nếu NPV > 0 dự án có lãi, có thể đầu tư. Nếu NPV = 0 dự án chỉ hoà vốn. Nếu NPV < 0 dự án bị lỗ, không thể đầu tư. - Tỷ suất nội hoàn nội bộ (IRR). Chi nhánh cũng dùng tiêu chuẩn này để thẩm định các phương án của dự án cùng quy mô được đề xuất, việc lựa chọn dựa vào độ lớn của IRR (việc tính toán như chương 1 trang...) - Điểm hoà vốn: Việc tính toán điểm hoàvốn để dgd xácđịnh mức độ của sản xuất kinh doanh mà tại đó khách hàng không cólãi mà cũngk hông bị lỗ. F Sản lượng hoà vốn = P-V Doanh thu hoà vốn = SLHV * P. F Công suất hoạt động hoà vốn = R-V Trong đó: F: Định phí ( đơn vị) P: Đơn giá (đơn vị) sản phẩm. V: Biến phí trên một đơn vị sản phẩm. R: Doanh thu tối đa (theo công suất). Ngoài các chỉ tiêu trên, tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và tính chất của từng dự án cụ thể, Chi nhánh còn có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác nhằm đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư. - Phân tích tính khả thi về khả năng trả nợ của dự án Vấn đề này được Chi nhánh đặc biệt chú trọng bởi nó tác động vào nguồn của sở trong thời gian sau đó. Thông qua kế hoạch trả nợ vốn vay và khả năng tích luỹ của dự án cán bộ thẩm định xem xét và phân tích khả năng trả nợ vốn vay của dự án Quyết định cho vay. Bảng số liệu sau sẽ giúp ngân hàng thấy rõ khả năng trả nợ của dự án, đồng thời cũng thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của cácnguồn vốn đầu tư cũng như các nguồn vốn vay của dự án về cơ cấu nguồn vốn, số vốn thời hạn, lãi suất, phân kỳ trả nợ...khi dự án đã được xác định là có hiệu quả. SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 13/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh đây cũng là cơ sở để ngân hàng xem xét, tìm hiểu và đưa ra các giải pháp khắc phục về các nguồn vốn, phù hợp với các điều kiện thực tế của dự án. Bảng cân đối khả năng trả nợ của dự án. Chỉ tiêu Năm sản xuất 1 2 3 ...... 1. Tổng số phải trả - Gốc - Lãi 2. Khả năng trả lãi - Gốc - Lãi ( NH VN Quy chế cho vay đối với khách hàng). Bên cạnh việc phân tích khả thi của dự án về mặt tài chính, việc phân tíchs tính khả thi còn được xem xét trên phương diện thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; nguyên nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án; công nghệ và tài sản cố định; tổ chức; quản lý sản xuất và lao động. Để kiểm tra tính đúng đắn của số liệu và các giấy tờ được khách hàng cung cấp (Sở phân công) cán bộ tín dụng trực tiếp xuống cơ sở kiểm tra, xem xét. Bên cạnh đó có một số khía cạnh phải kết hợp c ùng với các chuyên viên kỹ thuật mới giám định, kiểm tra được, điều đó đòi hỏi ngân hàng phải tổ chức tốt quá trình thẩm định Đánh giá và kết luận dự án. Qua quá trình thẩm định cán bộ thẩm định tiến hành tóm tắt lại toàn bộ các nội dung đã thẩm định trên cơ sở có sự đánh giá và kết luận cơ bản về dự án. tuy nhiên cần tổng hợp và đặc biệt chú ý đến những yếu tố có nguy cơ đe doạ đén sự thành công của dự án, các phương án dự phòng và khắc phục những yếu tố này. Kết luận về hiệu quả và tính khả thi của dự án trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất: - Có thể đầu tư cho dự án (tại sao) - Không đầu tư cho dự án ( tại sao) - Đề xuất loại hình tín dụng, cơ cấu, biện pháp quản lý khoản vay. - Trình trưởng phòng kinh doanh (hoặc phó phòng) xem xét và ký duyệt. Thẩm định dự án mía đường của tổng công ty mía đường Việt Nam. - Giới thiệu về dự án Tên dự án: mía đường SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 14/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Bên tham gia: Phía Việt nam: - Liên hiệp mía đường. - Công ty mía đường. Tổng vốn đầu tư: 66.000.000 USD. Vốn pháp định: 24.400.000 USD Để tham gia dự án này tổng công ty mía đường Việt Nam xin phép bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập công ty mía đường để tham gia góp vốn liên doanh. Trong quá trình tham gia liên doanh Tổng giám đốc Liên hiệp mía đường đã có đơn xin vay dài hạn ngoại tệ số tiền 6.420.000 USD ở CN NH ACB với mục đích dùng làm vốn pháp định tham gia liên doanh. - Thẩm định hồ sơ pháp lý của liên hiệp mía đường + Quyết định số 379 NN – TCCB/QĐ của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 04/51996 về việc thành lập công ty mía đường. Vốn ngân sách cấp và vốn tự có bổ sung đăng ký trong đơn xin thành lâp doanh nghiệp: 131.57.000.000 đồng. Giấy chứng nhận đăng ký khi th ành lập doanh nghiệp nhà nước số 110728 ngày 17/05/1996 do Uỷ ban kế hoạch thành phố cấp. Cơ quan sáng lập : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh trong lĩnh vực mía đường và các sản phẩm từ mía đường: bia, rượu, bánh kẹo.... Tình hình tài chính của liên hiệp mía đường Việt nam trước khi xin vay. + Dư nợ ngân hàng nông nghiệp đến ngày vay của đơn vị Nội tệ: 19.513.290.000 đồng Ngoại tệ: 0 Trong đó nợ quá hạn: 0 Tổng dư nợ: 29.900.854.500 đồng + Số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng: Nội tệ 18.734.671.280 đồng. + Vốn lưu động của đơn vị: 19.764.321.211 đồng + Khoản phải thu: 30.637.450.000 đồng. + Nợ chưa trả: 26.458.672.500 đồng. Vì đây là dự án xin vay để làm vốn pháp định tham gia liên doanh nên khi vay vốn là khi công ty miá đường bắt đầu được hình thành và hoạt động. Do đó các báo cáo tài chính chưa được hình thành. Con số tài chính trên là số liệu của Liên hiệp mía đường Việt nam. SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 15/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Kết luận của cán bộ thẩm định về tình huống tài chính của Liên hiệp mía đường. Liên hiệp mía đường là đơn vị kinh doanh tổng hợp toàn ngành có chức năng tổ chức chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực mía đường và những lĩnh vực liên quan đến mía đường. Tuy nhiên nó không có thực lực kết quả kinh doanh và khả năng tích luỹ vốn hoàn toàn tu ỳ thuộc vaò các xí nghiệp thành viên. - Thẩm định dự án Để đảm bảo cho công ty liên doanh mía đường Việt nam - Đài Loan hoạt động có hiệu quả. Hai bên Việt nam - Đài Loan đã phối kết hợp với u ỷ ban nhân dân tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu mía đường công suất 6000 tấn mía. + Chủ đầu tư: công ty mía đường. Với mục tiêu: Diện tích đất trồng mía 18.000 ha. Diện tích trồng mía 13.000 ha Diện tích luân canh và giống 5000 ha Năng suất mía bình quân 70 tấn/ ha / năm. Sản lượng mía hàng năm 900.000 tấn + Về vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư: 192,14 tỷ đồng. Trong đó: - Các hạng mục đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cấp. - Nâng cấp đường giao thông trên các tuyến đường hiện có - Xây dựng trụ sở công ty mía đường Thanh Hoá gồm một nhà cấp III tại vân du diện tích 1000 m2; xây dựng một văn phòng đại diện tại Thị xã Thanh Hoá diện tích 200 m2; xây dựng trụ sở đội xe diện tích 300 m2, b ãi đỗ xe 2000m2. Số tiền 3 tỷ đồng. - Hỗ trợ xây dựng trung tâm giống mía: 1 tỷ đồng. - Tổng vốn đầu tư bằng ngân sách nhà nước cấp: 51,3 tỷ - Đầu tư cơ bản bằng vốn vay tín dụng - Khai hoang phục hoá, xây dựng đồng ruộng diện tích 6240 ha. định mưc bình quân 2 triệu đồng/ha. ước vốn vay 12,4 tỷ đồng (thời hạn đầu tư 5 năm) - Mua sắm phương tiện vận tải gồm 96 xe ô tô các loại trong đó: 32 chiếc xe từ 5-6 tấn 32 chiếc xe từ 7- tấn. SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 16/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh 16 chiếc xe từ 10-12 tấn 4 xe chuyên dùng. 10 xe dự phòng. - Tổng tiền 32 tỷ đồng (thời hạn đầu tư 5 năm). Mua trang thiết bị phương tiện cơ giới làm đất gồm 657 thiếtbị các loại: 12,12 tỷ đồng. Sản xuất giống ban đầu vàứngvốn cho người sản xuất dự kiến 14,2tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư bằng vốn vay tín dụng: 70,8 tỷ đồng. - Ứng trước bằngvốn lưu động của liên doanh cho người sản xuất mía gồm: Cho vật tư, phân bón dự kiến cần 35,04 tỷ đồng. Cho việc làm đất, giống ... cần 30 tỷ đồng. - Ứng trước cho dịch vụ vận tải của công ty mía đường Thanh Hoá 5 tỷ đồng. Tổngvốn ứng trước là 70,04 tỷ đồng. Như vậy +Tổngvốn đầu tưcủa dự án: 12,14 tỷ đồng. Trong đó : - Xin Ngân sách nhà nước cấp:51,3 tỷ đồng - Vay tín dụng : 70, tỷ đồng - Vay ngân hàng đầu tư: 10 tỷ đồng. - Vay liên doanh 60, tỷ đồng - Đầu tư ứng trước bằng vốn lưu động của liên doanh 70,04 tỷ đồng Trong đó : Lãi suất huy động hiện hành 4%/năm Lãi suất vay ngân hàng đầu tư 4%/năm Lãi suất vay liên doanh 7,5%/năm Về hiệu quả kinh tế của dự án.: - Doanh thu từ việc bán sản phẩm mía đ ường (đường, bánh kẹo, rượu...) bình quân: 125,8 tỷ đồng/năm. - Chi phí bình quân hàng n ăm (chi phí vận chuyển, lương, chi phí sản xuất...) bình quân 99,9 tỷ. Lợi nhuận bình quân hàng năm: 125,8 – 99,9 = 25,8 tỷ đồng. + Thời gian thu hồi vốn: 12,14 tỷ đồng 7,5 tỷ đồng 25,8 tỷ đồng + Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV của dự án. SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 17/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh Lợi nhuận bình quân hàng năm 25,8 tỷ đồng. Tính theo thời gian hoạt động 10 năm (sau 10 năm xem xét lại) Nguồn Giá trị Kết cấu vốn Chi phí sử dụng vốn (%). (%) (tỷ đồng) - Ngân sách nhà nước cấp 51,3 26,7 4 - Vay tín dụng 70,8 36,85 Vay ngân hàng 10 5,21 8,4 Vay liên doanh 60,8 31,64 7,5 - Đầu tư ứng trước bằng vốn 70,04 36,45 4 lưu động của liên doanh 192,14 100 Chi phí vốn bình quân: n k d WACC = i i i 1 Trong đó ki : lãi suất của nguồn i di: Tỷ trọng của nguồn i. WACC = 26,7%. 4% + 5,1%. 8,4% + 31,64%, 7,5% + 36,45%. 4%. = 5,34% 1 1 0,0534 10 n Bt Ct NPV = Co 192,14 25,9 1,624 1 r t 0,0534 t 1 Ta thấy NPV = 1,624 > 0. Như vậy dự án khả thi có thể chấp nhận đ ược. Tuy nhiên đay mới là NPV của dự án tính trong 10 năm. nếu tính theo thời gian hoạt động của dự án thìdự án còn cóthể hoạt động lâu hơn do đó NPV có thẻe lớn hơn bởi thườngchi phí của dự án trong những năm đầu là khá lớn, nó có thể giảm dần theo thời hian. Hiệu quả kinh tế xã hội. Bên cạnh các kết quả tài chính mà dự án đem lại theo tính toán trên (NPV > 0) dự án cìn đem lại các hiệu quả kinh tế xã hội khác như: + Đem lại cho ngân sách nhà nước một khoản thu từ liên doanh hàng năm gần triệu USD từ các loại thuế ( thuế thu nhập, thuế tài nguuên, thuế xuất nhập khẩu...) SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 18/24
- TS. Lại Tiến Dĩnh + Vùng nguyên liệu mía có thể đóng góp cho ngân sách nh à nước hàng năm gần 0 tỷ đồng từ sản xuất mía (bánh kẹo, nước ngọt, rượu bia,...) và các dịch vụ khác. + Thu nhập của người lao động vùng nguyên liệu mía tăng gấp lần sau năm và kèm theo cáclợi ích xã hội khác: trình độ dân trí, sức khoẻ. + Tạo việc làm cho 37000 người lao động vùng nguyên liệu mía và gần 700 người tham gia sản xuất chế biến trong nh à máy liên doanh. + Đẩy mạnh khai hoang phục hoá đất đai làm nâng cao diện tích đất sử dụng có mục đích, góp phần nâng cao chất lượng đất. + Cơ sở hạ tầng được cải thiện góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân (cải thiện và mở rôngj mạng lưới giao thông, điện, nước, bưu điện, trường học, y tế...) + Góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hoá theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. - Vấn đề bảo đảm tiền vay và kế hoạch trả nợ Bảo đảm tiền vay. Mục đích của khoản vay là dùng làm vốn pháp định tham gia liên doanh. Do đó bên vay (Liên hiệp mía đường ) yêu cầu việc thực hiện bảo đảm tiền vay bằng chính giá trị cổ phần của liên hiệp mía đường) - Nhận xét và kết luận của cán bộ thẩm định Theo như các kết quả tài chính đã được tính toán như trên thì dự án là khả thi và có thể thực hiện được (NPV> 0). Tuy nhiên dự án vẫn còn một số vướng mắc: + Nguyên liệu yêu cầu cho nhà máy sản xuất với công suất 6000 tấn mía/ ngày cần phải quy hoạch vùng trồng mía với diện tích 18000 ha. Phần lớn diện tích dự định quy hoạch hiện đang có các hộ gia đ ình quản lý (13600 ha/1800 ha = 81 %) và sử dụng vào canh tác lúa và hoa mầu. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng không thể làm ngay trong 1 vụ. Nếu không có chính sách thích hợp đảm baỏ lợi ích cho người lao động thì không thể khuyến khích người lao động chuyển hướng sản xuất và bán sản phẩm cho nhà máy như vậy sẽ gây khó khăn dẫn tới hậu quả dự án không có cơ hội thành công. + Cơ sở hạ tầng hiện tại còn yếu kém bao gồm: - Hệ thống thu ỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho vùng mía đòi hỏi nếu thực hiện dự án phải xây dựng hệ thống thuỷ lợi khá công phu. - Đường xá còn yếu đặc biệt là hệ thống đường nhánh phục vụ cho việc thu mua nguyên liệu mía sau này. - Điện, nước sinh hoạt và sản xuất chế biến đường chưa có. Kết luận: SVTH: Hồ Thị Xuân Hiền Trang 19/24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại Beat DJ của tập đoàn Samsung đến với thị trường Việt Nam
26 p | 3228 | 1023
-
CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KIẾN NGHỊ
11 p | 402 | 179
-
Bài viết số 3: "Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của NHTM
25 p | 225 | 66
-
Bài thuyết trình: Thực trạng thị trường cổ phiếu Việt Nam
31 p | 319 | 52
-
Tiểu luận: Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
24 p | 676 | 50
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
0 p | 357 | 50
-
Tiểu luận Quản trị nguồn nhân lực: Thực trạng đình công tại Việt Nam hiện nay
23 p | 185 | 31
-
Báo cáo Bài viết số 3: Các giải pháp hòan thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của NHTM
18 p | 141 | 30
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng văn hóa trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay
20 p | 142 | 24
-
Đề tài: " THẾ NÀO LÀ MỘT BÀI VIẾT CÓ TÍNH TRIẾT HỌC? "
10 p | 104 | 22
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và trả lương tại Công ty TNHH KONDO VIỆT NAM
106 p | 138 | 21
-
BÁO CÁO " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC TRAI TAI TƯỢNG VẨY (Tridacna squamosa Lamarck, 1819) BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HỌC "
6 p | 151 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
125 p | 27 | 5
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 3B năm 2019
76 p | 28 | 4
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 1995: Những giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức bộ máy các cơ quan báo chí hiện nay (Kỷ yếu)
161 p | 73 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đa dạng hóa đến giá trị doanh nghiệp - nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
59 p | 39 | 3
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Xuất bản - Phát hành: Giải pháp nâng cao hiệu quả giao dịch tác quyền trong hoạt động xuất bản ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay
8 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn