Bản đồ địa chính
lượt xem 493
download
1-Khái quát Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành qlý đất đai, thể hiện các thửa đất và các y.tố địa lý có liên quan, đc đo vẽ ở tỷ lệ lớn thống nhất trên toàn quốc theo đ.vị hành chính và đc cq Nhà nc có thẩm q` xác nhận bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ q.lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ s/d đất. Bản đồ địa chính đc XD trên cs kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, đảm bảo...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bản đồ địa chính
- I-KN về bản đồ địa chính 1-Khái quát Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành qlý đất đai, thể hiện các thửa đất và các y.tố địa lý có liên quan, đc đo vẽ ở tỷ lệ lớn thống nhất trên toàn quốc theo đ.vị hành chính và đc cq Nhà nc có thẩm q` xác nhận bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ q.lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ s/d đất. Bản đồ địa chính đc XD trên cs kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, đảm bảo cung cấp thông tin k.z của đất dai phục vụ công tác q.lý đất 2-KN Bản đồ địa chính là tên gọi của bản đồ đc biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cs theo từng đ.vị hành chính cs xã, phường, thị trấn (đc gọi chung là cấp xã), đc đo vẽ bổ sung để bản vẽ trọn vẹn các thửa đất, XĐ loại đất theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ s/d đất, đáp ứng đc yêu cầu q.lý Nhà nc về đất đai ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương. Bản đồ địa chính cs là tên gọi chung cho bản đồ gốc đc đo vẽ = các pp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, s/d ảnh hàng ko kết hợp đo vẽ bổ sung ở thực địa hay đc thành lập trên cs biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa chính cs đc đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ Bản đồ trích đo là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ tỷ lệ bản đồ địa chính cs, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo yêu cầu qlý đất đai II-Mục đích, yêu cầu, ND của bản đồ địa chính 1-Mục đích -Thống kê đất đai -Giao đất SX Nn, lâm nghiệp cho các hộ GĐ, cá nhân và tổ chức, tiến hành đăng ký đất đai cấp GCN q` s/d đất SX Nn, lâm nghiệp -Đăng ký cấp GCN q` s/d đất ở và sở hữu nhà ở -Xác nhận hiện trạng và theo dõi biến động về q` s/d đất -Lập QH, kế.h s/d đất, cải tạo đất, thiết kế XD các điểm dcư, QH giao thông, thủy lợi... -Lập hồ sơ thu hồi đất khi cần thiết -Giải quyết tranh chấp đất đai
- 2-Yêu cầu -Thể hiện đúng hiện trạng các thửa đất, chính xác rõ ràng cả về mặt địa lý và pháp lý, ko nhầm lẫn về chủ s/d và loại đất -Chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp với vùng đất, loại đất -Bản đồ địa chính phải có hệ thống tọa độ thống nhất, có phép chiếu phù hợp để các yếu tố trên bản đồ biến dạng nhỏ nhất -Thể hiện đầy đủ và chính xác các ytố k.z như vị trí các điểm, các đường đặc trưng, diện tích các thửa đất... -Các y.tố plý phải đc điều tra, thể hiện chuẩn xác và chặt chẽ -Các qui định kỹ thuật đối với bản đồ địa chính (dạng bản đồ giấy, bản đồ số) phải thuận tiện cho việc s/d, bảo quản, cập nhật và lưu trữ 3-ND a,Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính Bản đồ địa chính đc s/d trong qlý đất đai là bộ bản đồ biên tập riêng cho từng đ.vị hành chính cs xã, phường, mỗi bộ bản đồ có thể gồm n` tờ bản đồ ghép lại. Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụng trong quá tr` thành lập, s/d bản đồ và q.lý đất đai cần hiểu rõ bản chất 1 số ytố cơ bản của bản đồ địa chính Yếu tố điểm: đc đánh dấu ở thực địa = dấu mốc đặc biệt. Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, điểm đặc trung trên đường biên thửa đất, điểm đặc trưng của địa vật, địa hình. Trong địa chính cần q.lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và tọa độ của chúng Ytố đường: là các đn thẳng cần XĐ và q.lý tọa độ 2 điểm dấu và cuối. Đối với đường gấp khúc và đường cong cần q.lý tọa độ và các điểm đặc trưng của nó Thửa đất: là ytố quan trọng của đất đai. Thửa đất là 1 mảnh tồn tại ở thực địa có diện tích XĐ, đc giới hạn bởi 1 đường bao khép kín, thuộc 1 chủ s/d nhất định. Trong mỗi thửa đất có thể có 1 hoặc n` loại đất. Trên bản đồ địa chính, tất cả các thửa đất đều đc XĐ vị trí, ranh giới, diện tích và đc đặt tên Thửa đất phụ: trên 1 thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có đường ranh giới phân chia ko ổn định, có các phần đc s/d vào các mục đích # nhau, mức tính thuế # nhau, thậm chí thg` xuyên thay đổi chủ s/ d đất, loại thửa nhỏ này gọi là thửa phụ hay đ.vị phụ tính thuế Lô đất: là vùng đất có thể gồm 1 hoặc n` thửa đất thg` đc giới hạn bởi các con đường, kênh, sông ngòi... Đất đai đc chia lô theo đ/k địa lý, đ/k giao thông, thủy lợi, theo mục đích s/d...
- Khu đất, xứ đồng: là vùng đất gồm n` thửa đất, lô đất thg` có tên gọi riêng đc đặt từ lâu đời Thôn, bản, xóm, ấp: là các cụm dcư tạo thành 1 cộng đồng ng` cùng sống và LĐ SX trên 1 vùng đất. Các cụm dcư thg` có sự liên kết mạnh về các ytố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp Xã, phường là đvị hành chính cs gồm n` thôn, bản hoặc đường phố, là đvị hành chính có đầy đủ ytố q` lực để t/h chức năng qlý Nhà nc 1 cách toàn diện về trên phạm vi lãnh thổ của mình b,ND của bản đồ địa chính Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu tròn bộ hồ sơ địa chính, vì vậy trên bản đồ cần thể hiênnj đày đủ các Nd đáp ứng nhu cầu qlý đất đai Điểm khống chế tọa độ và đọ cao: trên bản đò cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế tọa độ và độ cao Nhà nc các cấp, lưới tọa độ địa chính cấp1, 2 và các điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc để s/d lâu dài. Đây là ytố dạng điểm, còn thể hiện chính xác đến 0,1mm trên bản đồ Địa giới hành chính các cấp: cần thể hiện chính xác đường địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, các môc địa giới hành chính, các điểm ngoặt của đường địa giới. Khi đường địa giới các cấp trùng nhau htì biểu thị đường địa giới cấp cao nhất. Các đường địa giới phải phù hợp hồ sơ địa giới Ranh giới thửa đất: thửa đất là ytố cơ bản của bản đồ địa chính. Ranh giới thửa đất trên bản đồ đc thể hiện = đường viền khép kín dạng đường gấp khúc hoặc cong Loại đất: tiến hành phân loại và thể hiện 3 loại đất chính là đất Nn, đất phi Nn và chưa s/d Công tr` XD trên đất: khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở vùng đất thổ cư, đặc biệt là khu vực đô thị thì trên thửa đất còn phải thể hiện chính xác ranh giới các công tr` XD cố định như nhà ở, cơ quan... Các công tr` XD đc XĐ theo mép tường phía ngoài. Trên vị trí công tr` còn biểu thị t/c công tr` như nhà gạch, bê tông Ranh giới s/d đất: trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dcư, ranh giới lãnh thổ s/d đất của các doanh nghiệp, tổ chức XH, doanh trại quân đội... Hệ thống giao thông: thể hiện tát cả các loại đường có trên địa bàn, đo vẽ chính xác vị trí tim đường, mặt đường, chỉ giới đường, công tr` đầu cống và t/c đường. Giới hạn hệ thống giao thông là chân đường. Trên bản đồ, đường có độ rộng >= 0,5mm phải vẽ 2 nét, còn lại vẽ 1 nét theo đường tim và ghi chú độ rộng. Khi đo vẽ khu dcư phải vẽ
- chính xác các rãnh thoát nc công cộng. Sông ngòi, kênh mương phải ghi tên riêng và hướng nc chảy Địa vật quan trọng: địa vật có ý nghĩa định hướng Mốc giới qui hoạch: trên bản đồ phải thể hiện đầy đủ mốc QH, chỉ giới QH, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, bảo vệ đê điều Dáng đất: thể hiện = đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao hoặc kết hợp cả 2 III- Cơ sở toán học của bđ địa chính 1- Lưới khống chế toạ độ, độ cao Cơ sở khống chế toạ độ, độ cao dể đo vẽ thành lập bđ đ/c gồm - Lưới toạ độ và độ cao quốc gia các hạng (lưới toạ độ địa chính cơ sở tương đương điểm toạ độ hạng III quóc gia). - Lưới toạ độ địa chính cấp I, II, lưới độ cao kỹ thuật. - lưới khống chế đô vẽ, điểm khống chế ảnh. - Trường hợp luới toạ độ quốc gia các hạng hoặc lưới toạ độ địa chính cơ sở chưa có hoặc chưa đủ mật độ cần xd lưới toạ độ địa chính trên cơ sởc các điểm toạ độ địa chính quốc gia cấp “O” hạng I, II. 2- Hệ thống tỷ lệ bđ đ/c + Bđ địa chính đc thành lập theo các tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000: 1:2000; 1:2000; 1:5000 1:10000; 1:25000. Việc chọn tỷ lệ bđ đ/c căn cứ vào các yếu tố cơ bản như: + Mật độ thửa đất trên một ha diện tích: mật độ thửa càng lớn thì tỷ lệ bđ càng lớn. + Loại đất khi đo vẽ bđ: đất nông, lâm nghiệp diện tích thửa đất lớn thì đo vễ tỷ lệ nhỏ. Còn đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất có giá trị kt cao thì vẽ bđ tỷ lệ lớn hơn.Cụ thể: - Đất ở: ở đô thị: 1:500; 1:200: ở nông thôn: 1:500; 1:1000 - Đất NN: ở dồng bằng bắc bộ: 1:1000; 1:2000; Ở đồng bằng nam bộ: 1:2000; 1:5000 - Đất lâm nghiệp; 1:5000; 1:10000; 1:25000 - Đất chuyên dùng: nằm trong loại đất nào thì đo cùng tỷ lệ với loại đất đó. - Đất chưa sd: 1:10000; 1:25000 + Yêu cầu độ chính xác bđ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bđ. Độ chính xác yêu cầu 0,1m2 thì tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000. Độ chính xác yêu cầu 1m2 thì tỷ lệ 1:2000; 1:5000. Độ chính xác yêu cầu 10m2 thì tỷ lệ 1:5000; 1:10000; 1:25000
- + Khả năng kt, kỹ thuật của đơn vị cần đo vẽ bđ là yếu tố cần tính đến vì đo vẽ tỷ lệ càng lớn thì chi tiết càng lớn. Như vậy để đảm bảo chức năng mô tả, bđ đ/c đc thành lập ở tỷ lệ lớn và khi mật độ các yếu tố nd bđ cần thể hiện càng dày, quy mô diện tích thửa đất càng nhỏ, giá trị đất và yêu cầu độ chính xác càng cao thì tỷ lệ bđ đ/c càng phải lớn hơn. 3- phép chiếu và hệ toạ độ địa chính Để đáp ứng đc yêu cầu QLDD, đặc biệt là khi sd hệ thống thông tin đất đai, bđ đ/c trên toàn bộ lãnh thổ phải là 1 hệ thống nhất về cơ sở toán học và độ chính xác. Muốn vậy phải xd lưới toạ độ thống nhất và chọn một hệ quy chiếu tối ưu, hợp lý để thể hiện bđ. Trong khi lựa chọn hệ quy chiếu cần đặc biệt ưu tiên giảm nhỏ dến mức có thể ảnh hưởng của biến dạng phép chiếu đến kq thể hiện yếu tố bđ. 4- Phân mảnh bđ đ/c - P chia mảnh và đánh số bđ đ/c theo quy phạm đo vẽ bđ đ/c ban 2 hành tháng 3 năm 2000 - Chia mảnh bđ đ/c theo hình vuông toạ độ thẳng góc: bđ đ/c các loại đều đc thể hiện trên bản vẽ hình vuông. Việc chia mảnh bđ đ/c dựa theo lưới ô vuông của hệ toạ độ vuông góc phẳng. - Bđ 1:25000 dựa theo hình chữ nhật giới hạn khu đo, từ góc Tây_ Bắc chia khu đo thành các ô vuông kích thước thực té 12x 12 km, mỗi ô vuông tương ứng với một tờ bđ tỷ lệ 1:25000, kích thước bản vẽ là 48x 48 cm, diện tích đo vẽ 14400 ha. Số hiệu gồm 8 chữ số: 25- XXXYYY, trong đó XXX là số chẵn km toạ độ X, YYY là số chẵn km toạ độ Y của điểm góc Tây Bắc tờ bđ. - Bđ 1:10000 lấy tờ bđ 1:25000 làm cơ sở chia thành 4 ô vuông kích thước 6x 6 km, tương ứng với một mảnh bđ tỷ lệ 1:10000. Kích thước khung trong của tờ bđ là 60x 60 cm, ứng với diện tích đo vẽ là 3600 ha. Số hiệu đánh theo nguyên tắc tương tự tờ bđ 1:25000 nhưng thay số 25 bằng số 10. - Bđ 1:5000 chia mảnh bđ 1:10000 thành 4 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước 3x 3 km, tương ứng với một mảnh bđ tỷ lệ 1:5000. Kích thước hữu ích của bản vẽ là 60x 60 cm, tương ứng với diện tích đo vẽ là 900 ha. Số hiệu đánh tương tự tờ bđ 1:25000 và 1:10000 nhưng chỉ có 6 chữ số sau. - Bđ 1:2000 chia tờ bđ 1:5000 thành 9 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước 1x 1 km ứng với một mảnh bđ tỷ lệ 1:2000, kích thước khung bản vẽ là 50x 50, diện tích đo vẽ là 100 ha. Các ô
- vuông đc đánh số bằng chữ số Arập từ 1-> 9 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu mảnh bđ 1:2000 là số hiệu mảnh bđ 1:5000 thêm gạch nối và số hiệu ô vuông. - Bđ 1:1000 chia tờ bđ 1:2000 thành 4 ô vuông, mỗi ô vuông kích thước 500x 500m, ứng với 1 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000. Kích thước hữu ích của bản vẽ tờ bđ tỷ lệ 1:1000 là 50x 50cm, diện tích đo vẽ là 25 ha. Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Số hiệu bao gồm số hiệu tờ bđ 1:2000, thêm gạch nối và số thứ tự ô vuông. - Bđ 1:500 lấy tờ bđ 1:2000 làm cơ sở chia thành 16 ô vuông. Mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 250x 250m, tương ứng với 1 tờ bđ tỷ lệ 1:500. kích thước hữu ích của bản vẽ là 50x 50cm, diện tích đo vẽ là 6,25 ha. Các ô vuông đc đánh số thứ tự từ 1-> 16 theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Số hiệu tờ bđ 1:500 gồm số hiệu tờ 1:2000, thêm gạch nối và số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn. - Trường hợp đặc biệt cần vẽ bđ tỷ lệ 1:200 thì chia tờ bđ 1:2000 thành 100 mảnh. số hiệu tờ bđ 1:200 là số hiệu tờ bđ 1:2000 thêm ký hiệu chữ số Arập từ 1->100. - Chia mảnh bđ đ/c theo toạ độ địa lý: khi đo vẽ bđ đ/c trên khu vửc rộng lớn có thể dùng p2 chia mảnh bđ theo toạ độ địa lý tương tự p2 chia mảnh bđ địa hình. 5-Bố cục khung bđ IV-Ng.tắc đánh số thửa và lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất 1-Ng.tắc đánh số thửa Sau khi đã hoàn thành công việc đo vẽ, ghép biên bản vẽ, đối soát thực địa, kiểm tra đánh giá chất lượng bản đồ và bản đồ đã đc chỉnh sửa thì tiến hành đánh số thửa trên bản đồ gốc STT thửa đất đc coi như 1 “tên riêng” của thửa đất. Nó đc dùng trong q.lý đất đai, đc ghi trong hồ sơ địa chính liên quan như: bản vẽ gốc, bản đồ địa chính gốc, hồ sơ kỹ thuật thửa đất, các loại bảng thống kê... Việc đánh số thửa đất phải đảm bảo các yêu cầu: +Trong 1 tờ bản đồ, số thửa ko đc trùng nhau +Số thửa phải liên tục +Số thửa phải thống nhất trong mọi tài liệu liên quan Thực hiện đánh số theo pp:
- +Đánh số thửa trên bản đồ gốc = chữ số Ả rập. Trình tự đánh số từ trái sang phải, từ trên xuống dưới... theo đường zic zac số nọ liên tiếp số kia Khi thửa đất quá nhỏ ko đủ ghi cả số thửa và diện tích thì ghi số thửa, còn diện tích lập bản lề riêng vẽ ở ngoài khung phía nam tờ bản đồ. Trg` hợp thửa đất bên cạnh rộng thì có thể ghi nhờ số thửa ra ngoài thửa nhỏ và vẽ mũi tên chỉ vào thửa nhỏ để tránh nhầm lẫn Khi trên 1 tờ bản đồ có n` đ.vị hành chính thì số thửa đc đánh liên tục theo đ.vị hành chính, hết các thửa của đ.vị này thì đánh tiếp sang đ.vị hành chính # cho hết các thửa trên tờ bản đồ, các số ko trùng nhau. Khi lập các bảng thống kê và các tập hồ sơ liên quan cùng thống kê và tập hợp hồ sơ theo đ.vị hành chính TH 1 thửa đất nằm trên n` mảnh bản đồ thì số thửa và diện tích của thửa đất đó chỉ cần ghi 1 lần ở tờ bản đồ có phần đất lớn nhất của thửa đất 2-Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất -Hồ sơ ký thuật thửa đất là 1 tại liệu cơ sở phục vụ công việc cấp GCN q` s/d đất và q` sở hữu nhà ở -Mỗi thửa đất ở sẽ lập 1 bản hồ sơ riêng, do ng` làm công tác đo vẽ bản đồ địa chính và ng` làm công tác q.lý địa chính cùng t/h -Hồ sơ kỹ thuật thửa đất bắt đầu đc tập hợp trong q.tr` thành lập bản đồ địa chính gốc từ khâu đo vẽ, biên vẽ bản đồ gốc và bản đồ địa chính đc in chính thức đưa vào lưu trữ Hồ sơ kỹ thuật thửa đất bao gồm các ND +Số hiệu thửa đất (lấy trên bản đồ) Thuộc tờ bản đồ địa chính số:... Thuộc mảnh bản đồ gốc số:... +Số nhà (điều tra thực địa, do đ.vị q.lý hành chính cung cấp) Đường, phố:... Phường (thị trấn):... Quận (huyện):... Thành phố (tỉnh):... +Mục đích s/d: ghi theo hiện trạng s/d đất. Có thể đưa vào đây cả thông tin về tình trạng s/d đất trc đây và KQ QH đã duyệt +Sơ đồ thửa đất: tùy theo độ lớn của thửa đất mà chọn tỷ lệ vẽ sơ đồ thửa đất là 1:100, 1:200, hoặc 1:500 sao cho toàn bộ sơ đồ nằm trong phần qui định đóng khung hình vuông Sơ đồ ưu tiên vẽ theo hướng Bắc. Trên sơ đồ có vẽ mui tên chỉ hướng Bắc. Vẽ 1 đường phố, ngõ phố đi vào thửa đất để lấy hướng
- nhận biết. Đường biên thửa đất vẽ nét liền. Tại các góc thửa đất có vẽ “râu” chỉ hướng đường biên các thửa đất liên quan ở bên cạnh. Góc thửa đất là điểm có đánh dấu cọc, đinh sắt, dấu sơn ở thực địa và đc các chủ hộ có liên quan cùng chấp nhận, lập bien bản xác nhận mốc giới. Trong thửa đất có vẽ các công tr` XD chính Kích thước các cạnh ghi đến cm, đc đo trực tiếp ở thực địa hoặc tính ra từ tọa độ góc thửa. Kích thước phải đc kiểm tra, nghiệm thu và chỉnh sửa +Tọa độ góc thửa: đc kê theo số liệu gốc đo đạc thực địa ghi tới cm, trên cs đó tính diện tích thửa đất +Tên chủ hộ s/d đất: đc XĐ theo KQ điều tra hiện trạng lúc đo đạc kết hợp với các hồ sơ pháp lý mà các cơ quan chức năng q.lý. Tên chủ đất sẽ chính thức hóa qua việc đăng ký s/d đất. TH có tranh chấp thì xử lý theo pháp luật Ngoài ra còn phải lập “biên bản XĐ ranh giới, mốc giới thửa đất” (theo hiện trạng s/d đất) V-Một số pp tính diện tích trên bản đồ địa chính Diện tích thửa đất là ytố quan trọng hàng đầu trong bộ hồ sơ q.lý đất đai. Nó là cs để XĐ q` s/d đất, định giá thửa đất, tính thuế... Khi tính toán diện tích và thể hiện số hiệu diện tích trên bản đồ cần đảm bảo các yêu cầu: +Diện tích thửa đất tính từ tim đường ranh giới thửa đất. Tùy theo tỷ lệ bản đồ địa chính và t/c quan trọng các loại đất mà khi tính toán diện tích làm tròn cho phù hợp. Ở nông thôn, thửa đất rộng, đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:1000 đến 1:5000 cần tính diện tích làm tròn tới 1m2. Ở đô thị, thửa đất nhỏ, đất có g.trị k.tế cao, đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn 1:200, 1:500 cần tính diện tích chính xác tới 0,1m2 +Diện tích từng thửa đất đc ghi trong hồ sơ kỹ thuật thửa đất cũng như trong các tài liệu liên quan phải thống nhất với số liệu ghi trên bản đồ. Trên bản đồ, diện tích thửa đất đc ghi cùng với STT thửa, dưới dạng phân số : STT/diện tích Để tính diện tích thửa đất ta có thể dùng các loại máy đo diện tích, pp đồ giải trên bản đồ hoặc pp tính diện tích theo tọa độ các điểm góc thửa đất Tính diện tích đất đai theo từng tờ bản đồ,vì vậy việc tính diện tích đc tính theo tr` tự a,Tính diện tích tổng thể: là diện tích cả tờ bản đồ tính theo khung hình thanh hoặc chữ nhật. Ta có thể tính theo các ô vuông trên bản đồ
- b,Tính diện tích tổng thể của đ.vị hành chính: đ.vị hành chính đc giới hạn bởi đường địa giới hành chính c,Tính diện tích các lô đất: đc giới hạn bởi các bờ lô, đường giao thông, kênh mương... Tổng diện tích các lô đất trong 1 tờ bản đồ địa chính hoặc trong 1 đ.vị hành chính phải = diện tích tổng thể d,Tính diện tích thửa đất, kiểm tra KQ theo ng.tắc tổng diện tích các thửa đất trong 1 lô đất phải = diện tích cả lô Với các loại đất đô thị, đất có g.trị k.tế các, đòi hỏi phải XĐ diện tích chính xác thì chỉ đc phép XĐ diện tích theo pp đo trực tiếp ở thực địa hoặc dùng tọa độ vuông góc của các điểm góc thửa đất để tính diện tích. Còn đối với các loại đất # có thể dùng các pp # **Một số pp tính diện tích: 1-Tính diện tích theo tọa độ đỉnh góc thửa đất P1234 = P1’1233’ – P1’1433’ P1’233’ = P1’122’ + P22’33’ P1’122’ = 1/2(x1+x2).(y2-y1) (1) P22’33’ = 1/2(x2+x3).(y3-y2) (2) P1’1433’ = P1’144’ + P4’433’ P1’144’ = 1/2(x1+x4).(y4-y1) (3) P4’433’ = 1/2(x3+x4).(y3-y4) (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: P1234 = 1/2[x1(y2-y4)+x2(y3-y1)+x3(y4- y2)+x4(y1-y3)] Công thức tổng quát: 1 n P = ∑ x i ( y i +1 − y i −1 ) 2 i =1 1 n = ∑ yi (x i−1 − x i+1 ) 2 i =1 Trong đó: i-tính theo c` kim đồng hồ i=1 thì i-1 = n i=n thì i+1 = 1 (điểm đầu tiên) 2-XĐ diện tích theo KQ đo c` dài cạnh thửa Diện tích tam giác theo công thức Heron P = S(S − a )(S − b)(S − c) với S = 1/2(a+b+c) Diện tích theo cạnh đáy và c` cao: P = 1/2.a.h Diện tích hình thang:
- P = 1/2(a+b).h 3-Đo diện tích theo lưới ô vuông Kẻ lưới ô vuông trên bản mika hoặc giấy can, mỗi ô thường có kích thước 2x2mm. Diện tích mỗi ô tương ứng với diện tích của các tỷ lệ như sau: Tỷ lệ 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 1:10000 Dt nhỏ nhất (m ) 2 1,0 4,0 16,0 100 400 Khi đo diện tích ta đặt bản ô vuông lên trên bản đồ rồi cố định lại, đếm số ô nguyên, còn các ô thiếu thì ước lượng = mắt và gộp lại thành 1 số ô nguyên. Nhân tổng số ô vuông này với diện tích S trong bảng trên theo tỷ lệ bản đồ ta đc diện tích P cần tìm. 4-Đo diện tích theo dải Pp này có độ chính xác cao hơn pp s/d lưới ô vuông. Vạch trên bản mika hoặc giấy can các dải rộng 2mm. Khi đo tính ta đặt bản này lên trên bản đồ. Các đường song song của dải cắt đường ranh giới đo diện tích thành các hình coi như hình thang có c` cao = nhau. Các đường nét đứt là đường giữa hình thang, đo c` dài đường này sẽ tính đc diện tích P toàn vùng theo công thức: P = h.(bc + de +...+ kl)+S Pbản đồ = h.L+S Pthực địa = Pbản đồ . M2 Trong đó: h: c` rộng mỗi dải bc, de,..., kl: c` dài đường giữa hình thang L:tổng c` dài các đường giữa h.thang M:mẫu số tỷ lệ bản đồ Có thể xoay tờ giấy để loại trừ S1 hoặc S2 hoặc cả 2. Độ chính xác của pp này phụ thuộc vào c` rộng của dải, c` rộng càng nhỏ độ chính xác càng cao Ngoài ra ta có thể dùng máy đo diện tích với những vùng rộng TH dùng pp đồ giải để tính diện tích thửa trên bản đồ giấy thì phải tính 2 lần. Độ chênh giữa 2 lần ko vượt quá: ∆gh = 0,0004.M. P (m 2 ) với M: mẫu số tỷ lệ bản đồ
- P: diện tích thửa đất VI-Cập nhật thông tin và chỉnh lý bản đồ địa chính Trong quá tr` phát triển k.tế-XH của đất nc, đặc biệt là g.đn CNH- HĐH, đất đai có n` biến động. N.vụ của các cơ quan q.lý đất là nắm chắc đc mọi sự biến động như: thay đổi các yếu tố k.z của thửa đất, thay đổi mục đích s/d đất, thay đổi chủ s/d đất. Mọi sự biến động hợp pháp của đất đai phải đc xác nhận chính xác và đc chỉnh sửa trong hồ sơ địa chính, hiệu chỉnh bản đồ địa chính, giúp Nhà nc XĐ các loại thuế và lệ phí 1-Hồ sơ địa chính Đây là tài liệu cần thiết đc lập ra nhằm thể hiện đầy đủ các thông tin đáp ứng yêu cầu của công tác q.lý Nhà nc về đất đai. Gồm 3 nhóm: +Nhóm thứ nhất: gồm các tài liệu cơ bản thể hiện tồng hợp các thông tin phục vụ q.lý đất đai, đc s/d thg` xuyên để q.lý biến động đất đai ở các cấp +Nhóm thứ 2: gồm các tài liệu phụ trợ kỹ thuật cho yêu cầu q.lý đất đai +Nhóm thứ 3: là các tài liệu về thủ tục hành chính và các văn bản pháp qui làm căn cứ pháp lý để thành lập các tài liệu nhóm thứ nhất, có g.trị tra cứu lâu dài trong q.lý đất đai Hồ sơ địa chính đc các cơ quan chuyên môn q.lý đất đai thành lập và hoàn thiện dần trong quá tr` q.lý, s/d đất, bao gồm 1 số ND: +Sổ mục kê: liệt kê toàn bộ thửa đất trong phạm vi địa giới hành chính mỗi xã (phường, thị trấn) vê chủ s/d, diện tích, loại đất +Sổ cấp GCN q` s/d đất: giúp cơ quan cấp GCN q` s/d đất theo dõi việc xét duyệt, cấp GCN đến từng chủ s/d đất, q.lý GCN đã cấp +Sổ địa chính: nhằm đăng ký toàn bộ diện tích đất đai đc Nhà nc giao q` s/d đất cho các tổ chức, hô GĐ, cá nhân cũng như các loại đất chưa giao, chưa s/d. Sổ sẽ đăng ký đầy đủ các yếu tố pháp lý của các thửa đất +Sổ theo dõi biến động đất đai: theo dõi và q.lý chặt chẽ tình hình t/ h đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính và tổng hợp các báo cáo thống kê diện tích đất đai theo định kỳ 2-Đăng ký biến động đất đai Để bản đồ và hồ sơ địa chính luôn phù hợp với thực tế s/d đất đai, ng` s/d đất phải đăng ký biến động đất với cơ quan q.lý Nhà nc. Các cơ quan chức năng phải xem xét tính hợp pháp của hồ sơ, có đủ cơ sở pháp lý thì cho phép t/h biến động đất.
- 3-Hiệu chỉnh bản đồ địa chính Mục đích của việc cập nhật bản đồ địa chính là để đảm bảo cho các yếu tố ND bản đồ phù hợp với hiện trạng s/d đất. ND chỉnh lý cập nhật bao gồm các yếu tố k.z như hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất và các yếu tố liên quan # như STT thửa đất, phân loại đất theo mục đích s/d... Chỉ có các biến động đất đai hợp pháp, có đủ cs pháp lý mới đc cập nhật trên bản đồ. Tùy theo mức độ biến động và đặc điểm địa hình, địa vật mà chọn pp hiệu chỉnh cho phù hợp. Quy tr` đo đạc cập nhật và hiệu chỉnh bản đồ địa chính: +Tiến hành đo đạc thực địa để XĐ sự thay đổi các ytố k.z của thửa đất +Dùng mực đỏ gạch bỏ các ytố cũ và vẽ các ytố mới lên bản đồ địa chính +Đánh số mới cho các thửa đất vừa chỉnh lý theo ng.tắc: >Khi hợp nhất các thửa: giữ nguyên STT nhỏ nhất của các thửa đất và gạch bỏ các STT # >Khi chia thửa thì giữ nguyên STT của thửa cũ và các thửa thêm đc đánh STT tiếp theo STT thửa cuối cùng của mảnh bản đồ và lập bảng các thửa biếng động ở vị trí thích hợp trong hoặc ngoài khung bản đồ +Độ chính xác cập nhật bản đồ phải đảm bảo tương đương độ chính xác đo vẽ bản đồ địa chính cùng tỷ lệ. Sau khi chỉnh sửa bản đồ địa chính cần tiến hành chỉnh sửa tất cả các hồ sơ địa chính liên quan 4-Độ chính xác chỉnh lý biến động bản đồ địa chính Diện tích các ô thửa sau khi chỉnh lý và trc khi chỉnh lý phải phù hợp với nhau và đc hiệu chỉnh theo ng.tắc: +Đối với mảnh bản đồ: số chênh giữa diện tích mảnh bản đồ tính theo lý thuyết và tổng diện tích các khu (hoặc cụm, thửa) trong mảnh ko vượt quá ∆Schophép = ± ∑P (m 2 ) 700 P là diện tích khu (m2) +Đối với các khu: số chênh giữa diện tích khu và tổng diện tích các cụm trong khu (hoặc các thửa) ko vượt quá ± ∑P ∆S chophép = (m 2 ) 500 P: diện tích các cụm (m2) +Đối với các cụm: số chênh giữa diện tích cụm và tổng diện tích các thửa trong cụm ko vượt quá
- 0,05.x.M ∆S chophép = 100 . ∑P (m 2 ) P: diện tích các thửa (m2)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vấn đề về quản lý đô thị và vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý đô thị - ThS. Nguyễn Văn Y
5 p | 586 | 248
-
Bài giảng Đăng ký và thống kê đất đai - ĐH Nông Lâm Tp.HCM
120 p | 186 | 40
-
Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 4 - ThS. Mai Hữu Bốn
42 p | 240 | 39
-
Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
10 p | 347 | 36
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 2 - Nguyễn Đức Huy
80 p | 126 | 26
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 1 - Nguyễn Đức Huy
64 p | 121 | 26
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 3 - Nguyễn Đức Huy
79 p | 96 | 24
-
Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng cho công chức địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường các xã khu vực đồng bằng
477 p | 120 | 22
-
Bài giảng Quản lý đất đai, địa giới hành chính - xây dựng ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
95 p | 144 | 20
-
LUậT Tổ CHứC HộI đồNG NHâN DâN Và Uỷ BAN NHâN DâN
17 p | 157 | 13
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
43 p | 144 | 12
-
VĂN BẢN LUậT Tổ CHứC HộI đồNG NHâN DâN Và Uỷ BAN NHâN DâN
16 p | 100 | 10
-
Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử
24 p | 11 | 8
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh
19 p | 12 | 6
-
Bài giảng Luật doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
28 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 20 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
18 p | 7 | 3
-
Chính sách thủy lợi phí ở Việt Nam - Bàn luận và phân tích dưới góc độ kinh tế học
8 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn